Nghiên cứu áp dụng thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em tại Bênh viên Nhi Trung ương
Luận văn Nghiên cứu áp dụng thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em tại Bênh viên Nhi Trung ương. Đau bụng là một bệnh cảnh hay gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân mà trẻ hay được đưa đến khám tại các cơ sở y tế [1], [2], [3]. Trong đó, viêm ruột thừa (VRT) là cấp cứu hay gặp nhất trong bệnh lý bụng ngoại khoa. Tại Mỹ hơn 70000 trẻ được chẩn đoán VRT hàng năm. Ở trẻ em đặc biệt là trẻ nhỏ do đặc điểm tâm sinh lý rất khác với người lớn, triệu chứng lâm sàng rất đa dạng, phức tạp, thay đổi theo từng lứa tuổi, từng bệnh nhi nên rất dễ chẩn đoán nhầm với nhiều bệnh khác, đã làm cho việc chẩn đoán VRT khó khăn hơn, điều trị không kịp thời sẽ gây ra viêm phúc mạc (VPM), có thể dẫn đến biến chứng nặng nề thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng cho trẻ [1], [2], [3]. Hơn thế nữa, chẩn đoán muộn VRT sẽ gây tốn kém thêm những chi phí y tế không cần thiết, nằm viện kéo dài, tăng thêm tỉ lệ biến chứng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe lao động học tập của bệnh nhi đồng thời gián tiếp ảnh hưởng đến gia đình và xã hội. Ngày nay, tuy đã có sự hiểu biết đầy đủ hơn về sinh bệnh học, tích lũy về kinh nghiệm khám lâm sàng và tiến bộ về các biện pháp hỗ trợ cho chẩn đoán cũng như điều trị, tỉ lệ chẩn đoán VRT muộn còn cao được ghi nhận trongnhiều nghiên cứu trong và ngoài nước [4], [5], [6], [7], [8]. Ở Việt Nam tỉ lệ này từ năm 1999 -2002 là 47% [9]. Còn theo báo cáo thống kê tại Bệnh viện Nhi Trung Ương (BV Nhi TƯ), với hàng chục bệnh nhân được khám và theo dõi với triệu chứng đau bụng mỗi ngày, mỗi năm có khoảng gần 400 ca bệnh nhân VRT trong đó khoảng 4 0% là VRT có biến chứng. Đặc biệt 2 năm gần đây, mỗi năm đã có khoảng gần 1000 bệnh nhân được chẩn đoán VRT trong đó chỉ riêng năm 2013 có tới 462 bệnh nhân là VRT có biến chứng. Chẩn đoán muộn là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này.
Vì vậy việc chẩn đoán sớm viêm ruột thừa để có thái độ xử trí đúng đắn vẫn còn là một thách thức rất lớn với các bác sĩ lâm sàng nhất là các bác sĩ nhi khoa. Đã có nhiều nghiên cứu được tiến hành nhằm góp phần chẩn đoán xác định sớm và hạn chế tỷ lệ biến chứng của VRT. Năm 1986, Alvarado một tác giả người Mỹ đã đưa ra bảng tính điểm thực hành mang tên ông nhằm chẩn đoán sớm VRT [10]. Thang điểm này được ông đưa ra sau khi nghiên cứu hồi cứu trên 305 bệnh nhân bị VRT cấp và được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước do đơn giản, dễ áp dụng, tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu về thang điểm này là trên người trưởng thành [10], [11]. Dựa trên thang điểm này đã có một số thang điểm cải tiến trong đó thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em (Pediatric Appendicitis Score-PAS) được Samuel đưa ra năm 2002 được coi là có giá trị cao trong chẩn đoán sớm VRT ở trẻ em [12], [13], [14]. Tuy nhiên kết quả ứng dụng của thang điểm này ở các trung tâm còn khác nhau và còn nhiều tranh cãi. Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về việc sử dụng thang điểm này trong chẩn đoán VRT ở trẻ em. Vậy giá trị của thang điểm này đối với chẩn đoán sớm VRT cấp ở trẻ em như thế nào? Liệu nó có giúp cho chúng ta chẩn đoán sớm VRT hay không, có những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc chẩn đoán? Xuất phát từ thực tiễn này, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu áp dụng thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em tại Bênh viên Nhi Trung ương” nhằm các mục tiêu sau:
1. Đánh giá giá trị của thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả áp dụng thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
KHUYÊN NGHỊ Nghiên cứu áp dụng thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em tại Bênh viên Nhi Trung ương
•
– Tỉ lệ viêm ruột thừa chẩn đoán muộn ở trẻ em còn cao. Người thầy thuốc có vai trò rất lớn trong việc chẩn đoán sớm viêm ruột thừa để làm hạn chế tình trạng này. Khi chẩn đoán chưa rõ ràng thì nên theo dõi thêm không lạm dụng thuốc, tránh che lấp triệu chứng và làm sai lệch chẩn đoán. Đối với những trẻ nghi ngờ cần được theo dõi chặt chẽ và được thăm khám nhiều để so sánh các triệu chứng, tiến triển của chúng từ đó chẩn đoán sớm.
– Thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em là một thang điểm có hiệu quả và dễ áp dụng trên lâm sàng. Tuy nhiên, chúng tôi thấy rằng không nên sử dụng điểm cắt nhằm mục đích đánh giá viêm ruột thừa hay không mà nên phân tầng thành các nhóm nguy cơ. Theo chúng tôi nên chia thành 3 nhóm nguy cơ:
a) Nhóm 1 (dưới 4 điểm) : có thể cho về nhà.
b) Nhóm 2 (4-6 điểm) : cần phải theo dõi và tiếp tục đánh giá.
c) Nhóm 3 (từ 7 điểm trở lên): cần có sự hội chẩn cùng các bác sĩ ngoại khoa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu áp dụng thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em tại Bênh viên Nhi Trung ương
1. Nguyễn Công Khanh (2005), Đau bụng cấp. Tiếp cận chẩn đoán nhi khoa, Nhà xuất bản Y Học, 65- 69.
2. Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà (2010), Đau bụng cấp. Thực hành cấp cứu nhi khoa, Nhà xuất bản Y Học 172-179.
3. Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội (2009), Bài giảng nhi khoa tập I. Nhà xuất bản Y học, 305-307, 349 – 359.
4. Gough I.R, A study of diagnostic accuracy in suspected acute appendicitis. Aust N Z J Surg. 1988 Jul;58(7):555-9
5. Gofrit On, Abu-Dalu K, Perforated appendicitis in the child : contemporary experience. Isr Med Assoc J. 2001 Apr;3(4):262-5.
6. Bohner H, Yang Q, Ohmann C, Roher HD, Ultrasonography for diagnosis of acute appendicitis: results of a prospective multicenter trial. Acute Abdominal Pain Study Group. World J Surg. 1999 Feb;23(2): 141-6.
7. Graff L, Russell J, Seashore J, Tate J, Elwell A, Prete M, Werdmann M, Maag R, Krivenko C, Radford M,False-negative and false-positive errors in abdominal pain evaluation: failure to diagnose acute appendicitis and unnecessary surgery. Acad Emerg Med. 2000 Nov;7(11):1244-55.
8. Schwerk WB, Wichtrup B, Ruschoff J, Rothmund M, Acute and perforated appendicitis: current experience with ultrasound-aided diagnosis. World J Surg. 1990 Mar-Apr;14(2):271-6.
9. Trần Ngọc Bích, Phan Thanh Lương (2002), Viêm ruột thừa trẻ em. Tạp chí Y học thựchành.
10. Alfredo Alvarado (1986), A practical score for the early diagnosis of acute appendicitis. Annals of Emergency Medicine,75(5),557-564.
11. Bond,G.R., Tully, S.B., Chan, ,S.,&Bradley, R.L. (1990), Useofthe Mantrels scorein child hood appen dicitis:aprospective studyof 187 childrenwithabdominalpain. Annalsof Emergency Medicine, 19(9), 1014-1018.
