Nghiên cứu áp dụng quản lý bệnh nhân tăng huyết áp theo nguyên lý Y học gia đình tại phòng khám đa khoa Xuân Giang, Sóc Sơn, Hà Nội
Luận văn Nghiên cứu áp dụng quản lý bệnh nhân tăng huyết áp theo nguyên lý Y học gia đình tại phòng khám đa khoa Xuân Giang, Sóc Sơn, Hà Nội. Tăng huyết áp (THA) là một bệnh rất thường gặp trong số những bệnh mạn tính không lây nhiễm, là thách thức lớn với công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) hiện nay. THA là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, chiếm 15% tỉ lệ tử vong toàn cầu [1].THA nguy hiểm bởi các biến chứng của nó không chỉ có thể gây chết người như nhồi máu cơ tim, suy tim, phù phổi cấp… mà còn để lại những di chứng nặng nề như tai biến mạch não, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân và là gánh nặng cho gia đình, xã hội. Bệnh THA không chỉ phổ biến ở các nước phát triển mà hiện nay cũng đang gia tăng ở các nước đang phát triển. Tỉ lệ người mắc bệnh THA trên thế giới năm 2000 là 26,4%, sẽ tăng lên 29,2% (khoảng 1,5 tỉ người bị bệnh THA) vào năm 2025 [2]. Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê điều tra về tỉ lệ người mắc bệnh THA năm 1987 là 1,9%, năm 1992 là 11,7%. Năm 2002 ở miền Bắc tỉ lệ người mắc THA đã tăng lên 16,3%, và ở Hà Nội năm 2008 là 27% [3]. Hiện nay điều trị bệnh THA không chỉ được thực hiện tại các bệnh viện mà tại tuyến y tế cơ sở (YTCS) cũng đã có các chương trình quản lý theo dõi và điều trị bệnh THA.
Mô hình bác sĩ gia đình (BSGĐ) ra đời từ những năm 1960 nhằm đáp ứng với sự thay đổi mô hình bệnh tật và nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế ở các nước phát triển như Anh, Mỹ… Với thế mạnh của mình, mô hình này đã cho thấy hiệu quả trong việc tăng cường khả năng tiếp cận và nâng cao chất lượng CSSK cho người dân ở nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước đang p hát triển như Cu Ba [4]. Mô hình này đang được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo áp dụng cho các nước đang phát triển khác trên thế giới [5]. BSGĐ là bác sĩ đa khoa thực hành, là nhà tư vấn, chuyên gia tâm lý và là nhân viên y tế dự phòng. BSGĐ thực hành dựa trên 6 nguyên lý cơ bản là: CSSK toàn diện, liên tục, phối hợp, hướng gia đình, hướng cộng đồng và quan tâm đến y học dự phòng [6]. Các nguyên lý y học gia đình (YHGĐ) này có thể thích ứng và áp dụng được cho nhiều hệ thống y tế khác nhau giúp cho BSGĐ đánh giá và quản lý bệnh nhân một cách toàn diện, từ phát hiện bệnh, chẩn đoán, điều trị, theo dõi và quản lý ngoại trú người bệnh lâu dài, đặc biệt tại tuyến YTCS, là nơi chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ).
Tại Việt Nam, phát triển mô hình BSGĐ được kỳ vọng là một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế (DVYT) ở tuyến cơ sở và giảm tải cho các cơ sở y tế (CSYT) tuyến trên [7]. Ngày 22/3/2013, Bộ Y tế đã ký Quyết định phê duyệt Đề án xây dựng và phát triển mô hình phòng khám BSGĐ giai đoạn 2013-2020, triển khai thí điểm ở 8 tỉnh và thành phố gồm: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa và Tiền Giang [8].
