Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm lấy noãn đến chất lượng noãn và phôi trong thụ tinh trong ống nghiệm tại BVPSTW

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm lấy noãn đến chất lượng noãn và phôi trong thụ tinh trong ống nghiệm tại BVPSTW

Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm lấy noãn đến chất lượng noãn và phôi trong thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.Năm 1978, Louise Brown là đứa trẻ đầu tiên trên thế giới ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON), từ đó đến nay đã có khoảng 5 triệu trẻ em thuộc mọi màu da, quốc tịch đã được sinh ra bằng phương pháp này. Năm 2010, Robert Edwards đã được Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển trao giải Nobel Y học với công trình “Phát triển kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm”. TTTON ra đời đem lại niềm vui vô bờ bến cho các cặp vợ chồng hiếm muộn và giúp họ được hưởng niềm hạnh phúc chính đáng.

TTTON là một trong những quy trình trong hỗ trợ sinh sản mà noãn được thụ tinh với tinh trùng bên ngoài cơ thể [1]. Trong quá trình thực hiện kỹ thuật TTTON, một trong những giai đoạn quan trọng là kích thích buồng trứng (KTBT) để tạo những nang noãn cần thiết. Các phác đồ KTBT được dùng phổ biến là phác đồ dài, phác đồ ngắn và phác đồ antagonist. Trong quá trình KTBT thì hCG có vai trò gây trưởng thành noãn ở giai đoạn cuối cùng trước khi phóng noãn. Nader nghiên cứu về dược động học của hCG và sự liên quan của hCG đến sự phóng noãn đã thấy Rằng hiện tượng phóng noãn có thể xảy ra trước 36 giờ sau khi tiêm hCG từ đó Nader kết luận rằng nên lấy noãn trước 35 giờ sau tiêm hCG [2]. Nghiên cứu của Andersen cho thấy thời gian phóng noãn trung bình là 44 giờ 40 phút và dao động từ 36 đến 48 giờ sau tiêm hCG [3].
Để xác định thời điểm tối ưu để lấy noãn thì phải cân nhắc đến thời điểm mà hCG có hoạt tính và nồng độ đủ để gây trưởng thành noãn. Nếu lấy noãn quá sớm thì phần lớn là noãn chưa trưởng thành ở giai đoạn túi mầm (GV) hoặc ở giai đoạn kỳ giữa I của giảm phân I (MI), trong khi đó lấy noãn muộn thì có thể sẽ phóng noãn sớm và giảm phức hợp noãn tế bào hạt. Mansour nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên trên 90 bệnh nhân thực hiện bơm tinh trùng vào bào tương của noãn (ICSI) được KTBT bằng phác đồ dài, lấy noãn vào giờ thứ 35, 36, 37 sau khi tiêm bắp hCG liều 10000 IU. Tỷ lệ noãn MII thấp hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm lấy noãn giờ thứ 35 [4]. Số noãn thụ tinh thấp hơn có ý nghĩa ở nhóm lấy noãn giờ thứ 35 và tác giả cho rằng không nên lấy noãn trước giờ thứ 36.
Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về thời điểm lấy noãn. Tại trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương lấy noãn được tiến hành vào các giờ thứ 34, 35, 36, 37 và 38 sau khi tiêm hCG. Câu hỏi đặt ra là thời điểm nào lấy noãn cho kết quả tối ưu? Do vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm lấy noãn đến chất lượng noãn và phôi trong thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với ba mục tiêu:
1. Đánh giá ảnh hưởng của thời điểm lấy noãn đến chất lượng noãn và phôi trong KTBT bằng phác đồ dài.
2. Đánh giá ảnh hưởng của thời điểm lấy noãn đến chất lượng noãn và phôi trong KTBT bằng phác đồ ngắn.
3. Đánh giá ảnh hưởng của thời điểm lấy noãn đến chất lượng noãn và phôi trong KTBT bằng phác đồ antagonist.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. VAI TRÒ CỦA TRỤC DƯỚI ĐỒI – TUYẾN YÊN – BUỒNG TRỨNG.
3
1.1.1. Vùng dưới đồi 3
1.1.2. Tuyến yên 4
1.1.3. Buồng trứng 5
1.1.3.1. Chức năng ngoại tiết: sinh noãn 6
