Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí gây tê và tư thế sản phụ trong gây tê tủy sống bằng bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai

Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí gây tê và tư thế sản phụ trong gây tê tủy sống bằng bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí gây tê và tư thế sản phụ trong gây tê tủy sống bằng bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai. Vô cảm trong mổ lấy thai hiện nay là vấn đề quan tâm của nhiều bác sỹ gây mê hồi sức sản khoa, có nhiều phương pháp vô cảm như gây tê tủy sống (GTTS), gây tê ngoài màng cứng, gây mê nội khí quản. Trên thế giới, cũng như ở Việt Nam hiện nay, tỷ lệ GTTS trong mổ lấy thai chiếm trên 95%. Gây tê tủy sống là phương pháp hữu hiệu, thực hiện nhanh, dễ dàng, làm hài lòng phẫu thuật viên, hài lòng sản phụ và ít ảnh hưởng nhất đến trẻ sơ sinh [15], [27], [29]. Đặc biệt, GTTS giúp tránh được cho các sản phụ phải gây mê toàn thân với các nguy cơ như đặt nội khí quản khó, nôn, trào ngược dịch dạ dày vào phổi …, phần nào giúp giảm tỷ lệ tử vong mẹ và sơ sinh [52], [54], [96], [97], [108], [129].

Lợi ích của GTTS trong mổ lấy thai rất lớn, tuy nhiên phương pháp này có thể gây tụt huyết áp sau gây tê và theo một số nghiên cứu tỷ lệ tụt huyết áp có thể lên tới 90%. Tỷ lệ tụt huyết áp tỷ lệ thuận với liều thuốc tê sử dụng, để hạn chế tác dụng không mong muốn này, đã có nhiều phương pháp được áp dụng như sử dụng các thuốc tê thế hệ mới, giảm liều thuốc tê, phối hợp thuốc tê với một số thuốc họ morphin, truyền dịch tinh thể và dịch keo trước và trong gây tê, sử dụng các thuốc co mạch ….
Hiện nay, phác đồ GTTS để mổ lấy thai được áp dụng phổ biến nhất trên thế giới cũng như ở Việt Nam là phối hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao với fentanyl.
Để đạt được kết quả gây tê tốt phải kết hợp các yếu tố: liều lượng, thể tích, nồng độ thuốc tê; tỷ trọng của thuốc tê, tỷ lệ hòa trộn; tư thế bệnh nhân khi gây tê, sau gây tê; vị trí tiêm, chiều cong cột sống, tốc độ tiêm [15], [27], [29], [35].
Đã có nhiều nghiên cứu về liều lượng, phối hợp thuốc trong GTTS, nhưng ở nước ta chưa có nghiên cứu nào về tác dụng của vị trí gây tê, tư thế sản phụ trong và sau GTTS bằng bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với fentanyl để mổ lấy thai. Trong khi vị trí gây tê và tư thế sản phụ có ảnh hưởng rất lớn đến mức phong bế cảm giác, vận động và thần kinh thực vật. Khi gây tê cao trên L2-3 có thể gây tổn thương tủy sống, khi gây tê thấp dưới L3-4 không đủ ức chế cảm giác, vận động để mổ lấy thai.
Trong thực tế lâm sàng gây mê sản khoa, chúng tôi thường gặp các trường hợp chỉ định mổ lấy thai cấp cứu vì thai suy. Lúc này cần phải lấy thai rất nhanh mà không muốn gây mê để tránh các nguy cơ của gây mê toàn thân, vì vậy khi GTTS các sản phụ này sẽ cần thời gian khởi tê nhanh, trong khi không thể tăng liều thuốc tê để tránh nguy cơ tụt huyết áp sẽ làm nặng lên tình trạng thiếu oxy trong thai suy.
Vậy giải pháp gây tê tủy sống ở vị trí L2-3 hoặc gây tê L3-4 phối hợp với để đầu thấp cho thuốc dễ dàng lan lên phía trên có thể làm rút ngắn thời gian khởi tê trong các trường hợp này được không. Từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí gây tê và tư thế sản phụ trong gây tê tủy sống bằng bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai”, với các mục tiêu:
1. So sánh hiệu quả ức chế cảm giác, vận động của gây tê tủy sống ở L2-3 tư thế đầu ngang với gây tê tủy sống ở L3-4 tư thế đầu thấp trong mổ lấy thai.
2. Đánh giá ảnh hưởng của hai kỹ thuật trên đến tuần hoàn, hô hấp của sản phụ và các tác dụng không mong muốn khác. 
3. Đánh giá ảnh hưởng của hai kỹ thuật trên đến chỉ số Apgar, pH máu động mạch rốn của trẻ sơ sinh. 