Hà Nội là địa phương đi đầu trong cả nước áp dụng thí điểm mô hình BSGĐ. Sau hơn 10 năm, những CSYT có dịch vụ BSGĐ tại Hà Nội đã bước đầu cải thiện được chất lượng CSSK cho người dân. Một số nghiên cứu cho thấy các bác sĩ tốt nghiệp chuyên khoa 1 YHGĐ thực hành các nguyên lý của YHGĐ tốt hơn các bác sĩ chưa được đào tạo chuyên ngành này tại các CSYT [9], [10],[11], [12]. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào về quản lý bệnh nhân mắc bệnh mạn tính theo nguyên lý YHGĐ, chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu áp dụng quản lý bệnh nhân tăng huyết áp theo nguyên lý Y học gia đình tại phòng khám đa khoa Xuân Giang, Sóc Sơn, Hà Nội” với mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng áp dụng nguyên lý Y học gia đình trong quản lý bệnh nhân tăng h uyet áp tại phòng khám đa khoa Xuân Giang, Sóc Son, Hà Nội năm 2014-2015.
2. Đánh giá mức độ hài lòng từ phía bệnh nhân tăng huyet áp được quản lý và điều trị theo nguyên lý Yh ọc gia đình tại phòng khám đa khoa Xuân Giang.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu áp dụng quản lý bệnh nhân tăng huyết áp theo nguyên lý Y học gia đình tại phòng khám đa khoa Xuân Giang, Sóc Sơn, Hà Nội
1. WHO. (2011). Global atlas on cardiovascular disease prevention and control http://www.who.int/cardiovasculardiseases/publications/atlas cvd/en/index.html
2. WHO-ISH Hypertension Guidelines Committee. (1999). Guideline for Management of Hypertension. Hypertens. 17 (2), 151-185
3. Nguyễn Lân Việt. (2012). Dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch ở Việt Nam (2000-2010). Báo cáo Hội nghị tim mạch học Việt Nam lần thứ
13.
4. Dresang L.T, Brebrick L, Murray D, et al. (2005). Family medicine in Cuba: community-oriented primary care and complementary and alternative medicine. J
Am BoardFam Pract. 18(4), 297-303.
5. World Health Organization. (2009). Primary Health Care, including health systems strengthening. World Health Assembly Resolution WHA62.12. Geneva.
6. WONCA (1991). Role of the General Practionner/Family Physician in health care systems: a statement from WONCA.
7. Bộ chính trị BCHTW Đảng CSVN (2005). Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng về công tác bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.
8. Bộ Y tế. (2012). Đề án xây dựng và phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình tại Việt Nam giai đoạn 2013-2020.
9. Nguyễn Phương Hoa, Nguyễn Thị Tuyết Nhung. (2014). Đánh giá chất lượng khám chữa bệnh của bác sĩ y học gia đình ở y tế tuyến cơ sở tại Đắc Lắc và Thừa Thiên Huế năm 2011. Tạp chíy học Việt Nam, 419, 66-70.
10. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Phương Hoa, Hoàng Bảo Long. (2012). Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và nhu cầu của cộng đồng trong việc triển khai dịch vụ bác sĩ gia đình tại Hà Nội năm 2011. Tạp chí nghiên cứu Y học, 80 (3)D, 129-134.
11. Nguyễn Phương Hoa, Phạm Huy Tuấn Kiệt (2012). Kỹ năng tư vấn trong chăm sóc sức khỏe của bác sĩ gia đình tại y tế tuyến cơ sở năm 2011. Tạp chí Y học Việt Nam, 394(6), 93-97
12. Phạm Huy Tuấn Kiệt. (2010). Đánh giá vai trò của bác sĩ chuyên ngành Y học gia đình trong việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại trạm y tế xã phường ở Hà Nội, Tạp chí nghiên cứu y học 5 (70), 149-153
13. Huntley RR. (1963). Family practice – an impending crisis. Epidemiology of family practice. Jama. 20(185), 175-8.
14. American Association of Family Physicians (2012). Definition of Family Medicine. http://www.aafp.Org/online/en/home/policy/policies/f/fammeddef.html.
15. WONCA Europe (2011). The European definition of general practice/family medicine, in WONCA Europe edition.
16. WHO expert Committee on Professional and Technical Education of Medical and Auxiliary Personnel. (1963). Training of the physician for family practice: eleventh report of the Expert Committee on Professional and Technical Education of Medical and Auxiliary. Geneva.