1.1.3.2. Chức năng nội tiết: chế tiết hormon sinh dục 6
1.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NANG NOÃN 6
1.2.1. Sự thay đổi số lượng tế bào sinh dục 6
1.2.2. Nang nguyên thuỷ 8
1.2.3. Sự chuyển tiếp từ nang nguyên thủy sang nang tiền hang 8
1.2.4. Sự chuyển tiếp từ nang tiền hang sang nang hang 9
1.2.5. Sự chuyển tiếp từ nang hang thành nang tiền phóng noãn 10
1.2.6. Nang thoái triển 10
1.2.7. Sự phóng noãn 11
1.2.8. Sự hình thành hoàng thể 11
1.3. THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM 12
1.3.1. Chỉ định và chống chỉ định của TTTON [25] 12
1.3.2. Quy trình TTTON [25] 12
1.3.3. Một số thuốc được sử dụng trong TTTON 14
1.3.3.1. Nhóm làm tăng FSH 14
1.3.3.2. Nhóm tạo đỉnh LH 14
1.3.3.3. Nhóm ức chế đỉnh LH 17
1.3.4. Các phác đồ KTBT trong TTTON 18 
1.3.4.1. Phác đồ GnRH đồng vận + gonadotropins 19
1.3.4.2 Phác đồ GnRH antagonist + gonadotropins 20
1.3.5. Theo dõi sự phát triển của nang noãn 21
1.3.6. Lấy noãn 21
1.3.7. Chuyển phôi vào buồng tử cung 21
1.3.8. Tiêm tinh trùng vào bào tương của noãn 22
1.4. KẾT QUẢ KHÔNG MONG MUỐN CỦA TTTON 22
1.4.1. Đa thai 22
1.4.2. Thai ngoài tử cung 23
1.4.3. Các bệnh lý ung thư và hỗ trợ sinh sản 23
1.4.4. Hội chứng quá kích buồng trứng 23
1.4.5. Đáp ứng kém với KTBT 24
1.5. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THỜI ĐIỂM LẤY NOÃN 25
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 29
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 30
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 30
2.2.3. Các biến số nghiên cứu 30
2.2.4. Các phác đồ KTBT trong nghiên cứu 31
2.2.4.1. Phác đồ dài 31
2.2.4.2. Phác đồ ngắn 32
2.2.4.3 Phác đồ antagonist 32
2.2.5. Sơ đồ nghiên cứu 33
2.2.6. Các tiêu chuẩn của nghiên cứu 34 
2.2.6.1. Xác định khoảng thời gian từ khi tiêm hCG đến khi lấy noãn .. 34
2.2.6.2. Đánh giá chất lượng của noãn 34
2.2.6.3. Đánh giá sự thụ tinh 35
2.2.6.4. Đánh giá chất lượng phôi 35
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 36
2.4. ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU 36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM LẤY NOÃN ĐẾN
CHẤT LƯỢNG NOÃN VÀ PHÔI THEO CÁC THỜI ĐIỂM LẤY NOÃN Ở
PHÁC ĐỒ DÀI 37
3.1.1. Tính đồng nhất về đặc điểm của kích thích buồng trứng theo thời điểm
lấy noãn 37
3.1.2. Tính đồng nhất về một số kết quả tinh dịch đồ theo thời điểm lấy noãn
38
3.1.3. Tính đồng nhất của đối tượng nghiên cứu theo phân loại vô sinh 39
3.1.4. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ở phác đồ dài 39
3.1.4.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 39
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo khoảng thời gian vô sinh 40
3.1.4.3. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân vô sinh 40
3.1.5. Tỷ lệ noãn MII theo các thời điểm lấy noãn ở phác đồ dài 41
3.1.6. Tỷ lệ thụ tinh theo các thời điểm lấy noãn ở phác đồ dài 41
3.1.7. Tỷ lệ phôi tốt theo thời điểm lấy noãn ở phác đồ dài 42
3.2. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM LẤY NOÃN ĐẾN
CHẤT LƯỢNG NOÃN VÀ PHÔI THEO CÁC THỜI ĐIỂM LẤY NOÃN Ở
PHÁC ĐỒ NGẮN 43
3.2.1. Tính đồng nhất về đặc điểm của kích thích buồng trứng theo thời điểm
lấy noãn 43 
3.2.2. Tính đồng nhất về một số kết quả tinh dịch đồ theo thời điểm lấy noãn
44
3.2.3. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ở phác đồ ngắn 45
3.2.3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 45
3.2.3.2. Phân bố bệnh nhân theo khoảng thời gian vô sinh 45
3.2.3.3. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân vô sinh 46
3.2.3.4. Phân bố bệnh nhân theo phân loại vô sinh 47
3.2.4. Tỷ lệ noãn MII theo thời điểm lấy noãn ở phác đồ ngắn 47
3.2.5. Tỷ lệ thụ tinh theo thời điểm lấy noãn ở phác đồ ngắn 48
3.2.6. Tỷ lệ phôi tốt theo thời điểm lấy noãn ở phác đồ ngắn 49
3.3. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM LẤY NOÃN ĐẾN
CHẤT LƯỢNG NOÃN VÀ PHÔI THEO CÁC THỜI ĐIỂM LẤY NOÃN Ở
PHÁC ĐỒ ANTAGONIST 49
3.3.1. Tính đồng nhất về đặc điểm của kích thích buồng trứng theo thời điểm
lấy noãn 49
3.3.2. Tính đồng nhất về một số kết quả tinh dịch đồ theo thời điểm lấy noãn
51
3.3.3. Tính đồng nhất theo phân loại vô sinh 52
3.3.4. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ở phác đồ antagonisit 52
3.3.4.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 52
3.3.4.2. Phân bố bệnh nhân theo khoảng thời gian vô sinh 53
3.3.4.3. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân vô sinh 53
3.3.5. Tỷ lệ noãn MII theo thời điểm lấy noãn ở phác đồ antagonist 54
3.3.6. Tỷ lệ thụ tinh theo thời điểm lấy noãn ở phác đồ antagonist 55
3.3.7. Tỷ lệ phôi tốt theo thời điểm lấy noãn ở phác đồ antagonist 55
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 
4.1. BÀN LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM LẤY NOÃN ĐẾN
CHẤT LƯỢNG NOÃN VÀ PHÔI Ở PHÁC ĐỒ DÀI 56
4.1.1. Bàn luận tính đồng nhất về đặc điểm của kích thích buồng trứng và một
số kết quả tinh dịch đồ theo thời điểm lấy noãn 56
4.1.2. Bàn luận về tính đồng nhất theo phân loại vô sinh 57
4.1.3. Bàn luận về một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ở phác đồ dài 58
4.1.3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 58
4.1.3.2. Phân bố bệnh nhân theo khoảng thời gian vô sinh 59
4.1.3.3. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân vô sinh 59
4.1.4. Tỷ lệ noãn MII theo các thời điểm lấy noãn ở phác đồ dài 60
4.1.5. Tỷ lệ thụ tinh theo các thời điểm lấy noãn ở phác đồ dài 61
4.1.6. Tỷ lệ phôi tốt theo các thời điểm lấy noãn ở phác đồ dài 62
4.2. BÀN LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM LẤY NOÃN ĐẾN
CHẤT LƯỢNG NOÃN VÀ PHÔI Ở PHÁC ĐỒ NGẮN 64
4.2.1. Bàn luận tính đồng nhất về đặc điểm của kích thích buồng trứng và một
số kết quả tinh dịch đồ theo thời điểm lấy noãn 64
4.2.2. Bàn luận về một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ở phác đồ ngắn
65
4.2.2.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 65
4.2.2.2. Phân bố bệnh nhân theo khoảng thời gian vô sinh 65
4.2.2.3. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân vô sinh 66
4.2.2.4. Phân bố bệnh nhân theo phân loại vô sinh 66
4.2.3. Tỷ lệ noãn MII thu được theo các thời điểm lấy noãn ở phác đồ ngắn 66
4.2.4. Tỷ lệ thụ tinh theo các thời điểm lấy noãn ở phác đồ ngắn 67
4.2.5. Tỷ lệ phôi tốt theo các thời điểm lấy noãn ở phác đồ ngắn 67
4.3. BÀN LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM LẤY NOÃN ĐẾN
CHẤT LƯỢNG NOÃN VÀ PHÔI Ở PHÁC ĐỒ ANTAGONIST 68 
4.3.1. Bàn luận tính đồng nhất về đặc điểm của kích thích buồng trứng và một
số kết quả tinh dịch đồ theo thời điểm lấy noãn 68
4.3.2. Bàn luận về tính đồng nhất theo phân loại vô sinh 69
4.3.3. Bàn luận về một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ở phác đồ
antagonist 69
4.3.3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 69
4.3.3.2. Phân bố bệnh nhân theo khoảng thời gian vô sinh 70
4.3.3.3. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân vô sinh 70
4.3.4. Tỷ lệ noãn MII theo các thời điểm lấy noãn ở phác đồ antagonist 70
4.3.5. Tỷ lệ thụ tinh theo các thời điểm lấy noãn ở phác đồ antagonist 71
4.3.6. Tỷ lệ phôi tốt theo các thời điểm lấy noãn ở phác đồ antagonist 71
KẾT LUẬN 73
KIẾN NGHỊ 74
PHỤ LỤC 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Zegers-Hochschild, F., Adamson, G. D., de Mouzon, J., et al. (2009)

