Nghiên cứu áp dụng giải pháp can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe người dân

Nghiên cứu áp dụng giải pháp can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe người dân

Nghiên cứu áp dụng giải pháp can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe người dân khu vực khai thác kim loại màu Thái Nguyên.Vấn đề ô nhiễm môi trường đã trở thành nỗi lo của cộng đồng. Nhiều chất độc hại có thể qua con đường tiêu hóa, hô hấp, da… vào cơ thể gây độc hại cho con người. Các kim loại độc hại gây ô nhiễm môi trường như chì, cadimi, thủy ngân, asen luôn là nguy cơ cao đối với sức khỏe. Từ những năm 1970 trở lại đây, khối lượng Pb, Cd, As được đào thải vào môi trường đã tăng gấp bội. Chúng làm ô nhiễm nhiều khu vực dân cư, xâm nhập vào thức ăn qua môi trường nước tưới và nước sinh hoạt [34].

Khai thác khoáng sản, đặc biệt là khai thác mỏ cũng đồng nghĩa với việc phải đánh đổi, phá hủy nhiều cảnh quan môi trường trên đất như thảm thực vật rừng gắn với phong cảnh thiên nhiên, đa dạng sinh học, cảnh quan môi trường sinh thái. Thay đổi địa hình diễn ra nhiều nhất ở khu khai thác lộ thiên. Chất thải rắn không sử dụng được đã tạo nên trên bề mặt đất địa hình mấp mô, xen kẽ giữa các hố sâu và các đống đất đá.
Nghiên cứu áp dụng giải pháp can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe người dân khu vực khai thác kim loại màu Thái Nguyên Hầu hết ở các mỏ kim loại áp dụng hệ thống khai thác lộ thiên với công nghệ ô tô – máy xúc. Đây là loại hình công nghệ cổ điển, giá thành cao. Các thông số kỹ thuật của hệ thống khai thác và vận tải không đảm bảo [61]. Từ khi có chủ trương khai thác mỏ quy mô nhỏ, khai thác tận thu, hàng loạt các công trường khai thác thủ công được triển khai như khai thác vàng, đá quý, thiếc, mangan, sắt. Phương pháp khai thác thủ công hầu như không có cơ sở khoa học về công nghệ, càng gây ô nhiễm và tàn phá môi trường.
Kết quả kiểm tra môi trường năm 2007 của gần 200 cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và khu công nghiệp trên cả nước cho thấy, trên 70% cơ sở có nước thải ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép. Hơn 80% số cơ sở không thực hiện đúng các nội dung giảm thiểu tác động xấu của môi trường hoặc cam kết bảo vệ môi trường. Hầu hết các cơ sở có phát sinh khí thải nhưng không có hệ thống xử lý khí thải hoặc có nhưng không đạt tiêu chuẩn… [68]
Trong những năm gần đây, Thái Nguyên đã có những bước phát triển mạnh về kinh tế xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 9,05%. Đặc biệt là lĩnh vực sản xuất công nghiệp, sự phát triển của các ngành công nghiệp khai khoáng, luyện kim, cơ khí chế tạo, vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, chè… Sản xuất công nghiệp đã đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế, các vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường ngày càng trở nên bức xúc [54].
Theo khuyến cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên, thực trạng ô nhiễm môi trường xung quanh các khu vực khai thác mỏ kim loại màu là khá nghiêm trọng. Vì vậy sức khỏe của người dân sinh sống tại các khu vực lân cận có thể bị ảnh hưởng xấu. Tuy nhiên, tại Thái Nguyên chưa có một nghiên cứu đầy đủ, hệ thống nào về vấn đề này, đặc biệt là biện pháp can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe người dân.