17. Bộ môn Y học gia đình, Trường Đại học Y Hà Nội. (2012). Y học gia đình, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 5-18.
18. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp (Ban hành kèm theo Quyết định số 3192 /QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
19. Huỳnh Văn Minh. (2014), Các điểm chính của khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp 2014 của phân hội Tăng huyết áp và Hội tim mạch Việt Nam, Hội nghị tim mạch học Việt Nam lần thứ 14.
20. Nguyễn Lân Việt. (2007). Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 124-143.
21. Bộ môn Nội tổng hợp,Trường Đại học Y Hà Nội. (2012). Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản y học.
22. H.Tahepold. (2006). Patient expectations from consultation with family physician. Croat Med J. 47(1), 148-54.
23. Bộ Y tế. (2006). Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán bộ chăm sóc sức khỏe ban đầu về phòng chống một số bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất bản Y học.
24. Whelton PK. (2004). Epidemiology and Prevention of Hypertension. J Hypertens, 21, 636-642.
25. Hans Dieter Faulhaber and Ferriedrich C.luft. ( 1998). Treatment high blood preasure in Germany. American Journal of Hypertension Ltd. 11, 750-753
26. Bernard Chamontin, Louis and Thery lanny. (1994). Prevalence, treatment and control of Hypertension in French population: data from a survey on high blood pressure in general practice 1994. American Journal of Hypertension Ltd.11, 759¬762
27. Aran chokalingam and J. George Fodoror. (1998). Treatment of blood pressure in the population: The Canadia Exeperience. American Journal of Hypertension Ltd. 11, 747-49
28. WHO. (2002). Word Health Report. Geneva 2003
29. WHO. (2011), Globan report on noncommunicable diaseases, 19-35.
30. WHO. (2011), Noncommunicable diaseases country profile, 204.
31. WHO. (2013), A global brief on hypertension, silent killer, a global health public crisis. How public stakeholders can tackle hypertension, 23-24.
32. Joffes. MR, Ghadirian. P, Fodor. JG et al. (1997). Awareness, treatment and control of hypertension in Canada. Am JHypentens. 10, 1097-102.
33. GlobalHealthObservatory.(2008).Raisedbloodpressure. http://www.who.int/gho/ncd/risk factors/blood pressure prevalence text/en/.
34. Leenen FH, Dumais J, Meinnis N et al. (2008). Results of the Ontario survey on the prevalence and control of hypertension. CMAJ. 178 (11), 1441-9
35. Carpenter R. (2005). Perceived threat in compliance and adherence research, Nursing Inquiry. 12, 192-199.
36. Bitar N. (1995). Maintaining long term control of blood pressure: the role of improved compliance, Clinical cardiology. 18, 312-316.
37. Phạm Gia Khải (2003). Sự phát triển của bệnh tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở nước ta. Tạp chí Thông tin Y dược. 1, 19-27.
38. Viên Văn Đoan. (2012). Kết quả 10 năm triển khai mô hình quản lý, theo dõi, điều trị tăng huyết áp có kiểm soát tại 12 tỉnh thành phía Bắc, Báo cáo Hội nghị tim mạch học Việt Nam lần thứ 13.
39. Vương Thị Hồng Hải. (2007). Đánh giá sự tuân thủ và nhận thức về điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Thái Nguyên, Tạp chí Thông tin y dược. 12, 28-32.
40. Ninh Văn Đông. (2010). Đánh giá sự tuân tủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp trên 60 tuổi tại phường Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội năm 2010, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y tế công cộng.
41. Vũ Xuân Phú, Nguyễn Minh Phương. (2012), Thực trạng thực hành tuân thủ trong điều trị tăng huyết áp của bệnh nhân 25-60 tuổi ở 4 phường Hà Nội năm 2011. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 16(1); 154- 161
42. Phạm Trí Dũng. (2010). Khái niệm và nguyên tắc của marketing.Maketting bệnh viện.
43. J.K.Burke, Burke J.K. (2003). Dissatisfaction with medica care among women with HIV: Dimensions and associated factors, AIDS Care. 15(4), 451.
