NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG BỘ CÂU HỎI SF-36 VÀ AIMS2-SF TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG BỘ CÂU HỎI SF-36 VÀ AIMS2-SF TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP.Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là một bệnh tự miễn, diễn tiến mạn tính, chủ yếu gây tổn thương các khớp với các biểu hiện lâm sàng như: sưng, đau, cứng khớp; hậu quả gây huỷ khớp, biến dạng khớp và cuối cung làm mất chức năng của khớp [1]. Bệnh VKDT cũng co thể gây tổn thương các cơ quan khác ngoài khớp như: tim mạch (viêm màng ngoài tim, viêm nội tâm mạc, viêm cơ tim, rối loạn nhip tim…), hô hấp (tràn dich màng phổi, xơ hoá phổi…), thần kinh (hội chứng ống cổ tay, chèn ép tủy do trật C1-C2, viêm đa dây thần kinh…), .v.v… [1],[2].
Nhiều bệnh nhân phải trải qua sự mệt mỏi, giảm chất lượng giấc ngủ, trầm cảm và giảm năng suất làm việc. Nhưng tổn thương vật ly thì thường rõ ràng trênlâm sàng tuy nhiên bênh ly về tâm thần và xã hội thì thường ne tránh các bác sĩ. Câu hỏi về chất lượng sức khỏe liên quan đến cuộc sống của bệnh nhân thường được sử dụng như một công cụ lượng giá ảnh hưởng của bệnh tật lên cuộc sống hằng ngày của bệnh nhân [3], [4].
Chất lượng cuộc sống (Health-related quality of life (HRQL) là một hiện tượng đa chiều được sử dụng để miêu tả nhận thức, sự hài lòng cá nhân và phản ánh các khía cạnh khác nhau của cuộc sống như: khả năng hoạt động, tâm ly, cảm xúc cũng như các mối quan hệ xã hội. Sự phức tạp và tính chất chủ quan của khái niệm này đã trở thành một thách thức cho ra đời nhiều công cụ lượng giá và giải thích no.
Để đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân người ta sử dụng các bộ câu hỏi như EQ5D, SF36, SF12, HAQ, AIMS…[5], [6]. Vấn đề này đã rất phổ biến trên thế giới còn ở Việt Nam thì vẫn còn rất hạn chế. Cho nên, chúng tôi sử dụng bộ
câu hỏi AIMS2-SF và SF-36 để tiến hành nghiên cứu này với 3 mục tiêu:
1. Đánh giá khả năng sử dụng bộ câu hỏi SF-36 và AIMS2 – SF phiên bản tiếng việt tại Việt Nam.
2. Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân VKDT tại khoa cơ xươngkhớp bệnh viện Bạch Mai bằng bộ câu hỏi SF-36 và AIMS2-SF
3. So sánh khả năng sử dụng và ứng dụng bộ câu hỏi SF-36 và AIMS2-SF trong đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân VKDT
MỤC LỤC NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG BỘ CÂU HỎI SF-36 VÀ AIMS2-SF TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………….1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………………2
1.1. Đại cương bệnh VKDT ………………………………………………………………………….2
1.2. Chất lượng cuộc sống bệnh nhân VKDT ………………………………………………….9
1.3. Kiểm đinh sự tin cậy của thang đo…………………………………………….14
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………15
2.1. Đia điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu…………………………………………….15
2.2. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………..15
2.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………………15
2.4. Phương pháp xử ly và phân tích số liệu ………………………………………………….22
2.5. Đạo đức nghiên cứu……………………………………………………………………………..22
CHƯƠNG 3: KÊT QUA NGHIÊN CỨU ……………………………………………………..23
3.1. Đăc điểm chung của bệnh nhân……………………………………………………………..23
3.2. Đăc điểm lâm sàng của bệnh nhân …………………………………………………………26
3.3. Đăc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân trong nhom nghiên cứu …………………27
3.4. Bệnh ly kèm theo…………………………………………………………………………………28
3.5. Mức độ hoạt động của bệnh ………………………………………………………………….29