MỤC LỤC Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí gây tê và tư thế sản phụ trong gây tê tủy sống bằng bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. MỘT SỐ THAY ĐỔI GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI LIÊN QUAN ĐẾN GÂY TÊ TỦY SỐNG    3
1.1.1. Cột sống    3
1.1.2. Hệ thống dây chằng    5
1.1.3. Khoang ngoài màng cứng    5
1.1.4. Dịch não tủy    6
1.1.5. Tủy sống    7
1.1.6. Chi phối thần kinh theo khoanh tủy    9
1.1.7. Hệ thần kinh thực vật    11
1.2. NHỮNG THAY ĐỔI CỦA CÁC CƠ QUAN KHÁC Ở NGƯỜI PHỤ NỮ CÓ THAI    14
1.2.1. Thay đổi về hô hấp    14
1.2.2. Thay đổi về tuần hoàn, huyết học    15
1.2.3. Thay đổi hệ thần kinh    16
1.2.4. Thay đổi về nội tiết    19
1.2.5. Thay đổi hệ tiêu hoá    19
1.2.6. Tuần hoàn tử cung – rau    19
1.2.7. Các phương pháp đánh giá đau    20
1.3. GÂY TÊ TỦY SỐNG TRONG MỔ LẤY THAI    22
1.3.1. Sơ lược về lịch sử gây tê tủy sống    22
1.3.2. Gây tê tủy sống    23
1.3.3. Biến chứng và phiền nạn của gây tê tủy sống    24
1.3.4. Thuốc tê bupivacain    27
1.3.5. Fentanyl    30
1.3.6. Dược động học của các thuốc gây tê tủy sống    33
1.3.7. Nghiên cứu gây tê tủy sống bằng bupivacain trong mổ lấy thai trên thế giới    39
1.3.8. Nghiên cứu gây tê tủy sống bằng bupivacain ở Việt Nam    44
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    47
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    47
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn    47
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ    47
2.1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu    48
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    48
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    48
2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu    48
2.2.3. Cỡ mẫu    48
2.2.4. Chia nhóm đối tượng nghiên cứu    49
2.2.5. Phương tiện nghiên cứu    49
2.2.6. Nội dung nghiên cứu    50
2.2.7. Kỹ thuật tiến hành    52
2.2.8. Theo dõi các biến số    54
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU    64
2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU    65
CHƯƠNG 3: KếT QUả NGHIÊN CứU    66
3.1. ĐặC ĐIểM CHUNG    66
3.1.1. Các chỉ số chung    66
3.1.2. Phân độ ASA    67
3.1.3. Tỉ lệ con so, con rạ    68
3.1.4. Chẩn đoán trước mổ    68
3.1.5. Tuổi thai    69
3.1.6. Lượng dịch truyền và lượng thuốc điều chỉnh mạch, huyết áp sử dụng trong mổ    70
3.1.7. Thời gian gây tê và các thì phẫu thuật, thời gian phẫu thuật    71
3.1.8. Thời gian nằm ở phòng hồi tỉnh, thời gian nằm viện    72
3.2. ĐÁNH GIÁ HIệU QUả VÔ CảM    73
3.2.1. Hiệu quả ức chế cảm giác đau    73
3.2.2. Hiệu quả ức chế vận động    77
3.3. CÁC THAY ĐỔI KHÁC TRÊN SẢN PHỤ    82
3.4. CÁC THAY ĐỔI TRÊN TRẺ SƠ SINH    100
CHƯƠNG 4: BÀN LUậN    102
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    102
4.1.1. Các chỉ số chung    102
4.1.2. Phân độ ASA    103
4.1.3. Tỷ lệ con so, con rạ    103
4.1.4. Chẩn đoán trước mổ    103
4.1.5. Tuổi thai    103
4.1.6. Lượng dịch truyền và lượng thuốc điều chỉnh mạch, huyết áp sử dụng trong mổ    104
4.1.7. Thời gian các thì phẫu thuật    105
4.1.8. Thời gian nằm ở phòng hồi tỉnh    107
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÔ CẢM VÀ VẬN ĐỘNG    107
4.2.1. Hiệu quả ức chế cảm giác đau    107
4.2.2. Hiệu quả ức chế vận động    112
4.3. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUẦN HOÀN, HÔ HẤP VÀ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN    116
4.3.1. Thay đổi tần số tim trong và sau mổ    116
4.3.2. Thay đổi huyết áp tâm thu trong và sau mổ    118
4.3.3. Thay đổi huyết áp tâm trương trong và sau mổ    121
4.3.4. Thay đổi huyết áp động mạch trung bình trong và sau mổ    122
4.3.5. Thay đổi tần số thở trong và sau mổ    123
4.3.6. Thay đổi độ bão hòa oxy máu trong mổ và sau mổ    124
4.3.7. Một số tác dụng không mong muốn    125
4.3.8. Đánh giá mức độ hài lòng của phẫu thuật viên    130
4.3.9. Đánh giá về độ hài lòng của sản phụ    131
4.4. BÀN VỀ LIỀU LƯỢNG THUỐC, VỊ TRÍ CHỌC KIM, TƯ THẾ SẢN PHỤ TRONG VÀ SAU GÂY TÊ    131
4.5. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẺ SƠ SINH    136
4.5.1. Cân nặng sơ sinh    136
4.5.2. Đánh giá chỉ số Apgar    137
4.5.3. Đánh giá các chỉ số khí máu động mạch rốn sơ sinh    138
KẾT LUẬN    139
KIẾN NGHỊ    141
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.     Trần Thế Quang, Nguyễn Thụ (2011) “Đánh giá tác dụng của vị trí gây tê và tư thế sản phụ trong gây tê tủy sống bằng marcain heavy 0,5% phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai”. Tạp chí Y dược lâm sàng 108, tập 6 – số 4/2011, tr. 107 – 113.
2.    Trần Thế Quang, Nguyễn Thụ (2014) “Đánh giá ảnh hưởng của vị trí gây tê và tư thế sản phụ trong gây tê tủy sống bằng bupivacain tỷ trọng cao 0,5% phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai đến chỉ số Apgar, pH máu cuống rốn của trẻ sơ sinh”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, tập 9 – số 1/2014, tr. 66 – 71.
3.     Trần Thế Quang, Nguyễn Đức Lam, Nguyễn Thụ, Nguyễn Minh Lý (2015) “Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí gây tê và tư thế sản phụ trong gây tê tủy sống bằng Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với Fentanyl trong mổ lấy thai”, Tạp chí Y học thực hành, số 2 (952), tr. 59 – 63.

 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.    Phạm Đông An, Nguyễn Văn Chừng (2005), “Hiệu quả gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacaine (marcaine) và fentanyl trong mổ lấy thai”, Y học TP. Hồ Chí Minh, tr.20 – 24.
2.    Chu Xuân Anh (2004), So sánh tác dụng gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp Adrenalin với Bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dưới, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y, Hà Nội.
3.    Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (1999), Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 22 – 36.
4.    Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Đặng Thùy Trâm (2001), Gây tê tủy sống Bupivacain tăng tỷ trọng, phụ bản số 4, tập 5, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.38-41.
5.    Bùi Quốc Công (2003), Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằng hỗn hợp marcain liều thấp kết hợp với fentanyl trong mổ lấy thai, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 30 – 60.
6.    Trần Văn Cường (2013), Nghiên cứu hiệu quả gây tê tủy sống bằng các liều 7mg, 8mg và 10mg bupivacain tỷ trọng cao 0,5% kết hợp với 40µg fentanyl để mổ lấy thai, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y dược Lâm sàng 108.