44. Irish Society for Quantity & Safety in Healthcare. (2003), Measurement of Patient Satisfaction Guidelines, truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2015, tại trang web http://www.dohe.ie/issues/health strategy/action48.pdfdirect.
45. Bosworth H. B. (2005). Patient treatment adherence: concepts, interventions and measurement, Lawrence Erlbaum.
46. Linder-Pelz S.U. (1982). Toward a theory of patient satisfaction. Social Science & Medicine. 16(5), 577-582.
47. Glynna L.G, Byrnea M, Newellb J et al. (2004), The effect of health status on patients’ satisfaction with out-of-hours care provided by a family doctor co¬operative, Family Practice. 21(6), 677-683.
48. Mubondwa E.P, Leshabari M.T, Mwangu M et al. (2008), Patient satisfaction at the Muhimbili National Hospital in Tanzania, East African. Journal of Public Health. 5, 675-680
49. Ngô Thị Ngoãn. (2002).Kết quả nghiên cứu sự hài lòng của người bệnh tại các khoa Khám bệnh của 5 Bệnh viện khu vực Hà Nội và các tỉnh. Kỷ yếu các đề tài
nghiên cứu khoa học tại Hội nghị Khoa học Điều dưỡng Toàn quốc lần thứ Nhất, 20-22.
50. Phạm Nhật Yên. (2008). Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại Khoa khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai. Luận văn thạc sỹ y tế công cộng- Đại học y tế công cộng, Hà Nội.
51. Phạm Thị Ngọc Bích (2010). So sánh mức độ hài lòng của bệnh nhân với bác sĩ chuyên khoa 1 Y học gia đình và bác sĩ đa khoa tại một số trạm y tế xã ở Hà Nội, Việt Nam. Tạp chí nghiên cứuy học, 67 (2), 198-203.
52. World Health Organization (2000). The World Health Report 2000. Health Systems: Improving performance; Geneva.
53. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2002). Chỉ thị số 06-CT/ TW ngày 22/01/2002 về việc củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở.
54. Bộ Y tế, quy đinh chức năng cơ sở khám chữa bệnh, Thông tư số 15/BYT-TT ngày 17/5/1977.
55. Nguyễn Văn Trí. (2015). Nguy cơ tim mạch của bệnh nhân tăng huyết áp Việt Nam đang điều trị sử dụng bảng đánh giá nguy cơ tim mạch 10 năm theo Who/Ish. Hội
tim mạch học Việt Nam lần thứ 15.
56. Trần Công Duy. (2015). Tỷ lệ kiểm soát huyết áp theo hướng dẫn của ESH/ESC 2013. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 19(1), 1-5.
57. Phan Anh Phong, Lê Quang Minh. (2012). Nghiên cứu đánh giá hiệu quả mô hình quản lý, theo dõi và điều trị có kiểm soát bệnh tăng huyết áp ở Hà Nam. Phụ trương Tạp chí tim mạch học, 58, 237-245.
58. Nguyễn Thị Hải Yến, Đỗ Mai Hoa. (2012), Tuân thủ chế độ ăn và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện E, năm 2011¬2012, Tạp chí Y tế công cộng. 9 (3), 11-17
59. Phạm Thắng và CS. (2007). Điều tra dịch tễ học về tình hình bệnh tật, nhu cầu chăm sóc y tế và xã hội của người cao tuổi Việt Nam. Tạp chí Dân số và phát triển. 4, 18-29.
60. Borzecki AM (2006). The effect of age on hypertension control and management.
Am JHypertens, 19(5), 520-527.
61. Nguyễn Lân Việt. (2012). Tình hình kiểm soát tăng huyết áp trong cộng đồng và hoạt động của chương trình Quốc gia phòng chống tăng huyết áp. Báo cáo Hội nghị tim mạch học Việt Nam lần thứ 13.
