Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật đo nhiệt lượng gián tiếp để xác định nhu cầu năng lượng ở bệnh nhân thở máy xâm nhập

Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật đo nhiệt lượng gián tiếp để xác định nhu cầu năng lượng ở bệnh nhân thở máy xâm nhập

Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật đo nhiệt lượng gián tiếp để xác định nhu cầu năng lượng ở bệnh nhân thở máy xâm nhập.Dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả điều trị, tuy nhiên hiện nay tại nhiều đơn vị chăm sóc tích cực vấn đề này vẫn chưa được quan tâm một cách đúng mức. Theomột số tác giả trên thế giới, tỷ lệ bệnh nhân nuôi ăn quá mức và dưới mức trong các đơn vị chăm sóc tích cực lên tới 60% đến 75% [1], [2]. Nuôi ăn quá mức hay dưới mức nhu cầu năng lượng cần thiếtđều gây ra các tác động tiêu cực như: tăng nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện, mệtcơ hô hấp, kéo dài thời gian thở máy, suy giảm miễn dịch, rối loạn chức năng nội tạng, và tăng tỷ lệ tử vong [3], [4], [5], [6].

Xác định chính xác nhu cầu năng lượng và xây dựng một chế độ dinh dưỡng tối ưu là chìa khóa cho việc giảm thiểu các hậu quả tiêu cực gây ra bởi nuôi ăn quá mức và dưới mức. Đo tiêu hao năng lượng là phương pháp chính xác nhất để xác định nhu cầu năng lượng cho các bệnh nhân nặng. Có hai phương pháp đo: nhiệt lượng trực tiếp và nhiệt lượng gián tiếp. Phương pháp đo nhiệt lượng gián tiếp hiện được xem như “tiêu chuẩn vàng” trong xác định nhu cầu năng lượng ở các bệnh nhân nặng và đã được đưa vào hướng dẫn thực hành của các hiệp hội lâm sàng lớn như: Hiệp hội dinh dưỡng lâm sàng châu Âu, Hiệp hội dinh dưỡng Hoa Kỳ, Hiệp hội chăm sóc hô hấp Hoa Kỳ,… [7], [8], [9],[10], [11].
Các thiết bị đo nhiệt lượng gián tiếp có thể do giá cả cao, một số thiết bị còn khó sử dụng nên hiện vẫn chưa phổ biến trong các cơ sở điều trị. Vì vậy,trong thực hành lâm sàng,các thầy thuốc vẫn phải xác định nhu cầu năng lượng cho bệnh nhân bằng cách sử dụng một số phương trình và công thức ước tính. Độ chính xác của các phương trìnhnày dao động từ 40% – 75% khi so sánh với đo nhiệt lượng gián tiếp, và không có phương trình nào thực sự nổi bật khi áp dụng cho các đối tượng bệnh nhân hồi sức nặng cần thở máy[12], [13], [10].
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu áp dụng kỹ thuật đo nhiệt lượng gián tiếp ở các đối tượng bệnh nhân hồi sức. Một số nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa liệu pháp dinh dưỡng tối ưu dựa trên phép đo nhiệt lượng gián tiếp với việc giảm có ý nghĩa tỷ lệ tử vong trong khoa hồi sức và tỷ lệ tử vong bệnh viện [14], [15].
Tại Việt Nam cho đến thời điểm này vẫn chưa có nghiên cứu nào áp dụng kỹ thuật đo nhiệt lượng gián tiếp trên các đối tượng bệnh nhân hồi sức, đặc biệt là các bệnh nhân nặng thở máy. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật đo nhiệt lượng gián tiếp để xác định nhu cầu năng lượng ở bệnh nhân thở máy xâm nhập” với mục tiêu:
1. Khảo sát mức độ tiêu hao năng lượng lúc nghỉ ở bệnh nhân thở máy xâm nhập bằng phương pháp đo nhiệt lượng gián tiếp.
2. So sánh các giá trị năng lượng đo được với các giá trị ước tính qua một số phương trình tính nhu cầu năng lượng trong thực hành lâm sàng.