“The International Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technology (ICMART) and the World Health Organization (WHO) Revised Glossary on ART Terminology, 2009”. Hum Reprod. 24(11): pp. 2683-2687.

2. Nader, S. and Berkowitz, A. S. (1990) “Study of the pharmacokinetics of human chorionic gonadotropin and its relation to ovulation”. JIn Vitro Fert Embryo Transf. 7(2): pp. 114-118.

3. Andersen, A. G., Als-Nielsen, B., Hornnes, P. J., et al. (1995) “Time interval from human chorionic gonadotrophin (HCG) injection to follicular rupture”. Hum Reprod. 10(12): pp. 3202-3205.

4. Mansour, R. T., Aboulghar, M. A., and Serour, G. I. (1994) “Study of the optimum time for human chorionic gonadotropin-ovum pickup interval in in vitro fertilization”. J Assist Reprod Genet. 11(9): pp. 478¬481.

5. Ruben Al. and William D. S. (2007) ” The normal menstrual cycle”.

6. Lisa, M and Halvorson, MD. (2008) “Reproductive Endocrinology”.

Williams Gynecology, The Mc Graw-Hill Companies pp. 1230-1277.

7. Sadeu, J.C. and Nogueira, D. (2011) “Folliculogenesis and oogenesis in vivo and in vitro, in humans females”. Physiologie, pathologie et théraphie de la reproduction chez l’humain, Paris Springer-Verlag. pp. 4.

8. Gougeon, A. and Chainy, G B. (1987) ” Morphometric studies of small folliciles in ovaries of women at different ages”. J Repro Fetil. 81: pp. 433 – 442.

9. Mehlmann, LM. (2005) “Stops and stars in mammalian oocytes: recent advances in understanding the regulation of meiotic arrest oocyte maturation”. Reproduction. 130: pp. 791-799.

10. Phạm Thị Minh Đức (2001) “Sinh lý sinh sản”. Sinh lý học tập II. Nhà xuất bản Y học: tr. 52 – 62, 135 – 144.

11. Mc KD, Hertig, AT., Adams, EC., et al. (1953) “Histochemical observations on the germ cells of human embryos”. Anat Rec. 2: pp. 201¬219.

12. Oktem, O. and Urman, B. (2010) “Understanding follicle growth in vivo”. Hum Reprod. 25(12): pp. 2944-2954.

13. Byskov, A. G. (1986) “Differentiation of mammalian embryonic gonad”. Physiol Rev. 66(1): pp. 71-117.

14. Begum S, Papaioannou VE, Gosden RG. (2008 Oct) “The oocyte population is not renewed in transplanted or irradiated adult ovaries”. Hum Reprod. 23(10): pp. 2326-2330.

15. Faddy MJ, Gosden RG, Gougeon A, et al. (1992) “Accelerated disapperance of ovarian follicles in mid-life: implications for forecasting menopause”. Hum Reprod. 7: pp. 1342-1346.

16. Telfer, EE. and McLaughlin, M. (2007) “Natural History of the mammalian oocyte “. Reproduction. 15: pp. 288-295.

17. Bachvarova R (1985) “Gene expression during oogenesis and oocyte developement in mamals”. Developemental biology: a comprehensive synthesis, Plenum, New York. pp. 453 – 524.