12. Madan Samuel (2002), Pediatric Appendicitis Score. Journal of Pediatric Surgery, 37(6):877-881.
13. Kharbanda, A.B., Taylor, G.A., Fishman,S.J., & Bachur, R.G. (2005), Aclinical decision ruletoidentify child renat low risk for appen dicitis PEDIATRICS ,116(3),709-716.
14. Lintula, H., Pesonen, E., Kokki, H., Vanamo, K., & Eskelinen, M. (2005), Adiagnosticscore for children with suspected appen dicitis. Langen beck’s Archives of Surgery, 390 (2),164-170.
15. Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh học ngoại khoa. Nhà xuất bản Y học, 2005, 119-134.
16. Nguyễn Thanh Liêm (2000), Viêm ruột thừa cấp tính. Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em. Nhà xuất bản Y Học, tr 205-216.
17. Trịnh Bình, Mô phôi học.Nhà xuất bản Y học2007,165-177.
18. Bộ môn Giải phẫu, trường Đại học Y Hà nội, Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học 2011, 262-268.
19. Đỗ Xuân Hợp, Manh tràng và trung tràng- Bài giảng giải phâu bụng. Nhà xuất bản Y học, 1985, 217-299.
20. Nguyễn Văn Khoa (1996),Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán viêm ruột thừa cấp tính, Luận án PTS khoa học Y – Dược Hà Nội.
21. Buschard K, Kjaeldgaard A (1973), Investigation and analysis of the position, fixation, length and embryology of the vermiform appendix. Acta Chir Scand. 139:293-298.
22. Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh, Sinh lí bệnh và miễn dịch. Nhà xuất bản Y học, 2007, 113-125.
23. Bệnh viện Nhi Trung ương, Viện nghiên cứu sức khỏe trẻ em, Bài giảng chuyên khoa định hướng nhi.Nhà xuất bản Y học, 2012, 193-194, 506-513, 336-345
24. Boerema WJ., Bumand KG., Fitzpatric RI (1981), Acute appendicitis, Aust. N.Z.J. Surg, Vol.51. No.2, 165 – 168
25. Vương Hùng (1991), Viêm ruột thừa. Bệnh học ngoại khoa, NXB Y học Hà Nội, 5-13.
26. Nguyễn Quý Tảo (1986),Viêm ruột thừa, Giải phẫu bệnh các phủ tạng, ĐH Quân y, 65-66.
27. Scholer SJ, Pituch K, Orr DP, et al (1996), Clinical outcomes of children with acute abdominal pain. Pediatrics. 98:680-685.
28. Brender JD, Weiss NS, Koepsell TD, et al (1985), Fiber intake and childhood appendicitis. Am J Public Health. 75:399-400.
29. Burkitt DP, Walker ARP, Painter NS (1974), Dietary fiber and disease.JAMA. 229:1068-1074.
30. Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, Bài giảng triệu chứng học ngoại khoa.Nhà xuất bản Y học, 2006, 12-15, 49-51.
31. Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Xuân Thụ, Nguyễn Quốc Việt, Các yếu tố nguy cơ trong VFM ruột thừa ở trẻ em. Tạp chí Y học thựchành, số kỷ yếu công trình Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em 1995, 206 – 208.
32. James c.y.Dunn, Appendicitis.Peadiatrics Surgery 2006, 1501-1513.
33. Nguyễn Trịnh Cơ, Viêm ruột thừa cấp. Chuyên khoa ngoại 1995, tr 194-205.
34. Nguyễn Thanh Bình (1995), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới viêm phúc mạc và kết quả điều trị ngoại khoa 142 trường hợp viêm phúc mạc ruột thừa tại bệnh viện tỉnh Hải Hưng.Luận văntốt nghiệp bác sỹchuyên khoa cấp II Học viện Quân y Hà Nội.