 Mục Lục Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật đo nhiệt lượng gián tiếp để xác định nhu cầu năng lượng ở bệnh nhân thở máy xâm nhập

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 3
TỔNG QUAN 3
1.1. Một số vấn đề trong dinh dưỡng điều trị ở các bệnh nhân nặng 3
1.1.1. Nuôi ăn quá mức (Overfeeding) 3
1.1.2. Nuôi ăn dưới mức (Underfeeding) 3
1.1.3. Hội chứng nuôi ăn lại (Refeeding syndrome) 4
1.1.4. Vai trò của liệu pháp dinh dưỡng tối ưu 4
1.2. Tiêu hao năng lượng ở các bệnh nhân nặng và các yếu tố ảnh hưởng 5
1.2.1. Các thành phần của tiêu hao năng lượng 5
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hao năng lượng 6
1.3. Đo lường tiêu hao năng lượng 13
1.3.1. Phương pháp đo nhiệt lượng trực tiếp 13
1.3.2. Phương pháp đo nhiệt lượng gián tiếp 13
1.3.3. Hạn chế của phép đo nhiệt lượng gián tiếp. 19
1.3.4. Lợi ích lâm sàng của nhiệt lượng gián tiếp 20
1.4. Một số phương trình và công thức ước tính tiêu hao năng lượng 21
1.4.1. Hướng dẫn của các hiệp hội dinh dưỡng 21
1.4.2. Phương trình Harris – Benedict 22
1.4.3. Phương trình Penn State 2003 23
Chương 2 25
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 25
Nghiên cứu mô tả tiến cứu 25
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 25
Khoa cấp cứu hồi sức – Bệnh viện Bạch Mai 25
2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 25
2.3. Xử lý số liệu 31
2.4. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31
Chương 3 33
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu 33
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 33
3.1.2. Đặc điểm về phân bố các nhóm bệnh 34
3.1.3. Các thông số chuyển hóa 34
3.2. Mức độ tiêu hao năng lượng lúc nghỉ trong nhóm nghiên cứu 36
3.3. Đánh giá tương quan của REE với các biến liên quan 40
3.4. Tỷ lệ ước tính chính xác của các phương trình 42
3.5. Mối tương quan giữa REE tính bằng các phương trình và công thức ước tính với REE đo bằng phương pháp nhiệt lượng gián tiếp. 48
3.5.1. Tương quan giữa REE-HBE và REEm 48
3.5.2. Tương quan giữa REE-HBESF và REEm 50
3.5.3. Tương quan giữa REE-PS2003 và REEm 52
3.5.4. Tương quan giữa REE-25kcal/kg và REEm 54
3.5.5. Tương quan giữa REE-30kcal/kg và REEm 56
Chương 4 58
BÀN LUẬN 58
4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 58
4.1.1. Tuổi 58
4.1.2. Giới 58
4.1.3. Phân bố các nhóm bệnh 59
4.1.4. Các thông số chuyển hóa 59
4.2. Đặc điểm tiêu hao năng lượng lúc nghỉ trong nhóm nghiên cứu và một số yếu tố ảnh hưởng 60
4.2.1. Tiêu hao năng lượng lúc nghỉ giữa ngày và đêm (bảng 3.4) 60
4.2.2. Ảnh hưởng của tuổi đến tiêu hao năng lượng lúc nghỉ 61
4.2.3. Ảnh hưởng của giới đến tiêu hao năng lượng lúc nghỉ 62
4.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tiêu hao năng lượng lúc nghỉ 63
4.2.5. Ảnh hưởng của đáp ứng viêm đến tiêu hao năng lượng lúc nghỉ (bảng 3.8) 64
4.2.6. Ảnh hưởng của các tình trạng bệnh lý đến tiêu hao năng lượng lúc nghỉ (bảng 3.9) 65
4.2.7. Ảnh hưởng của tình trạng dinh dưỡng theo BMI đến tiêu hao năng lượng lúc nghỉ (bảng 3.10) 66
4.2.8. Ảnh hưởng của thuốc an thần đến tiêu hao năng lượng lúc nghỉ 67
4.3. Tương quan của một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với tiêu hao năng lượng lúc nghỉ (bảng 3.12) 68