62. Nguyễn Văn Trí. (2014). Điều gì cần lưu ý khi điều trị tăng huyết áp cho bệnh nhân cao tuổi? Cập nhật 2014. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam. 68, 301-314
63. Lê Anh Dũng, Nguyễn Anh Vũ (2012). Nghiên cứu tình hình điều trị ngoại trú tăng huyết áp tại phường Phú Hậu, Thành phố Huế. Phụ trương Tạp chí tim mạch học,58, 183-188.
64. Nguyễn Tá Đông. (2012), Kiểm soát huyết áp: đánh giá qua thực hành điều trị ngoại trú tại khoa nội tim mạch, Bệnh viện Trung ương Huế. Phụ trương Tạp chí tim mạch học, 58, 245-251.
65. Phạm Thị Kim Lan. (2002). Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của người tăng huyết áp tại nội thành Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II.Trường Đại học Y Hà Nội.
66. Bộ Y tế. Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014.
67. Trần Văn Tuấn, Nguyễn Thị Vang. (2012). Đánh giá thực trạng công tác quản lý, điều trị bệnh tăng huyết áp tại bệnh viện đa khoa thành phố Bắc Giang năm 2011.
Tạp chíy học thực hành, 825 (6), 30-35.
68. Đồng Văn Thành. (2008), Nghiên cứu thực trạng nhận thức của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Y học lâm sàng, 35, 16¬20.
69. Viên Văn Đoan. (2014). Mô hình kiểm soát bệnh tăng huyết áp và chiến lược kiểm soát bệnh tăng huyết áp. Báo cáo Hội nghị tim mạch học Việt Nam lần thứ 14.
70. Nguyễn Xuân Phùng, Nguyễn Quốc Khánh, Phạm Thị Dung (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp thừa cân tại bệnh viện Y học cổ truyền Hải Phòng. Phụ trương Tạp chí tim mạch học, 58, 17-22
71. Lý Huy Khanh. ( 2012). Khảo sát điều trị tăng huyết áp tại phòng khám bệnh viện cấp cứu Trưng Vương. Phụ trương Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 58, 210-217.
72. UKPDS Group. (1998). Efficacy of atenolol and captopril in reducing risk of macrovascular and microvascular complications in typ 2 diabetes UKPDS 38. BMJ. 317, 703- 720.
73. Tạ Văn Bình. (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam, Các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 271- 283.
74. Hồ Thị Kim Thanh, Phạm Thắng (2010). Tỷ lệ mắc và các yếu tố liên quan của hội chứng chuyển hóa ở một quần thể người cao tuổi Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu y học, 67(2), 176-182.
75. Trần Kim Phụng. (2010). Tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tại thị xã Đông Hà, Quảng Trị. Tạp chí Y tế công cộng, 16, 21-24.
76. Trần Thị Mỹ Loan, Trương Quang Bình. (2009). Tương quan giữa chỉ số khối cơ thể và rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13 (1), 61-66.
77. Nguyễn Trung Anh. (2012). Một vài nhận xét về điều trị tăng huyết áp tại Viện Lão khoa Trung ương. Báo cáo Hội nghị tim mạch học Việt Nam lần thứ 13.
78. Son PT, Quang NN, Viet NL, et al (2012). Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Viet Nam – results from a national survey. Journal of Human Hypertension, 26, 268-280.
79. Guo F, He D, Zhang W, et al (2012). Trends in prevalence, awareness, management, and control of hypertension among United State adults, 1999 to 2010. JACC, 60 (7), 599-606.
80. McAlister FA, Wilkins K, Joffres M, et al (2012). Changes in the rates of awareness, treatment and control of hypertension in Canada over the past two decades. CMAJ, 183(9),1007 – 1013.
81. Zheng Y, Cai GY, Chen XM, et al (2013). Prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension in the non-dialysis chronic kidney disease patients. Chinese Medical Journal, 126 (12), 2276-2280.