7.    Đào Thị Kim Dung (2003), Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tỷ lệ nôn, buồn nôn sau mổ tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú bệnh viện, trường Đại học Y Hà Nội, tr.1 – 13.
8.    Nguyễn Thanh Đức (1996), Gây tê tủy sống bằng hỗn hợp marcaine 0,5% và dolargan, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
9.    Cao Thị Bích Hạnh (2007),  Ảnh hưởng của vị trí chọc kim và tư thế bệnh nhân trong gây tê tủy sống bằng Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao ở các phẫu thuật chi dưới, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội. 
10.    Vũ Thị Thu Hiền (2013), Nghiên cứu liều lượng bupivacain tỷ trọng cao theo chiều cao, cân nặng trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủ động, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
11.    Hoàng Mạnh Hồng (2005), So sánh tác dụng gây tê tủy sống bằng Marcain kết hợp Fentanyl theo tư thế trong mổ lấy sỏi thận, Luận văn bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
12.    Hoàng Tích Huyền (2001), “Thuốc giảm đau gây ngủ”, Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, tr. 164-176.
13.    Bùi Ích Kim (1984), “Gây tê tủy sống bằng Marcain 0,5% kinh nghiệm qua 46 trường hợp” Báo cáo hội nghị gây mê hồi sức, Hà Nội. 
14.    Nguyễn Trọng Kính (2001), So sánh tác dụng gây tê dưới màng nhện bằng bupivacain liều thấp kết hợp với fentanyl với liều thông thường trong phẫu thuật vùng bụng dưới trên bệnh nhân cao tuổi, Luận văn thạc sỹ khoa học Y Dược, Học viện Quân Y, tr. 1- 60.
15.    Phan Đình Kỷ (2002), “Gây mê mổ lấy thai”, Bài giảng gây mê hồi sức, tập II, Nhà xuất bản y học, tr. 274 – 310.
16.    Đỗ Ngọc Lâm (2002), “Thuốc giảm đau dòng họ Morphine”, Bài giảng gây mê hồi sức, tập I, tr. 407-423.
17.    Nguyễn Đức Lam (2013), Đánh giá hiệu quả của phương pháp gây tê tủy sống và gây tê tủy sống – ngoài màng cứng phối hợp để mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
18.    Tôn Đức Lang (1988), “Tổng quan về ứng dụng tiêm các nha phiến (Opiates) vào khoang NMC hoặc khoang dưới nhện để giảm đau sau mổ, trong đẻ, trong điều trị ung th¬ư và vô cảm trong mổ”, Tập san ngoại khoa, tập 16 (2), tr.1- 13.
19.    Nguyễn Thế Lộc (2014), Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao – sufentanil – morphin liều thấp để mổ lấy thai, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y dược Lâm sàng 108.
20.    Đỗ Văn Lợi (2007), Nghiên cứu gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp Morphine trong mổ lấy thai, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
21.    Nguyễn Minh Lý (1997), Đánh giá tác dụng gây tê dưới màng nhện bằng Marcain 0,5% trong phẫu thuật vùng bụng dưới, chi dưới trên bệnh nhân cao tuổi, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội. 
22.    Nguyễn Hoàng Ngọc (2010), Đánh giá tác dụng vô cảm và giảm đau sau mổ trong mổ lấy thai của gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp với Morphin ở các liều khác nhau, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội. 
23.    Đào Văn Phan (2001), Thuốc tê”, Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.145- 151.
24.    Trần Thế Quang, Nguyễn Đức Lam, Nguyễn Thụ, Nguyễn Minh Lý (2015) “Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí gây tê và tư thế sản phụ trong gây tê tủy sống bằng Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với Fentanyl trong mổ lấy thai”, Tạp chí Y học thực hành, 2(952), tr. 59 – 63.
25.    Nguyễn Quang Quyền (1999), Bài giảng giải phẫu học, Tập II, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh, tr. 7- 17.
26.    Nguyễn Quang Quyền (1999), ATLAT giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chí Minh.
27.    Công Quyết Thắng (2002), “Gây tê tủy sống, tê ngoài màng cứng”, Bài giảng gây mê hồi sức, tập 2, Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 44- 83.
28.    Công Quyết Thắng (2004), Nghiên cứu tác dụng kết hợp gây tê tủy sống bằng bupivacain và ngoài màng cứng bằng morphin hoặc dolargan hoặc fentanyl để mổ và giảm đau sau mổ, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
29.    Tô Văn Thình (biên dịch) (2002), Gây tê vùng sản khoa, tr 143-146.
30.    Nguyễn Thụ, Đào Huy Phan, Công Quyết Thắng (2002), “Các thuốc tê tại chỗ”, Thuốc sử dụng trong gây mê, NXB Y học, tr.269- 301.
31.    Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000), “Các thuốc giảm đau ho Morphin”, Thuốc sử dụng trong gây mê, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 180-233.
32.    Trường Đại Học Y Hà Nội (2004), Bài giảng sản phụ khoa, tr. 352.
33.    Trần Đình Tú (2011), “Gây mê và gây tê cho mổ lấy thai”, Bài giảng sản phụ khoa, tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 251 – 269.
34.    Trần Ngọc Tuấn (2005), So sánh tác dụng của gây tê ngoài màng cứng với gây tê dưới màng nhện bằng hỗn hợp Bupivacain – Fentanyl để phẫu thuật đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
35.    Nguyễn Thị Hồng Vân (2009), “Vô cảm cho mổ lấy thai”, Gây mê hồi sức trong sản phụ khoa, Hội Gây mê hồi sức thành phố Hồ Chí Minh,  tr. 179-204. 
36.    Nguyễn Thị Hồng Vân (biên dịch), (2012), Chestnut’s gây mê sản khoa: lý thuyết và lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh
37.    Abouleish E, Rawal N, Fallon K et al (1988), “Combined Intrathecal Morphine and Bupivacaine for Cesarean Section”, Anesth Analg, 67, pp. 370-374.
38.    Albright G.A. (1999), ‘‘The safety and efficacy of combined spinal and epidural analgesia/anesthesia (6002 blocks) in a community hospital’’, Reg Anesthe Pain Med, 24, pp. 117-125.
39.    Aldrete J.A. (1970), ‘‘Postanesthetic recovery score’’, Anesthesia and analgesia, vol 49, no 6, pp. 924-934. 
40.    Alley E.A, Kopacz D.J, Mc Donald S.B, Liu S.S. (2002), “Hyperbaric spinal Levobupivacaine: a comparison to racemic Bupivacaine in volunteers”, Anesth. Analg, Jan 94 (1), pp. 188-193.
41.    Amanda Pinder (2006), “Complications of obstetric anaesthesia”, Current Anaesthesia and Critical Care, 17, pp. 151-162.
42.    Arzola C, Wieczorek P.M (2011), “Efficacy of low-dose bupivacaine in spinal anaesthesia for cesarean delivery: systematic review and meta-analysis”, British Journal of Anaesthesia 107 (3), pp.308-318.
43.    Aya A.G. (2005), ‘‘Spinal anesthesia-induced hypotension: A risk comparison between patients with severe preeclampsia and healthy women undergoing preterm cesarean delivery’’, Anesth Analg 2005; 101, pp. 869–875.
44.    Belzarena S.D. (1992), “Clinical effects of intrathecally administered fentanyl in patients undergoing cesarean section”, Anesth. Analg., 74, pp. 653 – 657.
45.    Ben-David B., Miller G., Gaviriel R., Gurevitch A. (2000), “Low-dose bupivacaine-fentanyl spinal anesthesia for cesarean delivery”, Reg Anesth Pain Med, 25(3), pp. 235-239.
46.    Bogra J, Arona N, Srivastava P, (2005). “Synergistic effect of intrathecal fentanyl and bupivacaine in spinal anesthesia for caesarean section”, BMC Anesthesiology 17; pp. 253-260.
47.    Borghi B, Stagni F, Bugamelli S. (2003), “Unilateral spinal block for outpatient knee arthroscopy: a dose finding study”, J. Clini. Anesth, August, 15, pp. 351-356.
48.     Brendan Carvalho, Marie Durbin, David R. Drover (2005), “The ED50 and ED95 of intrathecal isobaric Bupivacaine with Opioids for cesarean delivery”, Anesthesiology, 103; pp.606-612.
49.    Bromage P.R (1975), ‘‘Mechanism of action of extradural analgesia’’, Br. J. Anaesth, 47, pp.199-211.
50.    Bromage P.R. (1997), “Neurological complications of subarachnoid and epidural anaesthesia”, Acta Anaesthesiol Scand., 41, pp. 439-444.
51.     Bryson GL, Macneil R, Jeyaraj LM. (2007). “Small dose spinal bupivacaine for caesarean delivery does not reduce hypotention but accelerates motor recovery”, Can J Anaesth 54; pp. 532-537.
52.    Buklin BA, Hawkin JL, Anderson JR. (2005), “Obstetric anesthesia worforce survey: twenty year update”, Anesthesiology, 103; 645-653.
53.    Burstein R. (1999), ‘‘A survey of epidural analgesia for labour in the United Kingdom’’, Anaesthesia, 1999, 54, pp. 634-640.
54.     Carin Hagberg MD, Tiberiu Ezri MD and Ezzat Abouleish (2001), “Etiology and incidence of endotracheal intubation following spinal anesthesia for caesarean section”, IMAJ 2001; 3: 653-656.
55.     Casati A, Fanelli G. (2001), “Unilateral spinal anesthesia. State of the art”, Minerva Anesthesiol, 67, pp. 855-863.
56.     Casey W.F. (2000), “Spinal anesthesia – A pratical guide”, Update in anesthesia, No 12, pp.21-34.
57.    Chambers W.A., Edstrom H.H., Scott D.B (1981), “Effects of baricity on spinal anaesthesia with Bupivacaine”, Br. J. Anaesth., 53(3), pp. 279-282.
58.     Chan V.W, Peng P, Chinyanga J, Lazorou S. (2000), “Determining minimum effective anesthetic concentration of hyperbaric Bupivacaine for spinal anesthesia”, Anesth. Analg, 90 (5), pp. 1135-1140.
59.    Charuluxananan S, Somboonvibon W, Kyokong O, Nimcharoendee K (2000), “Ondansetron for treatment of intrathecal morphine-induced pruritus after caesarean delivery”, Reg Anesth Pain Med; pp.25:535-539.
60.    Charuluxananan S, Thien Thong S, Rungreungvanich M, (2008), “Cardiac arrest after spinal anesthesia in Thailand: a prospective multicenter registry of 40271 anesthetics”, Anesth Analg 107; pp. 1735-1741.
61.    Cheol Lee, Yong Son, Jae Seong Yoon. (2005), “Effects of adjusted dose of local anesthetic considered patient’s characteristics for spinal anesthesia for elective caesarean section”, Korean J Anesthesiol, 49; pp. 641-645.
62.    Chestnut D. H. (1997), ‘‘Anesthesia and maternal mortality’’, Anesthesiology, 86, pp. 273-276.
63.    Chin K.W., Chin N.M., Chin M. K. (1994), “Spread of spinal anesthesia with 0,5% bupivacaine: influence of the vertebral interspace and speed of injection”, Med J Malaysia, 49(2), pp. 142-148.
64.    Choi D.H, Ahn H.J, Kim M.H. (2000), “Bupivacaine sparing effect of fentanyl in spinal anesthesia for cesarean delivery”, Regional Anesthesia Pain medicine., 25, pp. 240-245.
65.    Choi D.H. (2000), ‘‘Effects of epidural injection on spinal block during combined spinal and epidural anesthesia for cesarean delivry’’, Reg. Anesth Pain Med, 25, pp. 591-595.
66.    Christian Loubert, Stephen Hallworth, Roshan Fernando (2011), “Does the baricity of Bupivacaine influence intrathecal spread in the prolonged sitting position before elective cesarean delivery? A prospective randomized controlled study”, Anesth Analg, 113; pp. 811-817.
67.    Chung C.J., Choi S.R., Yeo K.H., Patk H.S., Lee S.I., chin Y.J. (2001), “Hyperbaric spinal ropivacaine for caesarean delivery: a comparison to hyperbaric bupivacaine”, Anesth Analg., 93(1), pp. 157-161.