Một đề tài nghiên cứu có tính hệ thống và đầy đủ nhằm đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do khai thác kim loại màu tới sức khoẻ của người dân ở khu vực xung quanh cũng như áp dụng các giải pháp can thiệp nhằm bảo vệ sức khỏe là hết sức cấp thiết. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài
Nghiên cứu áp dụng giải pháp can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe người dân khu vực khai thác kim loại màu Thái Nguyên ” với các mục tiêu sau:
1. Xác định một số chỉ số ô nhiễm môi trường, bệnh tật của người dân xung quanh các cơ sở khai thác kim loại màu ở Thái Nguyên năm 2012.
2. Phân tích một số yếu tố nguy cơ liên quan giữa ô nhiễm môi trường với sức khỏe của người dân xung quanh các cơ sở khai thác kim loại màu.
3. Áp dụng và đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh Xí nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên. 

MỤC LỤC Nghiên cứu áp dụng giải pháp can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe người dân khu vực khai thác kim loại màu Thái Nguyên

Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix
DANH MỤC CÁC HỘP x
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương về môi trường, ô nhiễm môi trường và sức khỏe 3
1.2. Tình hình khai thác mỏ kim loại trên thế giới và Việt Nam 4
1.3. Lịch sử nghiên cứu các nguy cơ, ảnh hưởng của khai thác mỏ đối với môi
trường và sức khỏe 15
1.4. Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do khai
thác mỏ đối với sức khỏe con người 22
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. Đối tượng nghiên cứu 32
2.2. Địa điểm nghiên cứu 33
2.3. Thời gian nghiên cứu 35
2.4. Phương pháp nghiên cứu 35
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54
3.1. Thực trạng một số chỉ số ô nhiễm môi trường, bệnh tật của người dân
xung quanh các cơ sở khai thác KLM ở Thái Nguyên năm 2012 54
3.2. Một số yếu tố nguy cơ và liên quan giữa ô nhiễm môi trường với sức
khỏe của người dân xung quanh các cơ sở khai thác KLM 65
3.3. Hiệu quả can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh Xí nghiệp kẽm chì Làng Hích 72
Chương 4. BÀN LUẬN 81
4.1. Thực trạng một số chỉ số ô nhiễm môi trường, bệnh tật của người dân
xung quanh các cơ sở khai thác KLM ở Thái Nguyên năm 2012 81
4.2. Một số yếu tố nguy cơ liên quan giữa ô nhiễm môi trường với sức khỏe
của người dân xung quanh các cơ sở khai thác KLM 97
4.3. Hiệu quả can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến
sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh Xí nghiệp kẽm chì Làng Hích 103
4.4. Một số hạn chế của đề tài nghiên cứu 107
KẾT LUẬN 108
1. Thực trạng một số chỉ số ô nhiễm môi trường, bệnh tật của người dân xung
quanh các cơ sở khai thác KLM ở Thái Nguyên năm 2012 108
2. Một số yếu tố nguy cơ liên quan giữa ô nhiễm môi trường với sức khỏe của
người dân xung quanh các cơ sở khai thác KLM 108
3. Hiệu quả can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức
khỏe cộng đồng dân cư xung quanh Xí nghiệp kẽm chì Làng Hích 109
KHUYẾN NGHỊ 110
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
PHỤ LỤC 124 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Aminolevulinic acid
Acid Mine Drainage (nước thải acid mỏ)
Cán bộ y tế Cộng sự Chỉ số hiệu quả Can thiệp
Constructed Wetlands (hệ thống xử lý nước bằng cây)
Đại học Thái Nguyên Động vật