82. Van de Niepen P, Dupont AG (2010). Improved blood pressure control in elderly hypertensive patients: results of the PAPY-65 survey. Drugs Aging, 27 (7), 573¬588.
83. Phạm Mạnh Hùng. (2015). Một số điểm mới trong hướng dẫn thực hành giảm Cholesterol máu của Hiệp hội Tim mạch/ Trưởng môn Tim mạch Hoa Kỳ (AHA/ACC) 2013. Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 69; 129-136.
84. Phạm Từ Dương, Trần Thị Lan, Võ Trang và cộng sự. (1984). Điều trị liên tục bệnh tăng huyết áp. Tổng hội Y học Việt Nam, 3, 6-11.
85. Nguyễn Huy Ngọc. (2007). Nhận xét tình hình rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não do tăng huyết áp tại Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ. Tạp chí Y học thực hành, 3, 54-56.
86. Vũ Phong Túc, Lê Chính Chuyên. (2012). Nhận thức, thái độ, thực hành và sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa khám bệnh, bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình. Tạp chí Y học thực hành, 3, 5-13.
87. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh. (2011). Kiến thức, thái độ và sự tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện cấp cứu Trưng Vương. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15 (4), 154-158.
88. Nguyễn Lân Việt (2007), Áp dụng một số giải pháp can thiệp thích hợp để phòng chữa bệnh tăng huyết áp ở cộng đồng, Đề tài cấp Bộ, chủ biên, Trường Đại học Y Hà Nội.
89. Bùi Thị Mai Tranh, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Đỗ Nguyên. (2012). Sự tuân thủ dùng thuốc hạ áp trên bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (4), 275.
90. Phạm Ngân Giang, Trương Việt Dũng, Trần Chí Liêm và cộng sự (2010). Can thiệp kiểm soát tăng huyết áp ở cộng đồng nông thôn. Tạp chí y học thực hành, 696 (1), 55-58.
91. Uzun S. (2009), The assessment of adherence of hypertension individuals to treatment and lifestyle change recommendations, Anadolu Kardiyol Derg, 102-09.
92. M. C. Stock Keister. (2004). What people want from their family physician; Am Fam Physician, 69 (10), 2310- 2315
93. Sacks F.M. (2001). Effects on blood pressure of reduced dietary sodium and the dietary approaches to stop hypertension (DASH) diet, NEngl J. Med, 344. 3-10.
94. Vũ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Hồng Trang. (2015). Thực trạng hoạt động thể lực của bệnh nhân tăng huyết áp tại xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2013. Tạp chí nghiên cứu y học, 93(1), 78-86.
95. K. M. Cooper. (2001). Health barriers to walking for exercise in elderly primary care. Geriatr Nurs. 22(5), 258-62.
96. Trương Việt Dũng, Nguyễn Duy Luật, Vũ Khắc Lương và cộng sự. (2007). Chăm sóc sức khỏe ban đầu. Tổ chức và quản lý y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 89-92.
97. Bộ Y tế. (2012). Báo cáo tại hội thảo đánh giá 1 năm triển khai thí điểm mô hình thanh toán theo định suất tại trạm y tế xã.
98. Glazier RH, Agha MM, Moineddin R, Sibley LM. (2009). Universal health insurance and equity in primary care and specialist office visits: a population-based study. Ann Fam Med, 7(5), 396-405.
99. Phạm Thị Ngọc Bích, Nguyễn Phương Hoa (2014). Mức độ hài lòng của bệnh nhân về chất lượng khám chữa bệnh của bác sĩ ở tuyến cơ sở tại Thái Nguyên và TP Hồ Chí Minh. Tạp chíy học Việt Nam, 418, 104-108.
100. Vũ Minh Thúy. (2010). Thời gian chờ khám của bệnh nhân tại khoa khám bệnh Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương tháng 11/2009 đến tháng 02/2010, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
101. R. T. Anderson. (2007). Willing to wait?: the influence of patient wait time on satisfaction with primary care. BMC Health Serv Res, 7, 31.
102. E.Zebiene (2004). Meeting patient’s expectations in primary care consultations in Lithuania; Int J Qual Health Care, 16(1), 83-89.