4.4. Tỷ lệ ước tính chính xác, mức độ tương quan và tương đồng của các phương trình, công thức ước tính tiêu hao năng lượng lúc nghỉ so với phương pháp đo nhiệt lượng gián tiếp 70
4.4.1. Tỷ lệ ước tính chính xác, mối tương quan, tương đồng của REE tính theo phương trình Harris – Benedict với REE đo 70
4.4.2. Tỷ lệ ước tính chính xác, mối tương quan, tương đồng của REE tính theo phương trình Harris – Benedict thêm hệ số với REE đo 73
4.4.3. Tỷ lệ ước tính chính xác, mối tương quan, tương đồng của REE tính theo phương trình Penn State 2003 với REE đo 75
4.4.4. Tỷ lệ ước tính chính xác, mối tương quan, tương đồng của REE tính theo công thức 25 kcal/kg với REE đo. 79
4.4.5. Tỷ lệ ước tính chính xác, mối tương quan, tương đồng của REE tính theo công thức 30 kcal/kg với REE đo 81
KẾT LUẬN 83
KIẾN NGHỊ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Khoảng các giá trị của RQ [9]. 15
Bảng 2.1. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số BMI 30
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi và giới của bệnh nhân 33
Bảng 3.2. Đặc điểm về phân bố các nhóm bệnh 34
Bảng 3.3. Các thông số chuyển hóa 24h đo được 35
Bảng 3.4. Mức độ tiêu hao năng lượng lúc nghỉ ngày – đêm 36
Bảng 3.5. Mức độ tiêu hao năng lượng lúc nghỉ theo tuổi 36
Bảng 3.6. Mức độ tiêu hao năng lượng lúc nghỉ theo giới 37
Bảng 3.7. Mức độ tiêu hao năng lượng lúc nghỉ theo phân loại nhiệt độ 37
Bảng 3.8. Mức độ tiêu hao năng lượng lúc nghỉ và biểu hiện SIRS 38
Bảng 3.9. Mức độ tiêu hao năng lượng lúc nghỉ ở các nhóm bệnh khác nhau 38
Bảng 3.10. Mức độ tiêu hao năng lượng lúc nghỉ theo phân loại BMI 39
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của an thần đến tiêu hao năng lượng lúc nghỉ 39
Bảng 3.12. Tương quan giữa REEm với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 40
Bảng 3.13. So sánh REEm với REE ước tính bằng các phương trình 42
Bảng 3.14. Tỷ lệ ước tính đúng của các phương trình 43
Bảng 3.15. Tỷ lệ ước tính đúng của các phương trình ở bệnh nhân nam 44
Bảng 3.16. Tỷ lệ ước tính đúng của các phương trình ở bệnh nhân nữ 45
Bảng 3.17. Tỷ lệ ước tính đúng của các phương trình ở bệnh nhân có 46
Bảng 3.18. Tỷ lệ ước tính đúng của các phương trình ở bệnh nhân có BMI ≥ 18,5 47
Bảng 3.19. Phương pháp Bland – Altman đánh giá độ tương đồng của REE tính theo phương trình Harris – Benedict so với REE đo theo phương pháp IC 49
Bảng 3.20. Phương pháp Bland – Altman đánh giá độ tương đồng của REE tính theo phương trình Harris – Benedict có thêm hệ số so với REE đo theo phương pháp IC. 51
Bảng 3.21. Phương pháp Bland – Altman đánh giá độ tương đồng của REE tính theo phương trình Penn State 2003 so với REE đo theo phương pháp IC. 53
Bảng 3.22. Phương pháp Bland – Altman đánh giá độ tương đồng của REE tính theo công thức 25 kcal/kg so với REE đo theo phương pháp IC. 55
Bảng 3.23. Phương pháp Bland – Altman đánh giá độ tương đồng của REE tính theo công thức 30 kcal/kg so với REE đo theo phương pháp IC. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Alberda C., Snowden L., McCargar L., et al (2002). Energy requirements in critically ill patients: how close are our estimates? Nutrition in Clinical Practice, 17(1), 38-42.
2. McClave S. A., Lowen C. C., Kleber M. J., et al (1998). Are patients fed appropriately according to their caloric requirements? Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 22(6), 375-381.
3. Rubinson L., Diette G. B., Song X., et al (2004). Low caloric intake is associated with nosocomial bloodstream infections in patients in the medical intensive care unit. Crit Care Med, 32(2), 350-357.
4. Heyland D. K., Schroter-Noppe D., Drover J. W., et al (2003). Nutrition support in the critical care setting: current practice in canadian ICUs–opportunities for improvement? JPEN J Parenter Enteral Nutr, 27(1), 74-83.
5. Petros S., Horbach M., Seidel F., et al (2014). Hypocaloric vs Normocaloric Nutrition in Critically Ill Patients A Prospective Randomized Pilot Trial. Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 0148607114528980.
6. Ekpe K., Novara A., Mainardi J.-L., et al (2014). Methicillin-resistant Staphylococcus aureus bloodstream infections are associated with a higher energy deficit than other ICU-acquired bacteremia. Intensive care medicine, 40(12), 1878-1887.
7. Singer P., Berger M. M., Van den Berghe G., et al (2009). ESPEN Guidelines on Parenteral Nutrition: intensive care. Clin Nutr, 28(4), 387-400.
8. McArthur C. (2004). Metabolic measurement using indirect calorimetry during mechanical ventilation—2004 revision and update. Respir Care, 49(9), 1073-1079.
9. Haugen H. A., Chan L.-N., Li F. (2007). Indirect calorimetry: a practical guide for clinicians. Nutrition in Clinical Practice, 22(4), 377-388.
10. Boullata J., Williams J., Cottrell F., et al (2007). Accurate determination of energy needs in hospitalized patients. J Am Diet Assoc, 107(3), 393-401.
11. McClave S. A., Taylor B. E., Martindale R. G., et al (2016). Guidelines for the Provision and Assessment of Nutrition Support Therapy in the Adult Critically Ill Patient Society of Critical Care Medicine (SCCM) and American Society for Parenteral and Enteral Nutrition (ASPEN). Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 40(2), 159-211.
12. Walker R. N., Heuberger R. A. (2009). Predictive equations for energy needs for the critically ill. Respiratory care, 54(4), 509-521.
13. MacDonald A., Hildebrandt L. (2003). Comparison of formulaic equations to determine energy expenditure in the critically ill patient. Nutrition, 19(3), 233-239.
14. Singer P., Anbar R., Cohen J., et al (2011). The tight calorie control study (TICACOS): a prospective, randomized, controlled pilot study of nutritional support in critically ill patients. Intensive Care Med, 37(4), 601-609.
15. Strack van Schijndel R. J., Weijs P. J., Koopmans R. H., et al (2009). Optimal nutrition during the period of mechanical ventilation decreases mortality in critically ill, long-term acute female patients: a prospective observational cohort study. Crit Care, 13(4), R132.
16. McClave S. A., McClain C. J., Snider H. L. (2001). Should indirect calorimetry be used as part of nutritional assessment? Journal of clinical gastroenterology, 33(1), 14-19.
17. McClave S. (1997). The consequences of overfeeding and underfeeding. J Resp Care Pract, 10, 57-58, 60, 62-64.
18. Zaloga G., Roberts P. (1994). Permissive underfeeding. New horizons (Baltimore, Md.), 2(2), 257-263.
19. Solomon S., Kirby D. (1990). The refeeding syndrome: a review. Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 14(1), 90-97.
20. Kraft M. D., Btaiche I. F., Sacks G. S. (2005). Review of the refeeding syndrome. Nutrition in Clinical Practice, 20(6), 625-633.
