NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KỸ THUẬT THÔNG KHÍ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC BOUSSIGNAC

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KỸ THUẬT THÔNG KHÍ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC BOUSSIGNAC

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KỸ THUẬT THÔNG KHÍ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC BOUSSIGNAC (CPAP-B) TRONG XỬ TRÍ TRƯỚC BỆNH VIỆN KHÓ THỞ CẤP CỨU.Khó thở cấp cứu là một tình trạng bệnh lý rất thường gặp trong cấp cứu trước bệnh viện, chiếm khoảng 25% tổng số bệnh nhân. Đây là biểu hiện của tình trạng đe dọa tính mạng, đặc biệt khi có các dấu hiệu cảnh báo đi kèm như suy giảm tri giác, suy hô hấp, rối loạn huyết động.
Nguyên tăc chung xư trí bệnh nhân khó thở cấp cứu trước bệnh viện bao gôm: Kiểm soát đường thở, hỗ trợ hô hấp nếu có suy hô hấp, hỗ trợ tuần hoàn nếu có suy tuần hoàn. Thông khí nhân tạo không xâm nhâp, BiPAP, CPAP có thể áp dung cho các bệnh nhân khó thở cấp cứu kèm suy hô hấp.

CPAP Boussignac (CPAP-B) là thiết bi thở không xâm nhâp, tạo được áp lưc dương đường thở liên tuc giup tăng thông khí phế nang, tăng cường oxy hóa máu. Đây là thiết bi đơn giản, gọn nhe có thể sư dung dê dàng trên xe cứu thương được nhiều nước trên thế giới áp dung trong cấp cứu trước bệnh viện và đã cho thấy những kết quả tích cưc. Tại Việt Nam hiện nay chưa có bất cứ nghiên cứu nào đánh giá về giá tri của CPAP-B trong hỗ trợ hô hấp cho bệnh nhân khó thở cấp cứu trước bệnh viện.
Muc tiêu nghiên cưu
1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, khí máu ở bệnh nhân kho thở cấp cứu
2. Đánh giá hiệu quả của thông khí áp lực dương liên tục Boussignac (CPAP-B) trong xư trí trước bệnh viện ở bệnh nhân kho thở cấp cứu.
3. Nhận xét một số tác dụng không mong muốn khi áp dụng kỹ thuật CPAP-B