103. E. Zebiene (2008). Agreement in patient-physician communication in primary care: a study from Central and Eastern Europe. Patient Educ Couns. 73 (2), 246-250.
104. Nguyễn Văn Phi, Đinh Thị Thanh, Đặng Đức Nhu và cộng sự. (2015), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh đến khám chữa bệnh tại phòng khám đa khoa Cầu Diễn thuộc trung tâm y tế Từ Liêm, Hà Nội. Tạp chí y học dự phòng, 25(4),104- 109.
105. Nguyễn Quốc Tuấn, Võ Văn Thắng. (2013). Nghiên cứu thực trạng hoạt động khám chữa bệnh và sự hài lòng của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình. Tạp chíy học thực hành, 880, 201-206.
106. Nguyễn Văn Dung, Trần Ngọc Tụ, Nguyễn Tùng Linh. (2012). Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh ở một số bệnh viện công trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tạp chíy học thực hành, 841 (9), 31-35.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tổng quan về Y học gia đình 3
1.1.1. Định nghĩa về Y học gia đình 3
1.1.2. Lịch sử phát triển của Y học gia đình 4
1.1.3. Các nguyên lý chăm sóc sức khỏe cơ bản của bác sĩ gia đình 6
1.2. Bệnh tăng huyết áp 9
1.2.1. Định nghĩa tăng huyết áp 9
1.2.2. Nguyên nhân 9
1.2.3. Chan đoán 10
1.2.4. Điều trị 11
1.2.5 Tiến triển và quản lý người bênh tăng huyết áp 15
1.2.6. Phòng bệnh 16
1.2.7. Tuân thủ trong điều trị tăng huyết áp 16
1.2.9. Tình hình bệnh tăng huyết áp và quản lý bệnh nhân tăng huyết áp 20
1.3. Sự hài lòng của người bệnh 24
1.3.1. Khái niệm sự hài lòng 24
1.3.2. Sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ CSSK. 24
1.3.3. Phân chia mức độ hài lòng 26
1.3.4. Một số nghiên cứu về sự hài lòng của bệnh nhân 26
1.4. Y tế tuyến cơ sở 28
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Địa điểm nghiên cứu 31
2.2. Đối tượng nghiên cứu 31
2.3. Thiết kế nghiên cứu 32
2.4. Mẫu nghiên cứu 32
2.5. Nội dung nghiên cứu 33
2.6. Thu thập số liệu 33
2.7. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 35
2.8. Sai số nghiên cứu 38
2.9. Phân tích số liệu 38
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu 38
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 39
3.2. Mô tả thực trạng áp dụng nguyên lý Y học gia đình trong quản lý bệnh nhân
tăng huyết áp 43
3.2.1. Diễn biến bệnh qua tái khám 43
3.2.2. Quản lý bệnh nhân THA theo nguyên lý Y học gia đình 45
3.3. Đánh giá mức độ hài lòng từ phía bệnh nhân được quản lý và điều trị tại phòng khám đa khoa Xuân Giang 50
3.3.1. Lý do bênh nhân lựa chọn nơi khám chữa bệnh 50
3.3.1 Đánh giá của bệnh nhân về cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế và thủ
tục hành chính 50
3.3.3. Đánh giá của bệnh nhân về thái độ, chuyên môn của bác sĩ 52
3.3.4. Đánh giá kỹ năng giao tiếp và tư vấn của bác sĩ. 53
3.3.5. Mức độ hài lòng chung về cả quá trình KCB 55
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 57
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 57
4.2. Phân độ THA 59
4.3. Các yếu tố nguy cơ của bệnh nhân THA 60
4.4 Thực trạng quản lý bệnh nhân THA theo nguyên lý Y học gia đình 63
4.4.1. Kiểm soát huyết áp mục tiêu 63