18. Hunt, PA. and Hassold, TJ. (2008) “Human female meiosis: what makes a good egg go bad? “. TIG. 24(2): pp. 86-93.

19. Tatone, C., Amicarelli, F., Carbone, M. C., et al. (2008) “Cellular and molecular aspects of ovarian follicle ageing”. Human Reproduction Update. 14(2): pp. 131-142.

20. Oktay K, Briggs D, Gosden RG (1997) “Ontogeny of follicle- stimulating hormone receptor gene expression in isolated human ovarian follicles”. J Clin Endocrinol Metab. 82: pp. 3748-3751.

21. Tapanainen, JS., Vaskivuo T., Aittomaki K., et al. (1998) “Inactivating FSH receptor mutations and gonadal dysfunction”. Mol Cell Endocrinol. 145: pp. 129-135.

22. Combelles, CM., Carabatsos, MJ., Kumar, TR., et al. (2004)

“Hormonal control of somatic cell oocyte interactions during ovarian follicle development”. Mol ReprodDev. 69: pp. 347-355.

23. Zeleinski-Wooten, M., Hutchison, J., Chandrasekher, Y., et al. (1992)

“Administration of human luteinizing hormone (hLH) to macaques after follicular development: Further titration of LH surge requirements for ovulatory changes in primate follicles”. J Clin Endocrinol Metab. 75: pp. 502-507.

24. Giang Huỳnh Như (2011) “Sự sinh noãn”. Thụ tinh trong ống nghiệm. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam: tr. 27-38.

25. Bộ Y tế (2012) “Ban hành Quy trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo và thụ tinh trong ống nghiệm”. Thông tư số 12/2012/TT-BYT.

26. In Vitro Fertilization. 10/5/2013; Available from:

http://fcondationinvitro.wordpress.com/in-vitro-fertilization-an-english- summarize-of-this-technique/.

27. World Health Organization (1980) “Temporal relationships between ovulation and defined changes in the concentration of plasma E2-17P, luteinizing hormone, follicle stimulating hormone and progesterone.”. Am J Obstet Gynecol. 138: pp. 383-390.

28. Wikland, M., Borg, J., Forsberg, A. S., et al. (1995) “Human chorionic gonadotrophin self-administered by the subcutaneous route to induce oocyte maturation in an in-vitro fertilization and embryo transfer programme”. Hum Reprod. 10(7): pp. 1667-1670.

29. Ke, R. W., Hertler, K., and Kutteh, W. H. (2011) “Effect of the time interval between ovulation trigger and oocyte retrieval in women undergoing in vitro fertilization (IVF)”. Fertil Steril. 96(3): pp. S24.

30. Griesinger, G. and Kolibianakis, E. (2011) “Triggering of final oocyte maturation in ovarian stimulation”. Ovarian Stimulation Cambridge University Press. pp. 233-243.

31. Kolibianakis, E. M., Albano, C., Camus, M., et al. (2004)

“Prolongation of the follicular phase in in vitro fertilization results in a lower ongoing pregnancy rate in cycles stimulated with recombinant follicle-stimulating hormone and gonadotropin-releasing hormone antagonists”. Fertil Steril. 82(1): pp. 102-107.

32. Schmidt, D. W., Maier, D. B., Nulsen, J. C., et al. (2004) “Reducing the dose of human chorionic gonadotropin in high responders does not affect the outcomes of in vitro fertilization”. Fertil Steril. 82(4): pp. 841-846.

33. Madani T, Mohammadi Yeganeh L, Ezabadi Z, et al. (2013) “Comparing the efficacy of urinary and recombinant hCG on oocyte/follicle ratio to trigger ovulation in women undergoing intracytoplasmic sperm injection cycles: a randomized controlled trial”. J Assist Reprod Genet. 30(2): pp. 239-245.

34. Al-Inany, H., Aboulghar, M A., Mansour, R T., et al. (2005)

“Recombinant versus urinary gonadotrophins for triggering ovulation in assisted conception”. Human Reproduction. 20(8): pp. 2061-2073.

35. Driscoll, G.L., Tyler, J.P.P., Hangan, J.T., et al. (2000) “A prospective, randomized, controlled, double-blind, double-dummy comparison of recombinant and urinary HCG for inducing oocyte maturation and follicular luteinization in ovarian stimulation”. Human Reproduction. 15(6): pp. 1305-1310.