European Commission (Ủy ban Các cộng đồng châu Âu) Ethylene Diamine Tetraacetic Acid (một loại axit hữu cơ dùng để cô lập các kim loại)
Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc)
Hiệu quả can thiệp
Knowledge Attitude Practice (Kiến thức thái độ thực hành)
Kim loại
Kim loại màu
Kim loại nặng
Khu vực ô nhiễm
Lãnh đạo
Luyện kim màu
Maximum (giá trị lớn nhất)
Minimum (giá trị nhỏ nhất) 
MT: Môi trường
NC: Nghiên cứu
ÔNMT: Ô nhiễm môi trường
PAHs: Polycyclic Aromatic Hydrocarbon (Hợp chất đa vòng thơm ngưng tụ)
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
SK: Sức khỏe
SL: Số lượng
SPSS: Statistical Product and Services Solutions (tên một phần mềm thống kê thường dùng trong các nghiên cứu xã hội học)
TB: Trung bình
TCCP: Tiêu chuẩn cho phép
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
UBND: Ủy ban nhân dân
UNEP: United Nations Environment Programme (Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc)
VSMT: Vệ sinh môi trường
WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
XN: Xí nghiệp
X: Số trung bình
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình khai thác chì, kẽm một số mỏ tại tỉnh Thái Nguyên 14
Bảng 1.2. Tình hình khai thác sắt, thiếc, pirit trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 14
Bảng 3.1. Hàm lượng kim loại nặng trong đất nông nghiệp 54
Bảng 3.2. Hàm lượng kim loại nặng trong nước bề mặt 54
Bảng 3.3. Hàm lượng kim loại nặng trong nguồn nước ăn uống 56
Bảng 3.4. Hàm lượng kim loại nặng trong rau trồng tại khu vực 56
Bảng 3.5. Ô nhiễm KLN trong nước bề mặt theo khoảng cách đến nguồn ô nhiễm  58
Bảng 3.6. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 60
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc một số bệnh thường gặp ở người dân 61
Bảng 3.8. Tỷ lệ thấm nhiễm và nhiễm độc chì ở người dân 62
Bảng 3.9. Kiến thức về VSMT của người dân trước can thiệp 62
Bảng 3.10. Thái độ về VSMT của người dân trước can thiệp 62
Bảng 3.11. Thực hành về VSMT của người dân trước can thiệp 63
Bảng 3.12. Một số nguy cơ đối với nhiễm độc chì ở người dân 2 xã trong khu vực ô nhiễm (KVÔN) 65
Bảng 3.13. Liên quan giữa việc ăn thường xuyên các động, thực vật được nuôi trồng ở khu vực khai thác mỏ với bệnh đường tiêu hóa 66
Bảng 3.14. Liên quan giữa việc ăn thường xuyên các động, thực vật được nuôi trồng ở khu vực khai thác mỏ với bệnh mũi họng 66
Bảng 3.15. Liên quan giữa việc ăn thường xuyên các động, thực vật được nuôi trồng ở khu vực khai thác mỏ với bệnh ngoài da 67
Bảng 3.16. Liên quan giữa việc ăn thường xuyên các động, thực vật được nuôi trồng ở khu vực khai thác mỏ với bệnh mắt 67
Bảng 3.17. Liên quan giữa việc ăn thường xuyên các động, thực vật được nuôi trồng ở khu vực khai thác mỏ với bệnh răng miệng 68
Bảng 3.18. Liên quan giữa việc ăn thường xuyên các động, thực vật được nuôi trồng ở khu vực khai thác mỏ với bệnh tiết niệu 68
Bảng 3.19. Liên quan giữa khoảng cách với nguồn ô nhiễm và bệnh đường tiêu hóa 69
Bảng 3.20. Liên quan giữa khoảng cách với nguồn ô nhiễm và bệnh mũi họng 69
Bảng 3.21. Liên quan giữa khoảng cách với nguồn ô nhiễm và bệnh ngoài da   70
Bảng 3.22. Liên quan giữa khoảng cách với nguồn ô nhiễm và bệnh mắt 70
Bảng 3.23. Liên quan giữa khoảng cách với nguồn ô nhiễm và bệnh răng miệng 71
Bảng 3.24. Liên quan giữa khoảng cách với nguồn ô nhiễm và bệnh tiết niệu 71