21. Marinella M. A. (2003). The refeeding syndrome and hypophosphatemia. Nutrition reviews, 61(9), 320-323.
22. Marik P. E., Bedigian M. K. (1996). Refeeding hypophosphatemia in critically ill patients in an intensive care unit: a prospective study. Archives of Surgery, 131(10), 1043-1047.
23. Butte N., Caballero B. (2006). Energy needs: assessment and requirements. Modern nutrition in health and disease, 10, 136-148.
24. Oshima T., Berger M. M., De Waele E., et al (2016). Indirect calorimetry in nutritional therapy. A position paper by the ICALIC study group. Clin Nutr,
25. Bone R. C., Balk R. A., Cerra F. B., et al (1992). DEfinitions for sepsis and organ failure and guidelines for the use of innovative therapies in sepsis. the accp/sccm consensus conference committee. american college of chest physicians/society of critical care medicine. Chest, 101(6), 1644-1655.
26. Long C. L., Schaffel N., Geiger J. W., et al (1979). Metabolic response to injury and illness: estimation of energy and protein needs from indirect calorimetry and nitrogen balance. Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 3(6), 452-456.
27. Frankenfield D. C., Smith J. S., Cooney R. N., et al (1997). Relative association of fever and injury with hypermetabolism in critically ill patients. Injury, 28(9), 617-621.
28. Raurich J. M., Ibáñez J., Marsé P., et al (2007). Resting energy expenditure during mechanical ventilation and its relationship with the type of lesion. Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 31(1), 58-62.
29. Scheinkestel C., Kar L., Marshall K., et al (2003). Prospective randomized trial to assess caloric and protein needs of critically Ill, anuric, ventilated patients requiring continuous renal replacement therapy. Nutrition, 19(11), 909-916.
30. Pickkers P., Hoedemaekers A., Netea M., et al (2004). Hypothesis: Normalisation of cytokine dysbalance explains the favourable effects of strict glucose regulation in the critically ill. The Netherlands journal of medicine, 62(5), 143-150.
31. Roubenoff R., Grinspoon S., Skolnik P. R., et al (2002). Role of cytokines and testosterone in regulating lean body mass and resting energy expenditure in HIV-infected men. American Journal of Physiology-Endocrinology and Metabolism, 283(1), E138-E145.
32. Nair K. (1987). Hyperglucagonemia increases resting metabolic rate in man during insulin deficiency. The Journal of clinical endocrinology and metabolism, 64(5), 896-901.
33. Cerra F. B., Benitez M. R., Blackburn G. L., et al (1997). Applied nutrition in ICU patients: a consensus statement of the American College of Chest Physicians. CHEST Journal, 111(3), 769-778.
34. Gariballa S., Forster S. (2006). Energy expenditure of acutely ill hospitalised patients. Nutr J, 5(9), 1-5.
35. Wilmore D., Long J., Mason Jr A., et al (1974). Catecholamines: mediator of the hypermetabolic response to thermal injury. Annals of surgery, 180(4), 653-669.
36. Kress J. P., O’Connor M. F., Pohlman A. S., et al (1996). Sedation of critically ill patients during mechanical ventilation. A comparison of propofol and midazolam. American journal of respiratory and critical care medicine, 153(3), 1012-1018.
37. Weissman C., Kemper M., Damask M., et al (1984). Effect of routine intensive care interactions on metabolic rate. CHEST Journal, 86(6), 815-818.
38. Frankenfield D. C., Wiles III C. E., Bagley S., et al (1994). Relationships between resting and total energy expenditure in injured and septic patients. Critical care medicine, 22(11), 1796-1804.
39. Badjatia N., Strongilis E., Gordon E., et al (2008). Metabolic Impact of Shivering During Therapeutic Temperature Modulation The Bedside Shivering Assessment Scale. Stroke, 39(12), 3242-3247.
40. Garrel D. R., de Jonge L. (1994). Intragastric vs oral feeding: effect on the thermogenic response to feeding in lean and obese subjects. The American journal of clinical nutrition, 59(5), 971-974.