3.6. Tính chỉ số Cronbach’s alpha dựa trên phần mềm SPSS …………………………..30
3.7. Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân VKDT……………………………………31CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………….36
4.1. Đăc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu…………………………………………….36
4.2. Đăc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân VKDT…………………………….37
4.3. Độ tin cậy của 2 thang điểm SF-36 và AIMS2-SF……………………………………41
4.4. Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân VKDT……………………………………42
KÊT LUẬN ………………………………………………………………………………………………50
KIÊN NGHI………………………………………………………………………………………………51
TÀI LIỆU THAM KHAO …………………………………………………………………………..52
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Mức độ hoạt động của bệnh VKDT theo DAS 28……………………………..8
Bảng 2.1. Cách cho điểm DAS-28 ……………………………………………………………….17
Bảng 2.2. Đánh giá tình trạng loãng xương …………………………………………………..18
Bảng 2.3. Cách cho điểm bộ câu hỏi SF36 ……………………………………………………19
Bảng 2.4. Cách tính điểm cho 8 lĩnh vực trong bộ câu hỏi SF-36 …………………….20
Bảng 2.5. Cách cho điểm trong bộ câu hỏi AIMS2-SF……………………………………21
Bảng 2.6. Chất lượng cuộc sống theo thang điểm SF-36…………………………………21
Bảng 2.7. Chất lượng cuộc sống theo thang điểm AIMS2-SF………………………….21
Bảng 3.1. Thời gian măc bệnh của bệnh nhân VKDT …………………………………….25
Bảng 3.2. Tình hình điều tri bệnh của bệnh nhân VKDT ………………………………..25
Bảng 3.3. Một số đăc điểm lâm sàng của bệnh nhân VKDT ……………………………26
Bảng 3.4. Điểm VAS của bệnh nhân VKDT …………………………………………………26
Bảng 3.5. Một số xet nghiệm yếu tố viêm cấp ……………………………………………….27
Bảng 3.6. Yếu tố dạng thấp RF ……………………………………………………………………27
Bảng 3.7. Xet nghiệm Anti – CCP………………………………………………………………..27
Bảng 3.8. Tình hình rối loạn mỡ máu và đường máu của bệnh nhân VKDT ……..29
Bảng 3.9. Phân bố bệnh nhân VKDT theo mức độ hoạt động của bệnh DAS28…29
Bảng 3.10. Phân bố bệnh nhân theo đợt tiến triển (EULAR 2010) …………………..30
Bảng 3.11. Độ tin cậy của các khía cạnh trong thang điểm SF-36 ……………………30
Bảng 3.12. Độ tin cậy của các khía cạnh trong thang điểm AIMS2-SF …………….30
Bảng 3.13. Điểm CLCS của bệnh nhân VKDT theo thang điểm SF-36…………….31
Bảng 3.14. CLCS của bệnh nhân VKDT theo thang điểm SF-36……………………..31
Bảng 3.15. Điểm CLCS của bệnh nhân VKDT theo thang điểm AIMS2-SF……..31
Bảng 3.16. CLCS của bệnh nhân VKDT theo thang điểm AIMS2-SF………………32DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố giới trong bệnh VKDT…………………………………………………23
Biểu đồ 3.2. Phân bố tuổi trong bệnh VKDT…………………………………………………23
Biểu đồ 3.3. Phân bố nghề nghiệp trong bệnh VKDT …………………………………….24
Biểu đồ 3.4. Đăc điểm dân cư của bệnh nhân VKDT ……………………………………..24
Biểu đồ 3.5. Mật độ xương cột sống của bệnh nhân VKDT…………………………….28
Biểu đồ 3.6. Mật độ cổ xương đui của bệnh nhân VKDT………………………………..28
Biểu đồ 3.7. Mối tương quan giưa các khía cạnh của SF-36 và DAS 28……………32
Biểu đồ 3.8. Mối tương quan giưa chất lượng hoạt động thể lực và DAS 28……..33
Biểu đồ 3.9. Mối tương quan giưa chất lượng hoạt động tinh thần và DAS 28…..33
Biểu đồ 3.10. Mối tương quan giưa CLCS của thang điểm SF-36 và DAS 28……34
Biểu đồ 3.11. Mối tương quan giưa khía cạnh CLCS của AIMS2-SF và DAS28.34
Biểu đồ 3.12. Mối tương quan giưa CLCS của thang điểm AIMS2-SF …………….35
Biểu đồ 3.13. Mối tương quan giưa CLCS của thang điểm AIMS2-SF và SF-36.3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Ân. (2001). Viêm khơp dang thấp, Các bệnh cơ xương khơp -Chân đoán và điêu trị Y học hiện đai. Nhà xuất bản Y học. 1182 – 1192.