Bảng 3.25. Hiệu quả can thiệp đối với bệnh mũi họng 75
Bảng 3.26. Hiệu quả can thiệp đối với bệnh ngoài da 75
Bảng 3.27. Hiệu quả can thiệp đối với bệnh mắt 75
Bảng 3.28. Hiệu quả can thiệp đối với bệnh tiêu hóa 76
Bảng 3.29. Hiệu quả can thiệp đối với bệnh răng miệng 76
Bảng 3.30. Hiệu quả can thiệp đối với bệnh tiết niệu 77
Bảng 3.31. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức về vệ sinh môi trường 77
Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp thay đổi thái độ về vệ sinh môi trường 77
Bảng 3.33. Hiệu quả can thiệp thay đổi thực hành về vệ sinh môi trường 78
Bảng 3.34. Hiệu quả can thiệp đối với nhiễm độc chì (ALA niệu > 10 mg/l) 78
DANH MỤC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Bản đồ 2.1. Địa điểm nghiên cứu ở hai xã Tân Long và Hà Thượng 33
Sơ đồ 3.1. Mô hình thiết kế nghiên cứu can thiệp có so sánh trước sau và so sánh đối chứng 41
Biểu đồ 3.1. Ô nhiễm KLN trong đất nông nghiệp theo khoảng cách đến nguồn ô nhiễm 57
Biểu đồ 3.2. Ô nhiễm KLN trong nguồn nước ăn uống theo khoảng cách đến nguồn ô nhiễm 59
Biểu đồ 3.3. Ô nhiễm KLN trong cây rau theo khoảng cách đến nguồn ô nhiễm 59
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ mắc một số bệnh thường gặp ở người dân xã Tân Long (xã can thiệp) trước và sau can thiệp 72
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ mắc một số bệnh thường gặp ở người dân xã Hà Thượng (xã chứng) thời điểm khám lần 1 và lần 2 73
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ mắc một số bệnh thường gặp ở người dân giữa 2 xã sau can thiệp 74 
DANH MỤC CÁC HỘP
Hộp 3.1. Kết quả phỏng vấn sâu về thực trạng ô nhiễm môi trường do khai
thác mỏ ở hai xã 55
Hộp 3.2. Kết quả thảo luận nhóm về thực trạng ô nhiễm môi trường do khai thác mỏ ở hai xã 57
Hộp 3.3. Kết quả thảo luận nhóm về thực trạng KAP về VSMT của người dân hai xã  63
Hộp 3.4. Kết quả thảo luận nhóm về thực trạng KAP về VSMT của người dân hai xã  64
Hộp 3.5. Kết quả phỏng vấn sâu về hiệu quả can thiệp ở xã Tân Long 79
Hộp 3.6. Kết quả thảo luận nhóm về hiệu quả can thiệp ở xã Tân Long 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
. Tài liệu tiêng Việt
1. Bùi Hải An (2010), Nghiên cứu khả năng hấp phụ cadimi và chì của bentonite và than bùn, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2007), “Đánh giá hiện trạng ô nhiễm chì (Pb) trong rau xanh ở Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, Số 7 (10), tr. 53-59.
3. Hoàng Thị Mai Anh (2014), Nghiên cứu xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất bằng cây sậy (phragmites australis) tại một số khu vực khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên.
4. Hoàng Hải Bằng (2003), Thực trạng môi trường, sức khỏe và bệnh tật của nhân dân sống tiếp giáp với khu khai thác mỏ thiếc Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên.
5. Nguyễn Duy Bảo, Đào Phú Cường (2012), “Tình hình sức khỏe người lao động tại một số cơ sở khai thác mỏ”, Tạp chí Y học thực hành, Số 849+850, tr. 55-59.
6. Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Bích Diệp (2012), “Định hướng hoạt động của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường Việt Nam trong giai đoạn tới về sức khỏe nghề nghiệp, sức khỏe môi trường và sức khỏe trường học”, Tạp chí Yhọc thực hành, Số 849+850, tr. 16-21.
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Quy định Quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn – 99/2008/QĐ-BNN.
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt – QCVN 08:2008/BTNMT.
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất – QCVN 03:2008/BTNMT.
10. Bộ Y tế (1985), Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp số 52 TCN-343-85.
11. Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống – QCVN 01:2009/BYT.
12. Đặng Kim Chi (1999), Hóa học môi trường Tập I, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
13. Nghiêm Kim Dung (2004), Nghiên cứu sức khỏe – bệnh tật ở người dân sống tiếp giáp vùng khai thác mỏ Mangan Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên.
14. Nguyễn Đình Dũng (2012), Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Đồng Ngọc Đức và cs (2001), Ánh hưởng của ô nhiễm kim loại nặng tới sức khỏe sinh sản của dân cư xung quanh xí nghiệp Luyện kim màu Thái Nguyên, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ trọng điểm, Mã số B99-04- 16-TĐ.
16. Nguyễn Duy Hải (2011), Đánh giá thực trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất và nghiên cứu biện pháp sinh học để phục hồi đất sau khai thác thiếc tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên.
17. Đỗ Hàm (2007), Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
18. Đỗ Hàm (2010), Vệ sinh môi trường và lao động, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
19. Đỗ Hàm, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Minh Tuấn (2014), Tiếp cận nghiên cứu Khoa học y học, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
20. Đỗ Thị Hằng (2011), Nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước giếng do chì và bệnh tật người trưởng thành sống xung quanh Xí nghiệp kẽm chì
Làng Hích, Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
21. Vũ Thị Thu Hằng (2002), “Bước đầu nghiên cứu về sức khỏe, bệnh tật và tai nạn lao động của công nhân Xí nghiệp luyện kim màu II Thái Nguyên (2000 – 2002)”, Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 405-409.
22. Phạm Hồng Hạnh (2012), Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Lê Huy Hòa, Nguyễn Quốc Tín (2002), Ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm hóa chất thức ăn, cơ thể con người, Bách khoa trí thức phổ thông, Nhà xuất bản Văn hóa – Thể thao, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2003), Nghiên cứu sự tồn lưu chì – asen trong môi trường, trong máu và thực trạng một số bệnh thường gặp của người dân sống tiếp giáp với khu chế biến kim loại màu Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên.
25. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Nông Thanh Sơn (2003), “Nghiên cứu hàm lượng chì – asen trong môi trường và trong máu của người sống tiếp giáp với khu chế biến kim loại màu Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 423-430.
26. Vũ Hoàng Hoa, Phan Văn Yên (2008), “Nghiên cứu đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất mây tre đan tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi, Số 22 (9/2008), tr. 33-40.
27. Dương Xuân Hùng (2008), Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường của người dân ở hai xã vùng sâu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
28. Phạm Việt Hùng, Trần Tú Hiếu, Nguyễn Văn Nội (1999), Hóa học môi trường cơ sở, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
29. Hà Thị Hương (2004), Đánh giá tác động môi trường và thực trạng sức khỏe – bệnh tật ở người dân vùng khai thác vàng sa khoáng Na Rì, Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên.
30. Nguyễn Thị Mai Hương, Lê Thị Phương Quỳnh, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Christina Seilder, Matthias Kaendler, Dương Thị Thủy (2012), “Hàm lượng một số kim loại nặng trong môi trường đất và nước vùng canh tác nông nghiệp (hoa – rau – cây ăn quả) tại xã Phú Diễn và xã Tây Tựu (Hà Nội)”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 50 (6), tr. 491-496.
31. Hoàng Văn Khanh (2007), Hiện trạng khai thác khoáng sản ở Việt Nam, http://tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/90/4724/Chitiet.html.
32. Nguyễn Tuấn Khanh (2010), Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đến sức khỏe người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
33. Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009), “Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng cadmium (Cd) và chì (Pb) của loài hến (Corbicula sp.) vùng cửa sông ở thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 1 (30), tr. 83-89.