36. Chan, C. C., Ng, E. H., Tang. O. S., et al. (2005) “A prospective, randomized, double-blind study to compare two doses of recombinant human chorionic gonadotropin in inducing final oocyte maturity and the hormonal profile during the luteal phase”. J Clin Endocrinol Metab. 90(7): pp. 3933-3938.

37. Zeleznik, A. J. (2004) “The physiology of follicle selection”. Reprod Biol Endocrinol. 2: pp. 31.

38. Tan, S. L., Balen, A., el Hussein, E., et al. (1992) “A prospective randomized study of the optimum timing of human chorionic gonadotropin administration after pituitary desensitization in in vitro fertilization”. FertilSteril. 57(6): pp. 1259-1264.

39. Lainas, T. G., Sfontouris, I. A., Zorzovilis, I. Z., et al. (2010) “Flexible GnRH antagonist protocol versus GnRH agonist long protocol in patients with polycystic ovary syndrome treated for IVF: a prospective randomised controlled trial (RCT)”. Hum Reprod. 25(3): pp. 683-689.

40. Richard O. B., Daniel J. S., and Mylene W. M. Y. (2007) “Infertility”. Berek & Novak’s Gynecology 14th.

41. Templeton, A. and Morris, JK. (1998) “Reducing the risk of multiple births by transfer of two embryos after in vitro fertilization”. N Engl J Med 339: pp. 573-577.

42. Centers for Disease Control and Prevention (1995) “Ectopic pregnancy—United States, 1990-1992”. MMWR Morb Mortal Wkly Rep 44: pp. 46-48.

43. Strandell A, Thorburn J, and Hamberger L (1999) “Risk factors for ectopic pregnancy in assisted reproduction”. Fertil Steril 71: pp. 282-286.

44. Tal J, Haddad S, Gordon N, et al. (1996) “Heterotopic pregnancy after ovulation induction and assisted reproductive technologies: a literature review from 1971 to 1993”. Fertil Steril. 66: pp. 1-12.

45. Brinton, L A., Westhoff, C L., Scoccia, B., et al. (2013) “Fertility drugs and endometrial cancer risk: results from an extended follow-up of a large infertility cohort”. Human Reproduction.

46. Potashnik, G., Lerner-Geva, L, Genkin, L, et al. (1999) “Fertility drugs and the risk of breast and ovarian cancers: results of a long-term follow¬up study”. Fertil Steril. 71(5): pp. 853-859.

47. Venn, A., Watson, L., Bruinsma, F., et al. (1999) “Risk of cancer after use of fertility drugs with in-vitro fertilisation”. Lancet. 354(9190): pp. 1586-1590.

48. Ferraretti. A.P, La Marca. A, Fauser. B.C.J.M, et al. (2011) “ESHRE consensus on the definition of ‘poor response’ to ovarian stimulation for in vitro fertilization: the Bologna criteria”. Human Reproduction. 26(7): pp. 1616-1624.

49. Ensieh T, Akram G N, Batool R, et al. (2011) “GnRH antagonist versus agonist in normoresponders undergoing ICSI: a randomized clinical trial in Iran”. The Iranian Journal of Reproductive Medicine 9(3): pp. 171-176.

50. Detti, L., Ambler, D. R., Yelian, F. D., et al. (2008) “Timing and duration of use of GnRH antagonist down-regulation for IVF/ICSI cycles have no impact on oocyte quality or pregnancy outcomes”. J Assist Reprod Genet. 25(5): pp. 177-181.

51. Ernest, H. Y.Ng., Tang, Oi Shan., and Ho, Pak Chung. (2000) “The significance of the number of antral follicles prior to stimulation in predicting ovarian responses in an IVF programme”. Human Reproduction. 15(9): pp. 1937-1942.

52. Vương Thị Ngọc Lan (2004) “Hiệu quả của Ganirelix trong KTBT làm TTTON”. Tạp chí sức khỏe và sinh sản. 7.

53. Vũ Minh Ngọc (2006) “Đánh giá kết quả của phác đồ dài kích thích buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện Phụ sản Trung ương”. Luận văn bảo vệ thạc sỹ Y học. Trường đại học YHà Nội.