41. Heymsfield S. B., Hill J. O., Evert M., et al (1987). Energy expenditure during continuous intragastric infusion of fuel. The American journal of clinical nutrition, 45(3), 526-533.
42. Frankenfield D. C., Ashcraft C. M. (2012). Description and prediction of resting metabolic rate after stroke and traumatic brain injury. Nutrition, 28(9), 906-911.
43. Jeevanandam M., Young D. H., Schiller W. R. (1991). Obesity and the metabolic response to severe multiple trauma in man. Journal of Clinical Investigation, 87(1), 262.
44. Müller M., Bosy‐Westphal A., Kutzner D., et al (2002). Metabolically active components of fat‐free mass and resting energy expenditure in humans: recent lessons from imaging technologies. Obesity reviews, 3(2), 113-122.
45. Javed F., He Q., Davidson L. E., et al (2010). Brain and high metabolic rate organ mass: contributions to resting energy expenditure beyond fat-free mass. The American journal of clinical nutrition, 91(4), 907-912.
46. Hoffer L. J. (2003). Protein and energy provision in critical illness. The American journal of clinical nutrition, 78(5), 906-911.
47. Frankenfield D., Smith J. S., Cooney R. N. (2004). Validation of 2 approaches to predicting resting metabolic rate in critically ill patients. Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 28(4), 259-264.
48. Starling R., Pochlman E. (2000). Assessment of energy requirements in elderly populations. European journal of clinical nutrition. Supplement, 54(3), S104-S111.
49. Wang Z., Heshka S., Heymsfield S. B., et al (2005). A cellular-level approach to predicting resting energy expenditure across the adult years. The American journal of clinical nutrition, 81(4), 799-806.
50. Harris J. A., Benedict F. G. (1918). A biometric study of human basal metabolism. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 4(12), 370.
51. Ireton-Jones C., Jones J. D. (2002). Improved equations for predicting energy expenditure in patients: the Ireton-Jones equations. Nutrition in Clinical Practice, 17(1), 29-31.
52. Frankenfield D. C., Smith J. S., Cooney R. N. (1997). Accelerated nitrogen loss after traumatic injury is not attenuated by achievement of energy balance. JPEN, Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 21(6), 324.
53. Trịnh Bỉnh Dy (2006). Sinh lý học tập I. Chuyển hóa năng lượng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 77-91.
54. Weir J. d. V. (1949). New methods for calculating metabolic rate with special reference to protein metabolism. The Journal of physiology, 109(1-2), 1-9.
55. Bursztein S., Saphar P., Singer P., et al (1989). A mathematical analysis of indirect calorimetry measurements in acutely ill patients. The American journal of clinical nutrition, 50(2), 227-230.
56. Ferrannini E. (1988). The theoretical bases of indirect calorimetry: a review. Metabolism, 37(3), 287-301.
57. Wooley J. A. (2006). Indirect calorimetry: applications in practice. Respir Care Clin N Am, 12(4), 619-633.
58. Schlein K. M., Coulter S. P. (2014). Best practices for determining resting energy expenditure in critically ill adults. Nutrition in Clinical Practice, 29(1), 44-55.
59. Kross E. K., Sena M., Schmidt K., et al (2012). A comparison of predictive equations of energy expenditure and measured energy expenditure in critically ill patients. Journal of critical care, 27(3), 321. e325-321. e312.
60. Segadilha N. L., Rocha E. E., Tanaka L. M., et al (2016). Energy Expenditure in Critically Ill Elderly Patients Indirect Calorimetry vs Predictive Equations. Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 0148607115625609.
61. Ireton-Jones C. S., Turner Jr W. W., Liepa G. U., et al (1992). Equations for the estimation of energy expenditures in patients with burns with special reference to ventilatory status. Journal of Burn Care & Research, 13(3), 330-333.
62. Cheng C.-H., Chen C.-H., Wong Y., et al (2002). Measured versus estimated energy expenditure in mechanically ventilated critically iII patients. Clinical nutrition, 21(2), 165-172.
63. Levy M. M., Fink M. P., Marshall J. C., et al (2003). 2001 sccm/esicm/accp/ats/sis international sepsis definitions conference. Intensive care medicine, 29(4), 530-538.