68.    Cluver C, Novikova N, Hofmeyr GJ, Hall DR (2010), “Maternal position during caesarean section for preventing maternal and neonatal complications (rewiew)”, The Cochrane Library, issue 6 pp 125 -135.
69.    Cohan U, Afshan G, Hoda M.Q, Mahmud S. (2002), “Haemodynamic effects of unilateral spinal anesthesia in hight risk patients”, Jpak Med Assoe, 52(2), pp.66-69.
70.    Cox M. (1995), ‘‘Ambulatory extradural analgesia’’, Br J Anaesth, 75, pp. 114-115.
71.    Crowhurst J. A. (2000), ‘‘Small – dose neuroxial block: heading toward the new millennium’’, Anesth Analg 2000; 90, pp. 241-242.
72.    Dan Benhamou, Cynthia Wong (2009), “Neuraxial anesthesia for caesarean delivery: What criteria define the “optimal” technique”, Int Anesth Research Society, 109,(5); pp. 1370-1373.
73.    Danelli G, Zangrillo A, Nucera et al. (2001). “The minimum effective dose of 0,5 % hyperbaric spinal bupivacaine for caesarean section”. Minerva Anestesiol, 67, pp. 7-8.
74.    David H Chestnut (2009). “Pratice guidelines for obstetric anesthesia”. Chestnut’s Obstetric anesthesia: principles and pratice, pp. 1140-1147. 
75.    Denis J.W. (2001), “Neurologic complications of spinal and epidural anesthesia”, 52 nd annual refresher course lectures, 125, pp. 1-7.
76.    Dennis A. T. (2012), ‘‘Acute pulmonary oedema in pregnant women’’, Anaesthesia, 67, pp. 646-657.
77.    Dominique A. (2002), “Intrathecal sufentanil – morphine shortens the duration of intubation and improuves analgesia in fast-track cardiac surgery”, Can J Anesth, 49, pp. 711-714.
78.    Dony P, Dewinde V, Vanderick B. (2001), “The comparative toxicity of Ropivacaine and bupivacaine at equipotent doses in rats”, Anesth. Analg, 96 (6), pp. 1489-1492.
79.    Duck Hwan Choi., Hyun Joo Ahn., Myung Hee Kim. (2000), “Bupivacaine – sparing effect of fentanyl in spinal anesthesia for cesarean delivery”, Regional Ansthesia and Pain medicine., 25(3), pp. 240-245.
80.    Dyer R.A. (2004), ‘‘Low – dose spinal anaesthesia for Caesarean section’’, Curr Opin Anaesthesiol, 17, pp. 301-308.
81.    Enk D, Prien T, Van Aken H, Mertes N. (2001), “Success rate of unilateral spinal anesthesia is dependent on injection flow”, Reg. Anesth. Pain Med, 26(5), pp. 420-427.
82.    Eva Roofthooft, Marc Van de Velde (2008), “Low-dose spinal anaesthesia for caesarean section to prevent spinal-induced hypotension”, Curr Opin Anaesthesiol, 21, pp. 259-262.
83.    Fanelli G, Borghi B, Casati A. Bertini L. (2000), “Unilateral bupivacaine spinal anesthesia for outpatient knee arthroscopy”, Can. J. Anaesth, 47(8), pp. 746-751.
84.    Farragher R. (2003). ‘‘Recent advances in obstetric anesthesia’’, J Anesth, 17, pp. 30-41.
85.    Ferrazzi e, rigano s and Partners (2000), “Umbilical vein blood flow in growth-restricted fetuses”, Ultrasound in Obstetrics and Gynecology, 16: pp. 432-438.
86.    Francis X, Riegler (2000), “Spinal anesthsia”, Principles and practice of anaesthesiology, 2nd edition, 3, pp. 1363-1389.
87.    Frenkel C., Altscher T., Groben V., Hornchen V. (1992), “The incidence of post spinal headache in a group of young patients”, Anaesthesist, 41(3), pp. 142-145.
88.    Gary R, Strichtz (2000), “Mechanisms of local anesthetic agents”, Principles and practice of anaesthesiology, 2nd edition, 3, pp. 1295-1313.
89.    Ginosar Y, Mirikatani E, Drover DR, Cohen SE (2004). “ED50 and ED95 of intrathecal hyperbaric bupivacaine coadministered with opioids for cesarean delivery”, Anesthesiology, 100(3), pp. 676-682.
90.    Gori F, Corradetti F, Cerotto V, Aldo Peduto V, (2010), “Influence of positioning on plain levobupivacaine spinal anesthesia in cesarean section”, Anesthesialogy Research and practice, volume 2010, article ID 212696.
91.    Greenhill J.P. (1950), ‘‘Shall spinal anesthesia be used in obstetrics ?’’ Anesthesiology, 11, pp. 283-288.
92.    Gregory L, Robert MacNeil, Leo M. Jeyaraj, Ola P. Rosaeg (2007), “Small dose spinal bupivacaine for caesarean delivery does not reduce hypotention but accelerates motor recovery”, Can J Anesth, 54(7), pp.531-537.
93.    Guyay J. (2006). ‘‘The effect of neuraxial blocks on surgical blood loss and blood transfusion requirements: a mets-analysis’’ J Clin Anesth 2006, 18, pp. 124-128.
94.    Hallworth P.S, Fernando R, Columb O.M, Stocks M.G. (2005), “The effect of posture and baricity on the spread of intrathecal Bupivacaine for elective cesarean delivery”, Anesth. Analg, 100, pp.1159-1165.
95.    Harten J. M, Boyne I, Hannah P, Varveris D, Brown A (2005), “Effects of a height and weight adjusted dose of local anaesthetic for spinal anaesthesia for elective caesarean section”, Anaesthesia 60, pp. 348-353.
96.    Hawkins JL, (1997), ‘‘Anesthesia related deaths during obstetric delivry in the United States 1979-1990’’, Anesthesiology 1997; pp. 86:277-284.
97.    Hawkins JL, Chang J, Palmer (2011), “Anesthesia – related maternal mortality in the United States: 1997 – 2002”, Obstet Gynecol, pp.117, 69.
98.    Inglis A, Daniel M, McGrady E, (1995), “Maternal position during induction of spinal anaesthesia for caesarean section. A comparison of right and sitting positions”, Anaesthesia, 50(4), pp. 363-365.
99.    Jain K., Griver V.K., Mahajan R., Batra Y.K. (2004), “Effect of varying doses of fentanyl with low dose spinal bupivacaine for caesarean delivery in patients with pregnancy-induced hypertension”, Int J Obstet Anesth., 13(4), pp. 215-220. 
100.    Jeong Eun Kim (2012), ‘‘The effect of type of anesthesia on intra and postoperative blood loss at elective cesarean section’’, Korean J Anesthesiol, 62 (2), pp. 125-129.
101.    Johanna Sarvela P., Pekka M., halonen, Kari T. Korttila. (2000), “Comparison of 9mg of Intrathecal plain and Hyperbaric bupivacaine both with fentanyl for cesarean delivery”, Obstetric Anesthesia section editor, David J. Birnbach, pp 160 – 172.
102.    Kan RK, Lew E, Yeo SW, et al (2004). “General anesthesia for caesarean section in a singapor maternity hospital: a retrospective survey”, Int J Obstet Anesth, 13, pp. 221-226.
103.    Katsuyki Terajima, Hidetaka Onodera, Masao Kobayashi, Hiroko Yamanaka, Takashi Ohno, Swiichi Konuma and Ruo Ogawa (2003), Efficacy of Intrathecal Morphine for Analgesia Following Elective Caesarean Section: comparison with Previous Delivery”, J Nippon Med Sch, 70(4), pp. 85 – 47.
104.    Kaul H. L. (2002), ‘‘Monitoring depth of anaesthesia’’, Indian J. Anaesth 2002, 46(4), pp. 323-332.
105.    Kaya M, Oguz S, Aslan K, Kadiogullari N. (2004), “A low – dose Bupivacaine: A comparison of hyperbaric and hypobaric solutions for unilateral spinal anesthesia”, Regional Anesthesia and Pain Medicine,  29(1), pp.17-22.
106.    Kei Tanaka, Shingo Irikoma, Sotaro Kokubo (2013), “Analgesic Effects of Intravenous Ketamine during Spinal Anesthesia in Pregnant Women Undergone Caesarean Section; A Randomized Clinical Trial”, Anesthesiology and Pain Medicine 3(2), pp. 230-233.
107.    Kim J.T., Shim J.K., Kim S.H. et al (2007), “Trendelenburg position with hip flexion as a rescue strategy to increase spinal anaesthetic level after spinal block”, British Journal of Anaesthesia, 98(3), pp. 396-400.
108.    Kinsella S. M. (2011), ‘‘Anaesthetic deaths in the CMACE (Centre for Maternal and Child Enquiries) saving mother’lives report 2006-2008’’, Anaesthesia, 66, pp. 243-254.
109.    Kohler F, Sorensen J.F, Helbo-Hansen H.S, (2002), “Effect of delayed supine positioning after induction of spinal anaesthesia for caesarean section”, Acta Anaesthesiologica Scandinavica, 46, pp. 441-446.
110.    Kooger N.E, Gessel V, Elizabeth M.D, Alain M.D. (2000), “Extent of hyperbaric spinal anesthesia influences the duration of spinal block”, Anesthesiology, 95 (5), pp. 1319-1323.
111.    Kuusiniemi K.S, Pihlajamaki K.K, Pitkanen M.T. (2000), “A low dose of plain of hyperbaric Bupivacaine for unilateral Bupivacaine spinal anesthesia”, Reg. Anesth. Pain Med, 25(6), pp.605-610.
112.    Liang CC, Chang SD, Chang YL (2007), “Postpartum urinary retention after cesarean delivry”, Int J Gynaecol Obstet, 99, pp. 229-232.
113.    Liao R.Z, Peng J.H, Chen Y.X. (2005), “Comparison of the block characteristics of Levobupivacaine vs Bupivacaine for unilateral spinal block”, 25 (12), pp. 1563-1564.
114.    Lowson S.M., Brown J., Wilkins C.J. (1991), “Influence of the lumbar interspace chosen for injection on the speread of hyperbaric 0,5% bupivacaine”, Br J Anaesth, Apr., 66(4), pp. 465-468.
115.    Luo D. and all, (2004). ‘‘The effect of propofol on isolated human pregnant uterine muscles ’’, Sichuan Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban,  35(5), pp. 668-670.
116.     Martin R, Lena P, (2009), “Lack of predictability of spinal and epidural block as a cause of failure”, Le Praticien en anesthesia reanimation, 13, pp. 207-212.
117.    Masayuki Miyabe, Akiyoshi Namiki (1993), “The effect of head- down tilt on arterial blood pressure after spinal anesthesia”, Anesth analg, 76, pp. 549-552.
118.    Meininger D, Byhahn C, Kessler P. (2003), “Intrathecal Fentanyl, Sufentanil or placebo combined with hyperbaric mepivacaine 2% for parturients undergoing elective cesarean delivery”, Anesth. Analg,  96(3), pp.582-588.
119.    Mhamed S. Mebazaa, Sonia Ouerghi, Riadh Ben Meftah (2010), “Reduction of Bupivacaine dose in spinal anaesthesia for caesarean section may improve maternal satisfaction by reducing incidence of low blood pressure episodes”, M.E.J Anesth, 20(5), pp. 673-678.
120.    Michelle Wheeler, Gary M, Oderda (2002), “Adverse events associated with postoperative opioid analgesia: A systematic review”, The Journal of Pain, 3(3), pp. 159-180.
121.    Mitchell R.W.D, Bowler G.M.R, Scott D.B, (1988), “Effects of posture and baricity on spinal anaesthesia with 0,5% bupivacaine 5 ml”, British Journal of Anaesthesia, 2(9), pp. 35-45.
122.    Miyabe M, Namiki A, (1993), “The effect of head-down tilt on arterial blood pressure after spinal anesthesia”, Anesth Analg, 76, pp. 549-552.
123.    Miyabe M, Sato S, (1997), “The effect of head-down tilt position on arterial blood pressure after spinal anesthesia for cesarean delivery”, Regional Anesthesia and Pain Medicine, 22(3), pp. 239-242.
124.    Moran D.H, Perillo M., La Porta R.F., et al. (1991), “Phenylephrine in the prevention of hypotension following spinal anesthesia for cesarean delivery”, J Clin Anesth, 3., pp. 301-305.
125.    Moslem F. (2009), ‘‘Maternal hemodynamic and neonatal outcome in preeclamptic parturients undergoing caesarean section with small dose bupivacaine-sufentanil spinal anesthesia’’, Reseach Journal of Biological Sciences, 4 (2), pp. 160-165.
126.    Nagata E, Yoshimine K, Minoda Y. (2004), “Comparison of 8 mg and 10 mg hyperbaric bupivacaine during spinal anesthesia for caesarean section in Japaneses parturients”, Masui, 53, pp. 131-136.
127.    Nakamura K., Yokoyama K. (1994), “The level of analgesia and changes in heart rate during spinal anesthesia”, Masui., 43(2), pp. 177-181.
128.    Ngan Kee (2010), ‘‘Prevention of maternal hypotention after regional anaesthesia for caesarean section’’, Curr Opin Anaesthesiol, 23, pp. 304-309.
129.    Ngan Kee W. D (2005), “Confidential enquiries into maternal deaths: 50 years of closing the loop”, British Journal of Anaesthesia, 94(4), pp. 413-416.
130.    Ngiam SK.K., Chong J.L (1998), “The Addition of Intrathecal Sufentanil and Fentanyl to Bupivacaine for Cesarean Section”, Sing Med J., 39(6), pp. 236-240.
131.    Nikhil Kothari., Jaishri bogra., Ajay K. (2011), “Evaluation of analgesic effects of intrathecal clonidine along with bupivacaine in cesarean section”, candi J Anesth, Anesth Analg, 5(1), pp. 31-35.
132.    Norris M.C. (1994), ‘‘Complications of labor analgesia: epidural versus combined spinal epidural techniques’’, Anesth Analg, 79, pp. 529-537.
133.    Norris M.C. (1990), “Patient variables and the subarachnoid spead of hyperbaric bupivacaine in the term parturient”, Anesthesiology, 72, pp. 478-482.
134.    Obasuyi B I, Fyneface-Ogan S, Mato CN (2013), “A comparison of the heamodynamic effects of lateral and positions during induction of spinal anaesthesai for caesarean section”, Int J Obstet Anesth, 22(2), pp. 124-128.
135.    Olsen K.H., Niesen T.H., Kristoffersen E., Husegaard H.C., Wernberg M., dorup J. (1990), “Spinal analgesia with plain 0,5% bupivacaine administered at spinal interspace L2-3 or L4-5”, Br Anaesth 1990, 64(2), pp. 170-172.
136.    Pollock J (2000), ‘‘Sedation during spinal anesthesia’’, Anesthesiology, 93; pp. 728-734.
137.    Ramanathan J, Vaddadi AK, Arheart KL. (2001), Combined spinal and epidural anesthesia with low doses of intrathecal bupivacaine in women with severe preeclampsia: a preliminary report, Reg Anesth and Pain Med, 26(1), pp. 46-51.
138.    Randalls B., Broadway J.W., Browne D.A., Morgan B.M. (1991), “Comparison of four subarachnoid solutions in a needle-through needle technique for elective cesarean section”, Br J Anaesth., 66, pp. 314-318.
139.    Richman J.M. (2006), ‘‘Does neuraxial anesthesia reduce intraoperative blood loss? a meta – analysis’’, J Clin Anesth, 18, pp. 427-435.
140.    Rudolf Stienstra, Bernadette Th, Veering (1998), Intrathecal Drug Spread: Is it Controllable?, Regional Anesthesia and Pain Medicine 23(4), pp. 347-351.
141.    Russell I.F., Holmavist E.L. (1987), “Subarachnoid analgesia for cesarean section. A double-blind comparison of plain and hyperbaric 0,5% Bupivacaine”, Br. J. Anaesth., 59(3), pp. 347-353.
142.    Ryan D.W., Pridie A.K., Copeland P.F. (1983), “Plain Bupivacaine 0,5%: a preliminary evaluation as a spinal anaesthetic agent”, Ann. R. Coll. Surg. Engl., 65(1), pp. 40-43.
143.    Scheini H, Virtanen T, Kentala E. (2000), “Epidural infusion of Bupivacaine and Fentanyl reduces peri-operative myocardial ischemis in elderly patients with hip fracture”, Acta anesthsiol Scand, 65(3), pp. 237-239.
144.    Shekoufeh Behdad, Mohammad Reza Hajiesmaeili, Hamid Reza Abbasi, Vida Ayatollahi, Zahra Khadiv, Alireza Sedaghat (2013), “Analgesic effects of intravenous ketamine during spinal anesthesia in pregnant women undergone caesarean section; a randomized clinical trial”, Anesthesiology and Pain Medicine, 3(2), pp. 230-233.
145.    Sheskey M.C., Rocco A.G., Edstrom H., Francis D.M. (1983), “A Dose – Response Study of Bupivacaine for Spinal Anesthesia”, Anesth Analg., 62, pp. 931-935.
146.    Sia A.T, Tan KH, Sng BL, Lim Y, Chan ES, Siddiqui FJ (2013), “Use of hyperbaric versus isobaric bupivacaine for spinal anaesthesia for caesarean section”, Cochrane database Syst Rev, 31(5), pp.121 – 132.
147.    Stephen P. Hallworth, Roshan Fernando, Malachy O. Columb, Gary M. Stocks (2005), “The effect of posture and baricity on the spread of intrathecal Bupivacaine for elective cesarean delivery”, Anesth Analg, 100,  pp. 1159-1165.
148.    Stienstra R, Veering B, (1998), “Intrathecal drug spread: is it controllables?”, Regional Anesthesia and Pain Medicine 23 (4), 
pp. 347-351.
