Nghiên cứu áp lực bàn chân, mối liên quan với dẫn truyền thần kinh, chỉ số cổ chân-cánh tay ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Nghiên cứu áp lực bàn chân, mối liên quan với dẫn truyền thần kinh, chỉ số cổ chân-cánh tay ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Nghiên cứu áp lực bàn chân, mối liên quan với dẫn truyền thần kinh, chỉ số cổ chân – cánh tay ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.Bệnh đái tháo đường là một trong 3 căn bệnh có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Theo thông báo của Tổ chức y tế thế giới , năm 2014 trên toàn thế giới có 422 triệu người mắc đái tháo đường, chiếm khoảng 8,5% dân số, tỷ lệ bệnh đái tháo đường gia tăng trong 3 thập kỷ qua đặc biệt là ở các nước có thu nhập vừa và thấp [1]. 
Trong 3 thập kỷ qua, bệnh đái tháo đường đã tăng lên gấp 4 lần, là nguyên nhân thứ 9 gây tử vong. Cứ 11 người thì có 1 người mắc bệnh đái tháo đường, trong đó tỷ lệ bệnh đái tháo đường týp 2 chiếm 90%. Châu Á là khu vực chính của đại dịch toàn cầu với 2 quốc gia đứng đầu là Trung Quốc và Ấn Độ [2].

Tỷ lệ bệnh đái tháo đường gia tăng kèm theo thời gian phát hiện bệnh kéo dài làm gia tăng biến chứng của bệnh. Bệnh đái tháo đường là nguyên nhân gây ra biến cố tim mạch, mù lòa, suy thận, cắt cụt chi và những hậu quả lâu dài khác ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Năm 2015, Tổ chức vết thương bàn chân do đái tháo đường thông báo bệnh lý bàn chân đái tháo đường ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, xã hội của quốc gia và tỷ lệ hiện mắc hàng năm 2 % đến 4 % ở các nước phát triển và tỷ lệ này cao hơn ở các nước đang phát triển [3]. Trong các biến chứng, loét bàn chân tuy không dẫn đến tử vong nhanh chóng nhưng là gánh nặng cho bệnh nhân, gia đình và xã hội do làm tăng chi phí điều trị, thời gian nằm viện kéo dài và về lâu dài làm giảm khả năng lao động của người bệnh, ảnh hưởng nghiêm trọng chất lượng cuộc sống. Chi phí cho điều trị và chăm sóc bệnh lý bàn chân đái tháo đường hàng năm tại Mỹ là 9 tỷ đến 13 tỷ đô la Mỹ [4].
Tỷ lệ loét chân do đái tháo đường trên toàn cầu là 6,3%, nam cao hơn nữ, ở bệnh đái tháo đường týp 2 cao hơn đái tháo đường týp 1. Khu vực bắc Mỹ chiếm tỷ lệ cao nhất 13,0% và thấp nhất là châu Đại dương 3,0%; châu Á 5,5%; châu Âu 5,1% [5]. Tại Ấn Độ có khoảng 10% bệnh nhân đái tháo đường bệnh lý bàn chân. Tỷ lệ cắt cụt chi ở những bệnh nhân có biến chứng bàn chân chiếm khoảng 40%. Ở các nước phát triển, như ở Anh, 50% bệnh nhân đái tháo đường vào viện vì bệnh lý bàn chân. Một nghiên cứu trên 6000 người bệnh đái tháo đường đến khám cho thấy: tỷ lệ có loét bàn chân: 20%, cắt cụt chi: 2,5% [6]. 
Ở Việt Nam, Bệnh viện Nội tiết Trung ương đã có những nghiên cứu cho thấy phần lớn bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng bàn chân thường vào viện ở giai đoạn muộn và tỷ lệ cắt cụt chi ở bệnh nhân đái tháo đường có bệnh lý bàn chân cũng rất cao, khoảng 40% [6].
Tổn thương bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường là hậu quả của nhiều nguyên nhân như: tổn thương thần kinh, tổn thương mạch máu, chấn thương và nhiễm trùng. Các nguyên nhân này có thể phối hợp với nhau cùng một lúc hoặc vào những thời điểm khác nhau. Trong bệnh lý bàn chân, 3 yếu tố: tổn thương mạch máu, thần kinh và nhiễm trùng luôn kết hợp với nhau một cách chặt chẽ, đôi khi chúng cũng có thể là các tổn thương độc lập [6]. Các nghiên cứu cho thấy những điểm chịu áp lực cao ở bàn chân có mối liên quan chặt chẽ với các tổn thương loét bàn chân. Vì vậy, áp lực gan bàn chân là yếu tố được đưa ra để dự đoán những tổn thương bàn chân sớm ở người bệnh đái tháo đường.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đánh giá áp lực gan bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường, tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá sự thay đổi áp lực gan bàn chân nhằm phát hiện, ngăn chặn sớm và làm giảm tỷ lệ những tổn thương bệnh lý bàn chân ở người đái tháo đường. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu áp lực bàn chân, mối liên quan với dẫn truyền thần kinh, chỉ số cổ chân – cánh tay ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2” với mục tiêu:
1.     Khảo sát áp lực gan bàn chân, một số chỉ số dẫn truyền thần kinh, chỉ số ABI và một số yếu tố nguy cơ ở người đái tháo đường týp 2.
2.     Đánh giá mối liên quan giữa áp lực gan bàn chân với một số chỉ số dẫn truyền thần kinh, chỉ số ABI và một số đặc điểm ở người bệnh ĐTĐ týp 2.
 

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nghiên cứu áp lực bàn chân, mối liên quan với dẫn truyền thần kinh, chỉ số cổ chân – cánh tay ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

1.    Phạm Tuấn Phương, Nguyễn Thị Phi Nga, Phan Việt Nga, Phạm Thúy Hường (2019). Nghiên cứu mối tương quan giữa sự thay đổi áp lực bàn chân và một số đặc điểm ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Tạp chí Y Việt Nam, tập 478, số 2: 139 – 143.
2.    Phạm Tuấn Phương, Nguyễn Thị Phi Nga, Phan Việt Nga (2019). Đánh giá thay đổi áp lực bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đến khám tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương. Tạp chí Y – Dược học Quân sự, số 6: 58 – 63.
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    WHO. (2017). Global report on diabetes. Global burden of diabetes., 20-31.
2.    Zheng Y., Sylvia H.L., Frank B. (2018). Global aetiology and epidemiology of type 2 diabetes mellitus and its complications. Nature review endocrinology, 14: 88 – 98.
3.    Jones N. J., Hanling K. (2015). International Working Group on the Diabetic Foot Guidance on the prevention and management of foot
problems in diabetes. International Wound Journal, 373 – 374.
4.    Raghav A., Khan Z. A., Labala R. K., et al. (2018). Financial burden of diabetic foot ulcers to world: a progressive topic to discuss always. Therapeutic Advances in Endocrinology and Metabolism., 29 – 31.
5.    Zhang P., Lu J., Jing Y., Tang S., et al. (2016). Global epidemiology of diabetic foot ulceration: a systematic review and meta-analysis. Annals of medicine, 1365 – 2060.
6.    Tạ Văn Bình (2007). Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu. Bệnh lý bàn chân đái tháo đường. Nhà xuất bản y học Hà Nội, 568 – 596.
7.    Cho N.H., Shaw J.E., Karuranga S., el at. (2018). IDF Diabetes Atlas: Global estimates of diabetes prevalence for 2017 and projections for 2045 Diabetes reacher and clinical practice, 138: 271 – 281.
8.    Thái Hồng Quang, Nguyễn Thy Khuê, Nguyễn Hải Thủy (2018). Bệnh đái tháo đường, dịch tễ, phân loại, chẩn đoán. Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường. Nhà xuất bản y học, 9 – 40.
9.    Bộ Y tế (2017). Hướng dẫn và quy trình lâm sàng chẩn đoán và điều trị đái tháo đường týp 2.
10.    Thái Hồng Quang (2012). Định nghĩa và khái niệm chung về bệnh đái tháo đường. Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường. Nhà xuất bản y học, 53 – 58.
11.    Defronzo R.A. (2009). From the triumvirate to the ominous octet: A new paradigm for the treatment of type 2 diabetes mellitus. Diabetes. (58): 773 – 796.
12.    International Diabetes Foundation (2015). Diabetes around the world. IDF Diabetes Atlats Seventh Edition.
13.    Thái Hồng Quang (2012). Phân loại nguyên nhân bệnh đái tháo đường, Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản y học, 41 – 50.
14.    Thái Hồng Quang (2012). Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh, Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản y học, 58 – 75.
15.    Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007). Đái tháo đường, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản y học, Hồ Chí Minh, 373 – 420.
16.    Nguyễn Thy Khuê (2007). Hội chứng chuyển hóa, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản y học, Hồ Chí Minh, 503 – 507.
17.    Kellerer M., Lammers R., Häring H.U. (1999). Insulin signal transduction: possible mechanisms for insulin resistance. Exp Clin Endocrinol Diabetes, (107): 97.
18.    Lee Y.H., White M.F. (2004). Insulin receptor substrate proteins and diabetes, Arch Pharm Res. 27(4): 361 – 370.
19.    Taniguchi C.M., Emanuelli B., Kahn C.R. (2006). Critical nodes in signalling pathways: insights into insulinaction. Nat Rev Mol Cell Bio. (7): 85-.96.
20.    Matthaei S., Stumvoll M., Kellerer M., et al. (2000). Pathophysiology and pharmacological treatment ofinsulin resistance. Endocr. 21(6): 585-618.
21.    Cusi K., Maezono K., Osman A. et al (2000). Insulin resistance differentially affects the PI 3-kinase–and MAP kinase–mediated signaling in human muscle. The Journal of clinical investigation. 105(3): 311-320.