35. Gary E. Hartman (1998), Acute appendicitis. Texbook of pediatrics, W. B Saunders company, 1109 – 1111.
36. GrahamThompson(2012), Clinical Scoring Systems in the Management of Suspected Appendicitisin Children. Appendicitis- A Collectionof Essays from A round the World. Dr. Anthony Lander (Ed.), ISBN: 978-953-307-814-4, InTech
37. Nguyễn Thị Minh Chính, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm ruột thừa trẻ em dưới 5 tuổi. Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II,Trường Đại học Y Hà Nội, 2012.
38. Phùng Đức Toàn (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương.Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
39. Laupacis, A., Sekar, N., &Stiell, I. G. (1997), Clinical predictionrules. A reviewand suggested modifications of methodologicalstandards. JAMA: The Journal of the American Medical Association, 277(6), 488-494.
40. Ake Grenvik, Stephan MA, Peter RH, William et al (2000), Text book of critical care, 4th edition. W.B Saunder company, Philadenphia, NewYork: 2069-2081.
41. Irwin and Rippe, (2000), Intensive care medicine, 4th edition, Volume II, Lippin Cott-Raven publisher, Philadenphia, NewYork, 2470-2481.
42. Receive Operating Characteristic. http://en.wikipedia.org/wiki/ receive operating characteristic
43. Horzic M, Salamon A, Kopljar M, Skupnjak M, Cupurdija K, Vanjak,
D. Analysis of scores in diagnosis of acute appendicitis in women. Coll Antropol. 2005 Jun;29(1):133-8.
44. Shrivastava UK, Gupta A, Sharma D,EEvaluation of the Alvarado score in the diagnosis of acute appendicitis. Trop Gastroenterol. 2004 Oct- Dec;25(4):184-6.
45. Al-Hashemy AM, Seleem MI,.Appraisal of the modified Alvarado Score for acute appendicits in adults. Saudi Med J. 2004 Sep;25(9): 1229-31.
46. Fenyo, G.,Lindberg,G.,Blind, P.,Enochsson,L.,& Oberg, A.(1997), Diagnosticdecisionsupportinsuspectedacuteappendicitis:validatio nofasimplifiedscoringsystem. The Euro pean journal of surgery- Actachirurgica,163(11), 831-838.
47. Lintula,H. ,Kokki,H. ,Kettunen,R. ,&Eskelinen,M. (2009)Appendicitisscorefo rchildrenwithsuspectedappendicitis.Arandomized clinicaltrialLangenbeck’sArchivesof Surgery.394(6),999-1004.
48. Ohmann, C., Yang, Q., &Franke, C. (1995). Diagnostic scores for acute appendicitisAbdominalPain Study Group.The European journal of surgery -Acta chirurgica,161(4),273-281.
49. Triệu Triều Dương, Sử dụng bảng tính điểm thực hành Alvarado và tỷ lệ neutrophil:lymphocyte trong chan đoán VRTC. Y học thực hành số 5/2001:2-4.
50. Phạm Thị Minh Rạng, Phạm Lê An, Giá trị của thang điểm Alvarado và siêu âm trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp ở trẻ em. Tạp chí nghiên cứu Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 16, phụ bản 1/2012.
51. Dương Tấn Tài; Châu Hữu Hầu, Thử áp dụng bảng điểm Alvarado trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp. Tạp chí Y học thực hành, số 1, 2007, 65-67.
52. Nguyễn Hùng Vĩ, Lê Văn Minh và cộng sự, Nghiên cứu nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị viêm ruột thừa ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Trung tâm Tiền Giang,Tạp chí Y học thực hành,2006/Số 7, 61-64.
53. Bond,G.R., Tully, S.B.,Chan, L.S., & Bradley, R.L. (1990), Use of the MANTRELS scorein childhoodappen dicitis: apro spective study of 187 children with abdomin alpain. Annals of Emergency Medicine, 19(9), 1014-1018.
54. Hsiao,K.-H., Lin, L.-H., & Chen, D.-F. (2005), Application of the MANTRELS scoringsy stemin the diagnosis of acute appen dicitisin children. Actapaediatrica Taiwanica- Taiwan erkeyixuehuizazhi, 46(3), 128-131.
55. Goldman,R.D., Carter, S.,Stephens, D., Antoon, R., Mounstephen, W.,& Langer, J.C. (2008), Prospectivevalidationof the pediatric appen dicitisscore. The Journal of Pediatrics,153(2),278-282.
56. Goulder,F.,& Simpson, T. (2008), Pediatric appen dicitisscore: A retrospectiveanalysis. Journal of Indian Associationof Pediatric Surgeons,13(4),125-127.
57. Schneider,C., Kharbanda, A.,&Bachur, R. (2007), Evaluating appendicitis scoringsystems using aprospectivepediatriccohort. Annals of Emergency Medicine, 49(6),778-84, 784.
58. Escribá, A., Gamell, A. M., Fernández, Y., Quintillá, J. M., &Cubells, C. L. (2011), Prospective validation of two systems ofclassificationfor the diagnosisofacute appendicitis.Pediatricemergencycare,27(3),165-169.
59. Mandeville,K.,Pottker,T.,& Bulloch, B.(2010), Using appendicitisscores inthe pediatric ED. American Journalof Emergency Medicine, 1-6. Elsevier B.V.
60. Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Xuân Thụ, Nguyễn Quốc Việt (1996), Chẩn đoán và điều trị viêm ruột thừa ở trẻ em. Tạp chí Y học thựchành, số 6, 27 – 29.
61. Bargy F, (1990), Appendicite aiguë et péritonite. Chirurgie digestive de l’enfant, Doin Éditeurs, pp.516-532.
62. Gary E. Hartman (1998), Acute appendicitis. Texbook of pediatrics, W. B Saunders company, pp. 1109 – 1111.
63. Gaudener W.L.M, Martin MC, Julie A, James MDR, Abrams S (2000), Acute appendicitis in chidren: the importance of family history. J. Pediaatr. Surg, 9, pp. 1320 – 1322.
64. Mohammad SM, Aayed AQ, Abdulrahman AB. (2006), Laparoscopic Appendectomy Is A Favorable Alternative For Complicated Appendicitis In Children. getaway.ovid.com.
65. Rambha Rai, Chan-Hon Chui, Sai Prasad TR.(2007), Perforated Appendicitis in Children: Benefits of Early Laparoscopic Surgery. Am. Surg, 36, 277-80.
66. Puri P, O’Donnell B (1978), Appendicitis in infancy. J Pediatr Surg. 13:173-174.
67. Wilson D, Sinclair S et al (1994), Acute appendicitis in young children in the Belfast urban area : 1985-1992. Ulster Med J, 63:3-7.
68. Williams N, Kapila L (1991), Acute appendicitis in the preschool child.Arch Dis Child. 66:1270-1272.
69. Trần Ngọc Bích (2010), Viêm phúc mạc ở trẻ em. Cấp cứu ngoại khoa tập I, Nhà xuất bản Giáo Dục, 464-475.
70. Nguyễn Đình Hối (1994), Viêm phúc mạc.Bách khoa thư bệnh học tập II, 479-487.
71. Doraiswamy NV (1977), The neutrophil count in childhood acute appendicitis.Br J Surg. 64:342-344.
72. Kum CK, Ngoi SS, Gob SM. et al. (1993), Randomizeid controlled trial comparing laparoscopic and open appendicectomy.B. J. Surg, 50, 1-600.
73. Rambha Rai, Chan-Hon Chui, Sai Prasad TR. (2007), Perforated Appendicitis in Children: Benefits of Early Laparoscopic Surgery. Am. Surg, 36pp. 277-80.
74. Wojciech Korlacki, Jo zef Dzielicki. (2008), Laparoscopic Appendectomy for Simple and Complicated Appendicitis in Children—Safe or Risky Procedure. Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 18(1), pp. 29-32.