34. Lê Văn Khoa (2001), Khoa học môi trường, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
35. Lê Văn Khoa, Hoàng Trọng Sỹ (2014), “Tình trạng sức khỏe – bệnh tật của người lao động tại một số làng nghề đúc đồng ở khu vực miền Trung”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 241 (4/2015), tr. 15-20.
36. Hà Thị Lan (2011), Hiện trạng ô nhiễm và khả năng hấp thụ kim loại nặng trong đất của một số loài thực vật tại khu vực khai thác khoáng sản huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên.
37. Lương Lăng (2000), “Chì với sức khỏe đời sống”, Báo Sức khỏe và Đời sống, Số 113.
38. Hoàng Khải Lập, Đỗ Văn Hàm, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Thị Hiếu, Đỗ Khánh Dương (2002), “Nghiên cứu một số đặc điểm điều kiện lao động, tình trạng sức khỏe và bệnh tật ở công nhân ngành cơ khí luyện kim năm 2002”, Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 471-477.
39. Nguyễn Thị Diệu Liêng (2010), “Công tác tuyên truyền giáo dục với việc bảo vệ môi trường – Thực trạng và giải pháp”, Hội thảo Quốc tế: Nhận thức về nhu cầu bảo vệ môi trường: vai trò của giáo dục đại học, Trường Đại học Hoa Sen, TP. Hồ Chí Minh,
40. Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Đặng, Trần Thị Phả (2009), Giáo trình hóa học đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
41. Ngô Đức Minh, Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Công Vinh, Phạm Quang Hà, Lê Thị Thuỷ, Ingrid Oborn (2009), “Hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Cu, Pb, Zn) trong đất nông nghiệp và mối quan hệ với sự tích lũy trong gạo tại Thạch Sơn, Lâm Thao, Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học đất, Số 31, tr. 91-97.
42. Võ Văn Minh (2009), Nghiên cứu khả năng hấp thụ một số kim loại nặng trong đất của cỏ Vetiver và đánh giá hiệu quả cải tạo đất ô nhiễm, Luận án tiến sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
43. Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Viết Hùng, Đỗ Khắc Uẩn (2012), “So sánh hiệu quả xử lý kim loại nặng trong nước thải acid mỏ bằng các hệ thống làm trong nước bằng cây và hiệu quả của việc bổ sung khí hydro”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Trường Đại học Mỏ – Địa chất, Hà Nội, tr. 67-76.
44. Đặng Minh Ngọc, Nguyễn Khắc Hải và cs (2005), “Ảnh hưởng của ô nhiễm asen trong nguồn nước ngầm tới sức khỏe cộng đồng dân cư”, Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 571-578.
45. Hoàng Bích Ngọc (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác tự do khoáng sản vàng, thiếc đến môi trường địa lý ở các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Luận án tiến sĩ Địa lý, Viện Địa lý, Hà Nội.
46. Trần Thị Phả, Hoàng Thị Mai Anh (2011), “Sự tích lũy kim loại nặng trong đất và thực vật tại khu vực Mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học công nghệ tuổi trẻ các trường Đại học và Cao đẳng khối Nông-Lâm-Ngư-Thủy toàn quốc lần thứ năm, Trường Đại học Cần Thơ, tr. 359-363.
47. Trần Thị Phả, Hoàng Thị Mai Anh, Hà Thị Lan (2010), “Đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất sau khai thác khoáng sản tại khu vực mỏ sắt Trại Cau – huyện Đồng Hỷ – tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên, Số 78 (02), tr. 93-96.
48. Nguyễn Phương, Nguyễn Phương Đông, Hạ Quang Hưng (2012), “Những vấn đề môi trường trong khai thác khoáng sản rắn và giải pháp giảm thiểu”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ – Địa chất, Hà Nội, tr. 116-126.