54. Vương Thị Ngọc Lan và Hồ Mạnh Tường (2003) “Vô sinh: một số vấn đề mới”. Nhà xuất bản Y học: tr. 93 – 96.

55. Popovic B., Todorovic, Loft, A., et al. (2003) “A prospective study of predictive factors of ovarian respone in ‘standard’ IVF/ICSI patients treated with recombinant FSH. A suggestion for a recombinant FSH dosage normogram “. Human Reproduction. 18: pp. 781-787.

56. Qublan, HS, Malkawi, HY, Tahat, YA, et al. (2005) “In vitro fertilization treatment: factor affecting its results and outcome “. J Obstet Gynaecol. 25(7): pp. 689-693.

57. Mascarenhas, M N., Flaxman, S R., Boerma, T, et al. (2012) “National, Regional, and Global Trends in Infertility Prevalence Since 1990: A Systematic Analysis of 277 Health Surveys”. PLoS Med. 9(12): pp. e1001356.

58. Raziel, A., Schachter, M., Strassburger, D., et al. (2006) “In vivo maturation of oocytes by extending the interval between human chorionic gonadotropin administration and oocyte retrieval”. Fertil Steril. 86(3): pp. 583-587.

59. Son WY, Chung JT, Chian RC, et al. (2008 Sep) ” A 38 h interval between hCG priming and oocyte retrieval increases in vivo and in vitro oocyte maturation rate in programmed IVM cycles”. Hum Reprod. 23(9):

pp. 2010-2016.

60. Reichman, D. E., Missmer, S. A., Berry, K. F., et al. (2011) “Effect of time between human chorionic gonadotropin injection and egg retrieval is age dependent”. Fertil Steril. 95(6): pp. 1990-1995.

61. Nargund, G., Reid, F., and Parsons, J. (2001) “Human chorionic gonadotropin-to-oocyte collection interval in a superovulation IVF program. A prospective study”. J Assist Reprod Genet. 18(2): pp. 87-90.

62. Bjercke, S., Tanbo, T., Dale, P. O., et al. (2000) “Comparison between two HCG-to-oocyte aspiration intervals on the outcome of IVF”. Hum Reprod. 15(1): pp. 227-228.

63. Jamieson, M. E., Fleming, R., Kader, S., et al. (1991) “In vivo and in vitro maturation of human oocytes: effects on embryo development and polyspermic fertilization”. Fertil Steril. 56(1): pp. 93-97.

64. Bokal, E. V., Vrtovec, H. M., Virant Klun, I., et al. (2005) “Prolonged HCG action affects angiogenic substances and improves follicular maturation, oocyte quality and fertilization competence in patients with polycystic ovarian syndrome”. Hum Reprod. 20(6): pp. 1562-1568.

65. Wang, W., Zhang, X. H., Wang, W. H., et al. (2011) “The time interval between hCG priming and oocyte retrieval in ART program: a meta-analysis”. J Assist Reprod Genet. 28(10): pp. 901-910.

66. Mai Quang Trung (2010) “Đánh giá kết quả kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương noãn tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ ngày 01/01/2007 đến 31/12/2008”. Luận văn thạc sỹ Y học. Trường đại học Y Hà Nội.

67. De Vits, A, Gerris, J., Joostens, M, et al. (1994) “Comparison between two hCG-to-oocte aspiration intervals (36 versus 38) on the outcome of in-vitro fertilization”. Hum Reprod. 9 (Suppl. 4)(12).

68. Tan, S. L., Kingsland, C., Campbell, S., et al. (1992) “The long protocol of administration of gonadotropin-releasing hormone agonist is superior to the short protocol for ovarian stimulation for in vitro fertilization”. FertilSteril. 57(4): pp. 810-814.

69. Đỗ Thị Hải, Vũ Thị Bích Loan, và Vũ Thị Minh Phương (2012) “Kết quả bước đầu sử dụng antagonist trong TTTON tại BVPS Hải Phòng”. Tạp chí Hosrem.

70. Vương Thị Ngọc Lan, Vũ Nhật Khang, Nguyễn Thị Ngọc Nhân, và cộng sự. (2013) “Tác động của thời điểm chọc hút noãn lên tỷ lệ trưởng thành và chất lượng noãn của chu kỳ kích thích buồng trứng sử dụng GnRH agonist để khởi động trưởng thành noãn.”. IVFExperts meeting lần IX: tr. 195-197.

Leave a Comment