75. Richards KF, Fisher KS, Flores JH, et al.(1996), Laparoscopic appendectomy: Comparison with open appendectomy in 720 cases. Surg Laparosc Endosc, 6pp. 205-209.
76. Chin CY, Shil C, Chun YC. (1999), Laparoscopic appendectomy for ruptured appendicitis. Surg Laparosc Endosc, 9pp. 271-275.
77. Collins DC (1963), 71,000 human appendix specimens. A final report summarizing forty years study. Am J Proctol. 14:365-381.
78. Bhatt,M.,Joseph,L.,Ducharme, F.M.,Dougherty, G.,McGillivray,D.(2009), Prospective validation ofthepediatric appendicitisscoreinaCanadian pediatricemergencydepartment. Academicemergencymedicineofficialjour naloftheSocietyforAcademic EmergencyMedicine,16(7),591-596.
79. Amboldi A, Veneroni F, Acute appendicitis in patients under 5 and over 60years of age. G Chir. 1990 Sep;11(9):481-6.
80. Beattie, P., & Nelson, R.(2006), Clini calpre diction rules: what are they and what do they tell us. The Australian journal of physio the rapy, 52(3),157-163.
81. Bộ môn Y học dự phòng, Trường Đại học Y Hà nội, Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học y học.Nhà xuất bản Y học, 2011, tr 190-205.
82. Lê Đức Thuận (2009), Nghiên cứu đặc điểm vi khuan và mức độ kháng kháng sinh của chúng trong viêm phúc mạc ngoại khoa. Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
83. Trần Quỳnh Hưng (2011), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và căn nguyên viêm phúc mạc trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội,.
84. Triệu Triều Dương, Nguyễn Cường Thịnh, Nguyễn Anh Tuấn,ơiá kết quả chẩn đoán và điều trị viêm ruột thừa cấp bằng phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện trung ương quân đội 108. Tạp chí Y học thực hành,2004/Tập 304/Số đặc biệt tháng 11, tr 237-242.
AUC :Diện tích dưới đường cong (Area under the curve)
BV Nhi TƯ : Bệnh viện Nhi Trung Ương
GPB : Giải phẫu bệnh
HCP : Hố chậu phải
HSP : Hạ sườn phải
P : Phải
PTV : Phẫu thuật viên
ROC : Đường cong biểu diễn
(Receive Operating Characteristic Curve)
RT : Ruột thừa
THPT : Trung học phổ thông
VPM : Viêm phúc mạc
VPM RT : Viêm phúc mạc ruột thừa
VRT : Viêm ruột thừa
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng và điều trị viêm ruột thừa 3
1.1.1. Vài nét lịch sử 3
1.1.2. Phôi thai học và giải phẫu 3
1.1.3. Sinh lý bệnh 6
1.1.4. Giải phẫu bệnh 7
1.1.5. Dịch tễ học 8
1.1.6. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 8
1.1.7. Chẩn đoán viêm ruột thừa 15
1.1.8. Tiến triển và biến chứng 17
1.1.9. Điều trị 18
1.1.10. Phòng bệnh 19
1.2. Thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa trẻ em 19
1.2.1. Thang điểm Alvarado 22
1.2.2. Thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em 23
1.2.3. So sánh thang điểm Alvarado với thang điểm chẩn đoán viêm ruột
thừa cấp trẻ em 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 30
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 30
2.2.4. Xử lý số liệu 30
2.2.5. Các thông tin nghiên cứu 30
2.2.6. Sai số và hạn chế sai số 36
2.2.7. Khía cạnh đạo đức của đề tài 37
Chương 3: KẾT QUẢ 38
3.1. Đặc điểm dịch tễ học 38
3.1.1. Phân bố bệnh theo tuổi 38
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 38