4.4.2. Kiểm soát mục tiêu điều trị rối loạn chuyển hóa Lipid ở bệnh nhân
THA 67
4.4.1. Đánh giá sự tuân thủ điều trị qua đến tái khám đúng hẹn 69
4.4.2. Chuyển tuyến của bệnh nhân THA 70
4.4.3. Đánh giá sự tuân thủ điều trị qua sử dụng thuốc điều trị THA hàng
ngày 71
4.4.4. Đánh giá sự tuân thủ điều trị qua thay đổi hành vi lối sống 72
4.4.5. Tuân thủ điều trị tăng huyết áp qua tăng cường hoạt động thể lực 74
4.5. Đánh giá mức độ hài lòng từ phía bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và
điều trị theo nguyên lý Y học gia đình tại phòng khám đa khoa Xuân Giang 77
4.5.1. Đánh giá của bệnh nhân về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và thủ tục
hành chính 77
4.5.2. Đánh giá của bệnh nhân về chất lượng bác sĩ tại phòng khám 80
4.6. Những vấn đề hạn chế của nghiên cứu 84
KẾT LUẬN 86
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Quy trình điều trị tăng huyết áp 14
Hình 1.2. Hệ thống các tuyến y tế Việt Nam 29
Hình 2.1. Sơ đồ quá trình thu thập số liệu 35
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các ngưỡng chẩn đoán tăng huyết áp theo từng cách đo 10
Bảng 1.2. Phân loại tăng huyết áp theo Bộ y tế 10
Bảng 1.3. Ngưỡng huyết áp cần điều trị 11
Bảng 1.4. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo IDI/WPRO 18
Bảng 1.5. Giới hạn tốt của các thành phần Lipid huyết tương [20] 19
Bảng 2.1. Biến số nghiên cứu 35
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới 39
Bảng 3.2. Đặc điểm chung của bệnh nhân tăng huyết áp 40
Bảng 3.3 Mức độ THA 41
Bảng 3.4. Các yếu tố liên quan đến THA 42
Bảng 3.5. Đạt HA mục tiêu qua các lần tái khám 43
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân đạt HA mục tiêu theo tuổi qua tái khám 43
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân đạt HA mục tiêu theo giới qua tái khám 44
Bảng 3.8. Diễn biến giá trị Cholesterol, LDL-cho và Triglycerid của BN THA qua
các lần tái khám 45
Bảng 3.9. Tỉ lệ bênh nhân THA đến tái khám đúng hẹn 46
Bảng 3.10 Tỉ lệ bệnh nhân chuyển tuyến qua các lần tái khám 46
Bảng 3.11. Sự tuân thủ điều trị uống thuốc của BN THA qua các lần khám 47
Bảng 3.12. Thay đổi lối sống tích cực về chế độ dinh dưỡng qua tái khám 47
Bảng 3.13. Thay đổi lối sống vận động thể lực hàng ngày qua tái khám 48
Bảng 3.14. Thay đổi lối sống giảm uống rượu bia qua tái khám 49
Bảng 3.15. Thay đổi lối sống giảm hút thuốc lá, thuốc lào qua tái khám 49
Bảng 3.16. Đánh giá về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế 51
Bảng 3.17. Mức độ hài lòng về thời gian chờ khám chữa bệnh 51
Bảng 3.18. Thủ tục khám chữa bệnh 52
Bảng 3.19. Mức độ lắng nghe bệnh nhân kể bệnh 53
Bảng 3.20. Bác sĩ giải thích về tình trạng bệnh cho bệnh nhân 53
Bảng 3.21. Thảo luận kế hoạch điều trị với bệnh nhân 54
Bảng 3.22. Bệnh nhân biết về uống thuốc điều trị tăng huyết áp 55
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo BHYT 41
Biểu đồ 3.2. Lý do bệnh nhân lựa chọn nơi khám 50
Biểu đồ 3.3. Đánh giá của bệnh nhân về thái độ và chuyên môn của BS 52
Biểu đồ 3.4. Hướng dẫn về điều trị, chế độ ăn và chế độ tập luyện 54
Biểu đồ 3.5. Sự hài lòng của bệnh nhân về quá trình KCB 55