10. Bùi Thi Hương Thuy. (2011). Nghiên cứu đăc điêm lâm sàng và cận lâm sàngcua bệnh nhân VKDT >60 tuổi tai khoa cơ xương khơp bệnh viện Bach Mai. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường Đại Học Y Hà Nội.
12. Nguyễn Thi Ngọc Lan. (2012). Viêm khơp dang thấp, Bệnh học Nôi Khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tập 2, 105-120.
15. Đô Thi Tuyết. (2002). Đánh giá kết qua vật lý trị liệu – phục hôi chức năng khơp cổ – bàn – ngón tay trong bệnh VKDT. Luận án bác sỹ chuyên khoa II, trường Đại Học Y Hà Nội.
17. Nguyễn Thi Hiền. (2001). Nghiên cứu mô hình bệnh tật tai khoa cơ xương khơp bệnh viện Bach Mai trong 10 năm (1991 – 2000). Luận án thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội.
20. Nguyễn Thi Thanh Mai. (2006). Nghiên cứu kháng thê kháng Cyclic Citrullinated peptid anti CCP trong chân đoán VKDT. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, trường Đại Học Y Hà Nội.
23. Đô Thi Su. (1997). Nghiên cứu hình anh X quang khơp bàn tay trên bệnh nhân viêm khơp dang thấp. Luận án thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội.
24. Lại Thuỳ Dương. (2012). Nghiên cứu đăc điêm màng hoat dịch khơp gối ở bệnh nhân viêm khơp dang thấp trên siêu âm, siêu âm Doppler năng lượng và các yếu tố liên quan. Luận án thạc sĩ, Trường Đại Học Y Hà Nội.
27. Lê Thi Hải Hà. (2006). Nghiên cứu thương tổn khơp cổ tay trong bệnh viêm khơp dang thấp trên lâm sàng, Xquang quy ươc và công hưởng từ. Luận án thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội.
43. Lê Thi Liễu. (2006). Nghiên cứu các giai đoan tiến triên cua bệnh viêm khơp dang thấp qua lâm sàng và siêu âm khơp cổ tay. Luận án bác sĩ chuyên khoa II, Đại Học Y Hà Nội.
46. Đô Thi Thanh Thuỷ. (2000). Bươc đâu nghiên cứu nông đô protein C phan ứng trong huyết thanh bệnh nhân viêm khơp dang thấp. Luận án tốt nghiệp thạc sĩ ,Trường Đại học Y Hà Nội.
48. Đoàn Thi Dung. (2012). Nghiên cứu chất lượng cuôc sống ở bệnh nhân VKDT tai khoa cơ xương khơp bệnh viện Bach Mai bằng bô câu hỏi HAQ. Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Trường Đại Học Y Hà Nội.
49. Hoàng Thi Chuyên. (2011). Khao sát các yếu tố gây bỏ điêu trị ở bệnh nhân VKDT. Luận văn tốt nghiệp cử nhân điêu dương, Trường Đai Học Y Hà Nội.
51. Nguyễn Văn Hiếu. (2014). Đánh giá Chất lượng cuôc sống bệnh nhân viêm khơp dang thấp tai khoa cơ xương khơp bệnh viện Bach Mai. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
56. Trần Quang Nam. (2013). Nghiên cứu suy chức năng vỏ thương thận ở bệnh nhân dùng glucocorticosteroid dài hạn bằng các nghiệm pháp động. Tap chí y học TP. Hô Chí Minh. Số 15.57
57. Phan Hưu Hên, Võ Hoàng Minh Hiền. (2009). Đăc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy thượng thận trước điều tri tại khoa nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy. Tap chí y học TP. Hô Chí Minh. Số 13, 118 – 12
Nguồn: https://luanvanyhoc.com