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………. 1
Chương 1: TỔNG QUAN ……………………………………………….. 3
1.1. Khó thở cấp cứu ………………………………………………….. 3
1.1.1. Khái niệm khó thở cấp cứu …………………………………. 3
1.1.2. Dịch tễ học khó thở cấp cứu ………………………………… 4
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của khó thở cấp cứu ……………………… 4
1.1.4. Nguyên tắc xử trí khó thở cấp cứu trước bệnh viện ………… 5
1.2. Suy hô hấp cấp …………………………………………………… 7
1.2.1. Định nghĩa …………………………………………………… 7
1.2.2. Phân loại …………………………………………………….. 7
1.2.3. Nguyên nhân ………………………………………………… 7
1.2.4. Triệu chứng lâm sàng và biến đổi khí máu ………………….. 8
1.2.5. Nguyên tắc xử trí suy hô hấp cấp trước bệnh viện …………… 8
1.3. Các biện pháp hỗ trợ hô hấp trước bệnh viện …………………… 9
1.3.1. Oxy liệu pháp ………………………………………………… 9
1.3.2. Bóp bóng AMBU ……………………………………………. 11
1.3.3. Hô hấp nhân tạo miệng miệng ………………………………. 12
1.3.4 Hô hấp nhân tạo miệng mũi …………………………………. 141.3.5. Hô hấp nhân tạo miệng – van một chiều …………………….. 14
1.3.6. Hô hấp nhân tạo miệng – mặt nạ ……………..……………… 14
1.3.7. TKNT xâm nhập bằng máy thở trước bệnh viện …………….. 15
1.3.8. TKNT áp lực dương liên tục trước bệnh viện ……………….. 18
1.4. CPAP Boussignac …..……………..……………..………………. 20
1.4.1. lịch sử ra đời của CPAP-B ……………..……………..……… 20
1.4.2. Nguyên lý hoạt động và cấu tạo của van CPAP-B …………… 21
1.4.3. Chỉ định, chống chỉ định và ứng dụng lâm sàng của CPAP-B 24
1.4.4. Hiệu quả của CPAP-B xử trí SHH cấp tại bệnh viện ………… 31
1.4.5. Hiệu quả của CPAP-B xử trí SHH cấp trước bệnh viện 32
1.4.6. Tác dụng không mong muốn của CPAP-B ……………..…… 35
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 39
2.1. Đôi tượng nghiên cứu ……………..……………..……………….. 39
2.1.1. Tiêu chuân lựa chọn bệnh nhân ……………..……………….. 39
2.1.2. Tiêu chuân loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu ….……………… 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………..……………..……………… 40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………..…………………………… 40
2.2.2. Cơ mâu ……………..……………..……………..………….. 40
2.2.3. Cách chọn mâu ……………………………………………… 41
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu ……………………………………… 41
2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu ……………………………… 44
2.2.6. Các chỉ số nghiên cứu ……………………………………….. 52
2.2.7. Các tiêu chí đánh giá ………………………………………… 53
2.3. Phương pháp xử lý thông kê ……………..……………..………. 58
2.4. Khía cạnh đạo đức của đề tài nghiên cứu ………………………. 59Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………..…………………… 61
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu …………….. 61
3.2. Đặc điểm lâm sàng và khí máu của bệnh nhân nghiên cứu ……. 65
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng …………………………………………… 65
3.2.2. Đặc điểm các chỉ số sinh tồn ………………………………… 68
3.2.3. Đặc điểm khí máu ……………..……………..……………… 68
3.3. Hiệu quả của CPAP Boussignac trong xử trí khó thở cấp cứu
trước bệnh viện ………………………………………………… 69
3.3.1. Tình hình sử dụng CPAP Boussignac .………………………. 69
3.3.2. So sánh hiệu quả lâm sàng trước và sau khi sử dụng CPAP-B 71
3.3.3. Thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước và sau can thiệp ……………. 75
3.3.4. Thay đổi khí máu động mạch trước và sau can thiệp ………… 79
3.3.5. So sánh hiệu quả TKNT KXN bằng CPAP Boussignac đối với
các nhóm bệnh ………………………………………………… 79
3.4. Kết quả xử trí khó thở cấp cứu bằng CPAP Boussignac trước
bệnh viện và một sô tác dụng không mong muôn liên quan ….. 84
3.4.1. Kết quả xử trí cấp cứu trước bệnh viện ………………………. 84
3.4.2. Sự thích nghi và tác dụng không mong muốn ………………. 85
Chương 4: BÀN LUẬN ……………..……………..……………..……… 88
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ……………..………………… 88
4.1.1. Đặc điểm về tuổi …………………………………………… 88
4.1.2. Đặc điểm về giới tính ……………………………………… 88
4.1.3. Thời điểm xảy ra cấp cứu ………………………………….. 89
4.1.4. Thời gian cấp cứu và vận chuyển ………………………….. 89
4.1.5. Nguyên nhân khó thở cấp cứu ……………………………… 914.2. Đặc điểm lâm sàng và khí máu của bệnh nhân nghiên cứu ………. 92
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng ………………………………………….. 92
4.2.2. Đặc điểm khí máu . ………………………………………….. 96
4.3. Hiệu quả của CPAP Boussignac trong xử trí khó thở cấp cứu
trước bệnh viện …………………………………………………………………… 98
4.3.1. Quá trình áp dụng CPAP Boussignac ……………………….. 98
4.3.2. So sánh hiệu quả lâm sàng trước và sau can thiệp …………… 99
4.3.3. Thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước và sau can thiệp …………… 102
4.3.4. So sánh biến đổi khí máu trước và sau can thiệp …………… 109
4.3.5. So sánh hiệu quả của CPAP-B đối với các nhóm bệnh nhân … 112
4.3.6. Kết quả xử trí khó thở cấp cứu bằng CPAP-B trước bệnh viện 117
4.4. Mức độ thích ứng và một sô tác dụng không mong muôn khi
áp dụng kỹ thuật CPAP Boussignac …………………………… 120
4.4.1. Mức độ thích ứng với CPAP Boussignac …………………… 120
4.4.2. Tác dụng không mong muốn liên quan đến CPAP Boussignac 121
KẾT LUẬN ……………..……………..……………..…………………… 124
KIẾN NGHỊ ……………..……………..……………..………………….. 125
Danh mục công trình của tác giả
Tài liệu tham khảo
Bệnh án nghiên cứu
Danh sách bệnh nhân nghiên cứu

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thành, Đặng Văn Chính, Nguyễn Văn Chánh (2017), “Đánh giá biến đổi triệu chứng lâm sàng và khí máu của bệnh nhân sử dụng CPAP Boussignac để cấp cứu suy hô hấp cấp trước bệnh viện”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108. 12(9), tr. 165-172.
2. Nguyễn Thành, Đặng Văn Chính, Nguyễn Văn Chánh (2017), “Đánh giá hiệu quả của hệ thống CPAP Boussignac trong cấp cứu tại chỗ bệnh nhân suy hô hấp”, Tạp chí Y học Việt Nam. 461(2), tr. 102-106.

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment