Nghiên cứu áp dụng chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc

Nghiên cứu áp dụng chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu áp dụng chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc.Tật khúc xạ là một trong những nguyên nhân chính gây giảm thị lực, là bệnh có thể tránh đƣợc góp phần giảm tỷ lệ mù lòa. Theo thống kê, dự đoán đến năm 2020 tỷ lệ tật khúc xạ trên thế giới ƣớc chừng 2,5 tỷ ngƣời chiếm gần bằng một phần ba dân số thế giới, trong đó 80%-95% mắc tật khúc xạ cận thị. Tỷ lệ này tiếp tục gia tăng không ngừng, ƣớc t nh đến năm 2050 tỷ lệ cận thị sẽ tăng lên 50% dân số [1], [2]. Tỷ lệ cận thị chiếm cao nhất vẫn là những nƣớc châu Á, tập trung nhiều ở lứa tuổi học sinh và sinh viên nhƣ Đài Loan (83%), Hồng Kông (80%), Trung Quốc (53%) [3], [4],[5], [6], [7]… Ở Việt Nam, theo điều tra của Vũ Thị Thanh năm 2009, tỷ lệ tật cận thị học sinh Hà Nội là 33,7%[8]. Điều tra của Lê Thị Thanh Xuyên và cộng sự tại thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ cận thị là khoảng 39,35%[9]. Gần đây nhất, Nguyễn Thị Huyền và cộng sự năm 2019 điều tra trên diện rộng trong cả nƣớc, tỷ lệ tật cận thị học đƣờng là 32,8% [10].

Chính vì vậy, việc tìm ra những phƣơng pháp điều trị cận thị luôn thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu và cộng đồng. Việc điều trị cận thị ngoài việc dùng các phƣơng pháp để điều chỉnh lấy lại thị lực tốt nhất cho bệnh nhân thì kiểm soát tiến triển cận thị cũng là một vấn đề đang rất đƣợc quan tâm với các nhà khoa học. Cận thị cao sẽ dẫn tới nguy cơ thoái hóa võng mạc, xuất huyết võng mạc, glôcôm, đục thể thủy tinh, bong võng mạc, làm tăng nguy cơ mù lòa [11],[12]. Hiện nay, điều chỉnh cận thị bằng kính tiếp xúc là phƣơng pháp can thiệp ít xâm lấn mang lại lựa chọn cho bệnh nhân không muốn đeo kính gọng, thuận tiện trong sinh hoạt và chơi thể thao, là giải pháp cho những bệnh nhân lệch khúc xạ nhiều, dùng cho cả trẻ em và ngƣời lớn. Trên thế giới, kính tiếp xúc đã đƣợc nghiên cứu từ lâu với nhiều thay đổi thiết kế, chất liệu khác nhau. Kính tiếp xúc điều chỉnh cận thị có 2 loại chính là kính tiếp xúc mềm và kính tiếp xúc cứng. Kính tiếp xúc mềm rất phổ biến ở các nƣớc2 phát triển, nhƣng do dùng cho đeo ban ngày nên ảnh hƣởng quá trình hấp thụ oxy giác mạc, ít phù hợp với điều kiện khí hậu và môi trƣờng Việt Nam. Ngày nay, thế giới đã phát triển kính tiếp xúc cứng đeo ban đêm (orthokeratology hay còn gọi ortho-k) để chỉnh hình giác mạc nhằm điều chỉnh độ khúc xạ và kiểm soát tiến triển cận thị.
Phƣơng pháp chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc cứng đã đƣợc tiến hành từ những năm của thập kỉ 60 trên thế giới. Qua nhiều cuộc cách mạng về thiết kế, chất liệu kính thấm khí, các phƣơng tiện thiết bị hỗ trợ, hiện nay việc sử dụng kính tiếp xúc cứng điều trị tật cận thị trở nên phổ biến. Kết quả của chỉnh hình giác mạc ngày nay tốt hơn nhiều so với những năm trƣớc đây.
Cách điều chỉnh này đòi hỏi chất liệu và thiết kế mới để sản xuất kính tiếp xúc cứng đeo trong đêm nhằm giúp ngƣời bị cận thị không phụ thuộc vào kính gọng. Khái niệm này thực sự có lợi  ch hơn hẳn sử dụng kính tiếp xúc ban ngày, là một cuộc cách mạng tại Úc vào năm 1994 [13]. Hơn nữa, kính tiếp xúc ortho-k với cơ chế điều chỉnh viễn thị vùng rìa giúp làm hạn chế tăng chiều dài trục nhãn cầu, làm giảm tiến triển cận thị. Hiện nay nó đƣợc coi là một trong các phƣơng pháp hiệu quả nhất làm giảm tiến triển cận thị và đang đƣợc áp dụng rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới [14],[15],[16]. Trong những năm gần đây phƣơng pháp này cũng đã đƣợc bắt đầu triển khai tại nƣớc ta. Để nghiên cứu tác dụng của k nh trong điều kiện Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một cách tổng thể và lâu dài đề tài “Nghiên cứu áp dụng chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc” nhằm 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả điều trị cận thị của phương pháp chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc cứng đeo đêm.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết quả điều trị

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………. 3
1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIÁC MẠC LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ
KHÚC XẠ VÀ KÍNH TIẾP XÚC……………………………………………………….. 3
1.1.1 Hình dạng giác mạc ………………………………………………………………… 3
1.1.2 Độ dày giác mạc …………………………………………………………………….. 4
1.1.3 Cấu trúc mô học của giác mạc………………………………………………….. 4
1.1.4 Bán kính độ cong giác mạc………………………………………………………. 5
1.1.5 Vai trò của giác mạc trong điều chỉnh cận thị …………………………….. 6
1.1.6 Một số đặc điểm sinh lý giác mạc liên quan đến kính tiếp xúc……… 7
1.2 CÁC LOẠI KÍNH TIẾP XÚC ĐIỀU CHỈNH CẬN THỊ………………… 9
1.2.1 Kính tiếp xúc mềm………………………………………………………………….. 9
1.2.2 Kính tiếp xúc cứng………………………………………………………………… 14
1.3 PHƢƠNG PHÁP CHỈNH HÌNH GIÁC MẠC BẰNG KÍNH TIẾP XÚC
CỨNG ĐEO ĐÊM TRONG ĐIỀU TRỊ CẬN THỊ………………………………. 18
1.3.1 Lịch sử phát triển của phƣơng pháp chỉnh hình giác mạc…………… 18
1.3.2 Cấu trúc cơ bản của kính ortho-k…………………………………………….. 19
1.3.3 Cơ chế tác động của kính ortho-k……………………………………………. 21
1.3.4 Những thay đổi giác mạc trên lâm sàng………………………………… 27
1.3.5 Cơ chế kiểm soát tiến triển cận thị ………………………………………….. 30
1.3.6 Hiệu quả của phƣơng pháp ortho-k điều chỉnh cận thị qua các
nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ……………………………………………………… 31
1.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ORTHO-K35
1.4.1. Độ cận thị ban đầu ……………………………………………………………….. 36
1.4.2. Khúc xạ giác mạc…………………………………………………………………. 37
1.4.3. Tuổi ban đầu ……………………………………………………………………….. 39
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 40
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………….. 40
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………… 402.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………….. 40
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 40
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………. 40
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu………………………………………………………………. 41
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu…………………………………………………. 41
2.3. PHƢƠNG TIỆN VÀ CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU …………………….. 42
2.3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu ………………………………………………………… 43
2.3.2. Thuốc phục vụ nghiên cứu…………………………………………………….. 44
2.3.3 Cách thức nghiên cứu ……………………………………………………………. 44
2.3.4 Cách thức tiến hành ………………………………………………………………. 47
2.3.5 Kết quả sau đặt kính tiếp xúc cứng………………………………………….. 49
2.3.6 Chăm sóc và theo dõi sau đặt kính tiếp xúc cứng và kính gọng ….. 50
2.3.7 Đánh giá kết quả lâu dài điều trị chỉnh hình giác mạc bằng kính
ortho-k…………………………………………………………………………………………. 50
2.4. Xử lý số liệu……………………………………………………………………………… 56
2.5. Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………………… 56
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 57
3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN …………………………………………………………. 57
3.1.1 Đặc điểm chung của các đối tƣợng nghiên cứu…………………………. 57
3.1.2.Thông số chức năng trƣớc điều trị…………………………………………… 59
3.1.3. Thông số giải phẫu trƣớc điều trị……………………………………………. 60
3.2. KẾT QUẢ SAU ĐIỀU TRỊ ………………………………………………………… 61
3.2.1. Thị lực………………………………………………………………………………… 61
3.2.2. Kết quả về khúc xạ……………………………………………………………….. 65
3.2.3. Mức độ tiến triển cận thị……………………………………………………….. 69
3.2.4. Những biến đổi giác mạc ………………………………………………………. 73