64. WHO E. C. (2004). Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies. Lancet, 363(9403), 157.
65. Hume R. (1966). Prediction of lean body mass from height and weight. Journal of clinical pathology, 19(4), 389-391.
66. Mark S. Siobal, Baltz J. E. (2013). Determining Nutritional Requirement. A Guide to the Nutritional Assessment and Treatment of the Critically Ill Patient, American Association for Respiratory Care, 30-36.
67. De Góes C., Berbel-Bufarah M., Sanches A., et al (2016). Poor Agreement between Predictive Equations of Energy Expenditure and Measured Energy Expenditure in Critically Ill Acute Kidney Injury Patients. Annals of Nutrition and Metabolism, 68(4), 276-284.
68. Reid C. L. (2007). Poor agreement between continuous measurements of energy expenditure and routinely used prediction equations in intensive care unit patients. Clinical nutrition, 26(5), 649-657.
69. De Waele E., Opsomer T., Honore P. M., et al (2015). Measured versus calculated resting energy expenditure in critically ill adult patients. Do mathematics match the gold standard? Minerva Anestesiol, 81(3), 272-282.
70. Zijlstra N., ten Dam S. M., Hulshof P. J., et al (2007). 24-hour indirect calorimetry in mechanically ventilated critically ill patients. Nutr Clin Pract, 22(2), 250-255.
71. Gottschlich M. M., Jenkins M., Mayes T., et al (1997). Lack of effect of sleep on energy expenditure and physiologic measures in critically ill burn patients. J Am Diet Assoc, 97(2), 131-139.
72. Haugen H. A., Melanson E. L., Tran Z. V., et al (2003). Variability of measured resting metabolic rate. Am J Clin Nutr, 78(6), 1141-1145.
73. Klausen B., Toubro S., Astrup A. (1997). Age and sex effects on energy expenditure. The American journal of clinical nutrition, 65(4), 895-907.
74. Poblete B., Romand J., Pichard C., et al (1997). Metabolic effects of iv propacetamol, metamizol or external cooling in critically ill febrile sedated patients. British journal of anaesthesia, 78(2), 123-127.
75. Bardutzky J., Georgiadis D., Kollmar R., et al (2004). Energy expenditure in ischemic stroke patients treated with moderate hypothermia. Intensive care medicine, 30(1), 151-154.
76. Cresci G. A. (2015). Energy Expenditure in the Critically Ill Patient. Nutrition for the Critically Ill Patient A Guide to Practice, second, Taylor & Francis Group, 93-107.
77. Moriyama S., Okamoto K., Tabira Y., et al (1999). Evaluation of oxygen consumption and resting energy expenditure in critically ill patients with systemic inflammatory response syndrome. Critical care medicine, 27(10), 2133-2136.
78. Botran M., Lopez-Herce J., Mencia S., et al (2011). Relationship between energy expenditure, nutritional status and clinical severity before starting enteral nutrition in critically ill children. Br J Nutr, 105(5), 731-737.
79. Rao Z.-Y., Wu X.-T., Wang M.-Y., et al (2012). Comparison between measured and predicted resting energy expenditure in mechanically ventilated patients with COPD. Asia Pacific journal of clinical nutrition, 21(3), 338-346.
80. Pirat A., Tucker A. M., Taylor K. A., et al (2009). Comparison of measured versus predicted energy requirements in critically ill cancer patients. Respiratory care, 54(4), 487-494.
81. Campbell C. G., Zander E., Thorland W. (2005). Predicted vs measured energy expenditure in critically ill, underweight patients. Nutrition in Clinical Practice, 20(2), 276-280.
82. Miles J. M. (2006). Energy expenditure in hospitalized patients: implications for nutritional support. Mayo Clin Proc, 81(6), 809-816.
83. Frankenfield D. C., Coleman A., Alam S., et al (2009). Analysis of estimation methods for resting metabolic rate in critically ill adults. Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 33(1), 27-36.

Leave a Comment