49. Bùi Duy Quì (1994), “Một số nhận xét về môi trường và bệnh tật của người tiếp xúc xung quanh một số xí nghiệp phía Nam thành phố Thái Nguyên”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1993 -1994, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 103-107.
50. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường.
51. Nguyễn Đức Quý (1999), “Vài đặc điểm công nghiệp khoáng sản và tác động môi trường ở Việt Nam”, Hội nghị Khoa học môi trường toàn quốc 1998, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 135-139.
52. Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Xuân Tặng (1997), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường mỏ thiếc Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Viện Khoa học vật liệu, Hà Nội.
53. Hồ Quang Sanh, Ngô Hồng Phong (1990), “Tình hình bệnh ngoài da ở mỏ thiếc Sơn Dương (Hà Tuyên)”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1980-1990), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 221-224.
54. Sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo số
1017/STNMT – KS ngày 19/06/2007 V/v đánh giá hiệu quả việc khai thác chế biến tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
55. Hoàng Thái Sơn (2009), Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
56. Nông Thanh Sơn (1998), “Nồng độ chất độc kim loại nặng và dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong môi trường nước khu vực thành phố Thái Nguyên”, Hội thảo Khoa học môi trường nước và Sức khỏe khu vực miền núi, Trường Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên,
57. Nguyễn Xuân Tặng và cs (1999), “Mức độ suy thoái và các biện pháp bảo vệ môi trường trong công nghiệp khoáng sản”, Hội thảo về Môi trường lao động công nghiệp, Hà Nội.
58. Trần Kông Tấu và cs (2005), “Một số kết quả ban đầu trong việc tìm kiếm biện pháp xử lý đất ô nhiễm bằng thực vật”, Tạp chí khoa học đất, Số 23/2005, tr. 156-158.
59. Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học, môi trường và sức khoẻ con người, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
60. Bùi Quang Toàn, Lương Thị Thanh Thủy, Lê Thái Hà (2012), “Nghiên cứu nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng từ sản xuất công nghiệp đối với hệ thống nuôi trồng thủy sản ở Quận Hoàng Mai và huyện Thanh Trì Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, Số 849+850, tr. 319-324.
61. Tổng hội địa chất Việt Nam, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, Viện tư vấn phát triển (2010), Thực trạng về quản lý khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu, đánh giá.
62. Nguyễn Thị Việt Trà (2012), Đánh giá ảnh hưởng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại xí nghiệp thiếc Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.
63. Lê Trung (2002), Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp., Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
64. Trường Đại học Y khoa – Đại học Thái Nguyên (2007), Môi trường và Độc chất, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
65. Trường Đại học Y khoa – Đại học Thái Nguyên (2007), Sức khỏe nghề nghiệp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
66. Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hương (2003), “Nghiên cứu điều kiện làm việc và sức khỏe người lao động ở một số làng nghề”, Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 318-326.
67. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng chì kẽm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008-2015, có xét đến 2020.
68. Hoàng Vân, Tiến Mạnh (2008), Trên 70% cơ sở có nước thải ô nhiễm vượt tiêu chuẩn, http://www.thuvienphapluat.com/?CT=NW&NID=13629.
69. Lương Thị Hồng Vân, Nông Thanh Sơn (2001), “Hàm lượng chì và asen trong rau quả được trồng tại các vùng xung quanh Nhà máy Kim loại màu Thái Nguyên”, Nội san Khoa học công nghệ Y Dược Thái Nguyên, Số 1, tr. 37-44.
70. Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường (2007), Điều tra, khảo sát hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản và tài nguyên nước, http://www.isponre.gov.vn/home/du-an-de-tai-da-thuc-hien/87-dieu-tra- khao-sat-hien-trang-khai-thac-tai-nguyen-khoang-san-va-tai-nguyen-nuoc.
71. Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường (2002), Thường quy kỹ thuật Y học lao động, Vệ sinh môi trường, Sức khoẻ trường học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Leave a Comment