3.2.5. Mức độ hài lòng…………………………………………………………………… 75
3.2.6. Các biến chứng sau điều trị……………………………………………………. 76
3.3. YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ORTHO-K …….. 76
3.3.1 Độ cận ban đầu………………………………………………………………….. 763.3.2. Khúc xạ giác mạc…………………………………………………………………. 80
3.3.3. Tăng trục nhãn cầu với tiến triển cận thị …………………………………. 82
3.3.4. Tuổi……………………………………………………………………………………. 82
3.3.5. Giới ……………………………………………………………………………………. 87
3.3.6. Lý do ngừng tham gia nghiên cứu………………………………………….. 88
Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 89
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU………………………….. 89
4.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………… 89
4.1.2. Đặc điểm các thông số chức năng và giải phẫu trƣớc điều trị…….. 91
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ………………………………………………………………… 92
4.2.1 Kết quả thị lực………………………………………………………………………. 92
4.2.2. Kết quả về khúc xạ……………………………………………………………….. 95
4.2.3. Tiến triển cận thị………………………………………………………………….. 98
4.2.4 Những biến đổi giác mạc ……………………………………………………… 108
4.2.5. Mức độ hài lòng…………………………………………………………………. 112
4.2.6. Các biến chứng ………………………………………………………………….. 113
4.3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ORTHO-K . 115
4.3.1 Độ cận ban đầu ………………………………………………………………….. 115
4.3.2. Khúc xạ giác mạc……………………………………………………………….. 117
4.3.3. Tăng trục nhãn cầu với tiến triển cận thị ……………………………….. 120
4.3.4. Tuổi………………………………………………………………………………….. 121
4.3.5. Lý do ngừng tham gia nghiên cứu………………………………………… 123
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 125
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 127
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Các chỉ số thấm khí của kính silicon acrylates………………………….. 16
Bảng 1.2 Các chỉ số thấm khí của kính fluorosilicon acrylates…………………. 17
Bảng 1.3 Hiệu quả chỉnh hình giác mạc ở các nghiên cứu………………………. 33
Bảng 1.4 Tiến triển cận thị tăng nhanh ở 2 nhóm điều trị theo lứa tuổi……… 39
Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu…………………………………………………………. 54
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi………………………………………………………………….. 57
Bảng 3.2. Phân bố nhóm theo lứa tuổi…………………………………………………… 58
Bảng 3.3. Đặc điểm bệnh nhân theo giới……………………………………………….. 58
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo địa dƣ………………………………………………. 59
Bảng 3.5. Các thông số về chức năng ……………………………………………………. 59
Bảng 3.6. Các thông số giải phẫu trƣớc điều trị………………………………………. 60
Bảng 3.7 Thị lực không kính nhóm ortho-k sau điều trị…………………………… 61
Bảng 3.8 Sự thay đổi khúc xạ cầu tƣơng đƣơng so với trƣớc điều trị………… 69
Bảng 3.9. Mức độ cầu tƣơng đƣơng tăng theo thời gian (SE)…………………… 69
Bảng 3.10. So sánh mức độ tiến triển cận thị của 2 nhóm………………………… 70
Bảng 3.11 Chiều dài trục nhãn cầu ở các thời điểm của 2 nhóm……………….. 71
Bảng 3.12 Mức tăng chiều dài trục nhãn cầu của 2 nhóm theo thời gian……. 72
Bảng 3.13. Mức thay đổi khúc xạ giác mạc nhóm ortho-k……………………….. 74
Bảng 3.14. Kết quả về hiệu ứng điều trị ortho-k trên giác mạc…………….. 74
Bảng 3.15 Các biến chứng của nhóm ortho-k và nhóm chứng………………….. 76
Bảng 3.16. Tăng chiều dài trục nhãn cầu (mm) với mức cận thị ban đầu …… 79
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tiến triển cận thị  t nh bằng  ) và lứa tuổi………. 83
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa lứa tuổi và mức độ tiến triển cận thị …………. 83
Bảng 3.19. Thay đổi chiều dài trục nhãn cầu (mm) ở các lứa tuổi…………….. 85
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tiến triển cận thị  t nh bằng  ) và giới tính .. 87
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa thay đổi chiều dài trục nhãn cầu (mm) và giới tính . 87Bảng 3.22 Tuân thủ điều trị, lý do cho việc ngừng điều trị ………………………. 88
Bảng 4.1. Kết quả thị lực sau điều trị ortho-k ở các nghiên cứu ………………. 93
Bảng 4.2. Kết quả khúc xạ cầu tƣơng đƣơng sau điều trị so sánh với một số
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 95
Bảng 4.3 Khúc xạ trụ sau điều trị ortho-k của một số nghiên cứu …………….. 97
Bảng 4.4. Các nghiên cứu ortho-k về tiến triển tăng độ cận thị ………………… 99
Bảng 4.5. So sánh hạn chế tăng độ cận của các phƣơng pháp khác …………. 101
Bảng 4.6. Tăng chiều dài trục nhãn cầu ở các nghiên cứu ortho-k so với nhóm
kính gọng…………………………………………………………………………………………. 104
Bảng 4.7. Tăng chiều dài trục nhãn cầu ortho-k so với phƣơng pháp khác . 106
Bảng 4.8. Tăng chiều dài trục nhãn cầu trong các phƣơng pháp khác ……… 107
Bảng 4.9 Tỷ lệ bỏ cuộc ở một số nghiên cứu………………………………………… 12

Leave a Comment