3.1.3. Phân bố bệnh theo địa dư 39
3.2. Triệu chứng chứng lâm sàng 40
3.2.1. Lý do vào viện 40
3.2.2. Triệu chứng cơ năng khi vào viện 40
3.2.3. Thân nhiệt bệnh nhân khi vào viện 41
3.2.4. Triệu chứng thực thể 42
3.2.5. Xét nghiệm máu 43
3.2.6. Siêu âm ổ bụng 44
3.2.7. Phẫu thuật 46
3.2.8. Chẩn đoán ra viện 48
3.3. Hiệu quả thang điểm PAS 49
3.3.1. Thang điểm PAS 49
3.3.2. So sánh giá trị của PAS và siêu âm trong chẩn đoán VRT 52
3.4. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả áp dụng thang điểm chẩn
đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em 52
Chương 4: BÀN LUẬN 55
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 55
4.1.1. Tuổi 55
4.1.2. Giới 55
4.1.3. Địa dư 56
4.1.4. Triệu chứng lâm sàng 56
4.1.5. Triệu chứng cận lâm sàng 59
4.1.6. Cách thức và kết quả phẫu thuật 61
4.1.7. Kết quả điều trị 62
4.2. Thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em 63
4.3. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả áp dụng thang điểm 67
KẾT LUẬN 70
KHUYẾN NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Các yếu tố để xác định sự phù hợp của một thang điểm lâm sàng .. 20
Bảng 1.2. Thangđiểmcủa Alvarado 22
Bảng 1.3. Thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em 23
Bảng 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh phân bố theo giới 38
Bảng 3.2. Triệu chứng cơ năng khi vào viện 40
Bảng 3.3. Thân nhiệt của bệnh nhân khi vào viện 41
Bảng 3.4. Triệu chứng thực thể 42
Bảng 3.5. Số lượng bạch cầu và tỷ lệ BCĐNTT 43
Bảng 3.6. Chỉ số CRP 43
Bảng 3.7. Hình ảnh siêu âm ổ bụng tại thời điểm vào viện 44
Bảng 3.8. Tình trạng ổ bụng khi phẫu thuật 46
Bảng 3.9. Kết quả giải phẫu bệnh đại thể ruột thừa khi phẫu thuật 47
Bảng 3.10. Kết quả mô bệnh học ruột thừa 48
Bảng 3.11. Chẩn đoán ra viện 48
Bảng 3.12. Các tiêu chí đánh giá của PAS 49
Bảng 3.13. Độ nhạy, độ đặc hiệu của các giá trị điểm trong thang điểm PAS
và giá trị điểm cắt 51
Bảng 3.14. Độ nhạy, độ đặc hiệu của thang điểm PAS với giá trị điểm cắt = 7 .. 51
Bảng 3.15. So sánh giá trị của PAS và siêu âm trong chẩn đoán VRT 52
Bảng 3.16. Một số yếu tố liên quan đến số điểm của thang điểm chẩn đoán
viêm ruột thừa cấp trẻ em với điểm cắt là 7 52
Bảng 3.17. Một số yếu tố liên quan đến số điểm của thang điểm chẩn đoán
viêm ruột thừa cấp trẻ em với điểm cắt là 4 53
Bảng 3.18. Một số yếu tố liên quan đến chẩn đoán đúng bằng thang điểm
chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em 54
Bảng 4.1. Đánh giá thang điểm chẩn đoán viêm ruột thừa trẻ em theo các tác giả 66
DANH MỤC BIỂU ĐỒ •
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh phân bố theo từng nhóm tuổi 38
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo địa dư 39
Biểu đồ 3.3. Lý do vào viện 40
Biểu đồ 3.4. Đánh giá theo thang điểm P.A.S 50
Biểu đồ 3.5. Đường cong ROC của thang điểm PAS 50
Hình 1.1. Ruột thừa 4
Hình 1.2. Giải phẫu manh tràng và ruột thừa 5
Hình 1.3. Các vị trí thay đổi của ruột thừa 15
Hình 1.4. Vị trí các trocar 18
DANH MỤC SƠ ĐỒ
•
Sơ đồ 1.1. Tiến triển và các thể lâm sàng của VRT 7
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu 29