149.    Stoelting K.R, Miller R.D. (2000), “Spinal, epidural and caudal block”, Basic of anesthesia, pp. 173-178.
150.    Subedi A, Tripathi M, Bhattarai BK, (2011). “The effect of height and weight adjusted dose of intrathecal hyperbaric bupivacaine for elective caesarean section”, J Nepal Med Assoc, 51, pp. 1-6.
151.    Sung Hee Chung, Hyeon Jeong Yang, Jong Yeon Lee, (2010), “The relationship between symphysis – fundal height and intravenous ephedrine dose in spinal anaesthesia for elective caesarean section”, Korean J Anesthesiol, 59, pp. 173-178.
152.    Tuominen M, Taivainen T, Rosenberg P.H, (1989), “Spread of spinal anaesthesia with plain 0.5% bupivacaine: influence of the vertebral interspace used for injection”, British Journal of Anaesthesia, 62(4), pp. 358-361.
153.    Turner R. T. (2002), ‘‘The in-vitro effects of sevoflurane and desflurane on the contractility of pregnant human uterine muscle’’, Int J Obstet Anesth 2002, 11, pp. 246-251.
154.    Tyagi A. (2012). ‘‘ED50 of hyperbaric bupivacaine with fentanyl for cesarean delivery under combined spinal epidural in normotensive and preeclamptic patients’’, Reg Anesth Pain Med, 37, pp. 40-44.
155.    Uchiyama A, Ueyamaa H, Nakano S, Nishimura M, Tashiro C. (1994), “Low dose intrathecal morphine and pain relief following cesarean section”, International journal of obstetrical Anesthesia, 3, pp. 87-91.
156.    Uma Srivastava., Aditya Kumar., N. K. Ngiam, Surekha Saxena, Devesh Dutta, Parul Chandra, Saroj Singh. (2004), “Hyperbaric or plain Bupivacaine combined with fentanyl for spinal anaesthesia during caesarean delivery”, Indian J. Anaesth., 48(1), pp. 343-346.
157.    Valanne J.V, Korhonen A.M, Jokela R.M. (2001), “Selective spinal anesthesia: a comparison of hyperbaric Bupivacaine 4 mg vs 6 mg for outpatient knee arthroscopy”, Anesth. Analg, 93(6), pp.1377-1379.
158.    Van de Velde M (2006), ‘‘Combined spinal – epidural anesthesia for caesarean delivry: dose – dependent effects hyperbaric bupivacaine on maternal hemodynamics’’, Anesth Analg, 103, pp. 187-190.
159.    Veering B.T, Immink-Speet T.T.m, Burm A.G.L. (2001), “Spinal anesthesia with 0,5 % hyperbaric Bupivacaine in elderly patients: effects of duration spent in the sitting position”, British Journal of anesthsia; 87(5), pp.738-742. 
160.    Visalyaputra S. (2005), “Spinal Versus Epidural Anesthesia for Cesarean Delivery in Severe Preeclampsia, A Prospective Randomized, Multicenter Study”, Anesth Analg, 101, pp. 862-868.
161.    Whiteside J.B, Burke D, Wildsmith J.A. (2003), “Comparison of Ropivacaine 0,5% (in glucose 5%) with Bupivacaine 0,5% (in glucose 8%) for spinal anesthesia for elective surgery”, Br. J. Anaesth, 90(3), pp.304-308.
162.    Y Lim, S Jha, AT Sia, N Rawal (2005), Mophine for post-caesarean section analgesia: intrathecal, epidural or intravenous?”, Singapore Med J, 46(8), pp. 392.

Tiếng Pháp
163.    Aubrun F, Benhamou D (2000), ‘‘Attitude pratique pour la prise en charge de la douleur’’, Ann Fr Anesth Reanim, 19, pp. 137-157. 
164.    Chauvin M. (1990), ‘‘Bupivacaine’’, Anesthesie loco-regionale, 12(2), pp. 87-101.
165.    Chauvin M.(1996), ‘‘Morphiniques en anesthesie locoregionale’’, Conference de l’actualisation 2000, 42 Congres national d’ anesthesie et reanimation, pp 87-100. 
166.    Dartayet B (1994), Protocole d’ Anesthesie reanimation, 7e edition Mapar, pp 221.
167.    Departement d’Anesthesia Reanimation Hopital de Bicetre, (2007). ‘‘Obstetrique’’, Protocoles d’anesthesia-reanimation, MAPAR Editon, pp. 399-425.
168.    Departement d’Anesthesie Reanimation de l’Hopital de Bicetre (2007), ‘‘Echelles et scores de douleur et sedation chez l’aldulte’’ Protocoles d’anesthesia-reanimation, MAPAR Editon, pp. 591-592.
169.    Diemnsch P, Gros A, Schaeffer R. (1997), ‘‘Complication de l’anesthesie peridurale en obstetrique’’, Conference d’actualisation 39eme Congress nationale d’ anesthesie et de reanimation, pp. 105-110.
170.    Eledjam J.J, Viel E, Dela Coussaye J.E. (1993), ‘‘Rachianesthesie’’, EMC, A10, pp.10-18.
171.    G.Aya, D. Benhamou (2010), ‘‘Protocoles en anesthesie et analgesie obstetricales’’, Club d’anesthesie reanimation obstetricale (CARO), Elsevier Masson pp. 112 – 118.
172.    Kamran Samii (1990), ‘‘Anesthesie peridurale, caudale et rachidienne – Anesthesie reanimation chirurgicale’’, Medecine Sciences Flammation,  pp. 319-361.
173.    Keita-Meyer. H (2007), ‘‘Rachianesthesie’’, Cours de FEEA, 
pp 110-116.
174.    Lecron L (1990), ‘‘Anesthesie peridurale’’, Anesthesie loco-regionale, 2e edition Arnette, pp. 413-434.
175.     Mohnar R. (1995), “Anesthesie rachidienne, peridurale et caudale”, Manuel d’anesthesie clinique, Editions Pradel 11eme edition, pp. 229-248.
176.    Palot M (1993), ‘‘Choix d’une anesthesie selon indications de la cesarienne’’, Anesthesie-Reanimation obstetrique, deuxieme partie, Arnette, pp. 191-196.

 

Leave a Comment