22.    Pollak M. (2012). The insulin and insulin-like growth factor receptor family in neoplasia: an update. NatRev Cancer. (12): 159-169.
23.    Häring H.U. (1991). The insulin receptor: signalling mechanism and contribution to the pathogenesis of insulin resistance. Diabetologia. (34): 848-861.
24.    Joost H.G., Bell G.I., Best J.D. et al. (2002). Nomenclature of the GLUT/SLC2A family of sugar/polyol transport facilitators. Am J Physiol. (282): 974-976.
25.    Hangring H.U., Gallwiz B. (2013). Insulin Resistance. Diabetes in cardiovascular Disease. 10-23.
26.    Lysenko V., Groop L., Prasad R.B. (2015). Genetics of type 2 diabetes: It matters from wich parent we inharit the risk. The review of diabetic stidies. 12(3 -4): 233 – 243.
27.    Ley H. S., Schulze B. M., Hivert M.F. at el. (2015). Risk factor for typr 2 diabetes. Diabetes in American. 3rd Edition. 13 – 37.
28.    Suastika K., Dwipayana P., Sernadi M.S. et al (2012). Age is a important risk factor for type 2 diabetes mellitus and cardiovascular diseases. We are Intech open, the world’s leading publisher of open access books built by scientists, for scientists. 67 – 82.
29.    Al-Saeed A. H., Constantino M. L., Malyneaux L. et al (2016). An inverse relationship between age of type diabetes onset and complication risk and mortality: The impact of youth-onset type 2 diabetes. Diabetes care., 39: 823 – 830.
30.    Bộ Y tế (2015). Bệnh béo phì. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội tiết – Chuyển hóa. Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 247- 255.
31.    Đỗ Trung Quân (2005). Bệnh béo phì. Bệnh nội tiết thường gặp. Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 381 – 400.
32.    Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007). Béo phì. Nội tiết học đại cương. Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 649 – 653. 
33.    Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012). Béo phì. Nội tiết học trong thực hành lâm sàng. Nhà xuất bản y học, Hà Nội., 392 – 413.
34.    Hu F.B., Manson J.E., Stampfer M.J. et al. (2001). Diet, lifestyle, and the risk of type 2 diabetes mellitus in women. New England journal of medicine. 345(11): 790-797.
35.    Tuso P. (2014). Prediabetes and lifestyle modification: time to prevent a preventable disease. The permanete jounal. 18 (3): 88 – 93.
36.    Tabák A. G., Herder. C., Rathmann W., Brunner E. J. et al. (2012). Prediabetes: a high-risk state for diabetes development. The Lancet. 379(9833): 2279-2290. 
37.    Harris M.I. (1989). Impaired Glucose Tolerance In the US Population. Diabetes care.12(7): 464 – 474.
38.    Saad M.F., Knowler W.C., Pettitt D.J. et al. (1988). The natural history of impaired glucose tolerance in the Pima Indians. New England journal of medicine. 319(23):1500-1506.
39.    Bộ Y tế (2015). Bệnh Đái tháo đường. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội tiết – Chuyển hóa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 174-182.
40.    Vũ Bích Nga (2017). Biến chứng mạn tính của bệnh đái tháo đường typ 2, Bệnh học nội khoa – Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 377 – 385.
41.    Tạ Văn Bình (2006). Bệnh lý mắt đái tháo đường, Bệnh đái tháo đường – Tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 433 – 472.
42.    Lee R., Wong T.Y., Sabanayagam C. et al. (2015). Epidemiology of diabetic retinopathy, diabetic macular edema and related vision loss. Eye and Vision. 2:1 – 25.
43.    Sayin N., Kara N., Pekel G. et al. (2015). Ocular complication of diabetes mellitus. World journal of diabetes. 6(1): 92 – 110.
44.    Gheith O., Farouk N., Nampoory N. et al. (2016). Diabetic kidney disease: world wide difrence of prevalence and risk factor. Journal of nephropharmacology. 50(1): 49 – 56.
45.    Jaiswal M., Divers J., Beli R.A. et al. (2017). Prevalence of and risk factors for diabetic peripheral neuropathy in youth with type 1 and type 2 diabetes: search for diabetes in youth study. Diabetes care. 40: 1226 – 1332.
46.    Tạ Văn Bình (2006). Biến chứng bệnh đái tháo đường. Bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 381 – 572.
47.    Aronson D., Edelman E.R. (2015). Coronary artery disease and diabetes mellitus. Cardiol clin. 32 (3): 439 – 455.
48.    Zhou H., Zhanag X., Lu J. (2014). Progress on diabetic cerebrovascular disease. Bosn J basic med sci. (4): 185 – 190.
49.    Ergul A., Kelly A., Abdalla M. et al. (2012). Cerebrovascular complications of diabetes: Focus on stroke. Endoer metab immune disord drug. 12(2): 148 – 158.
50.    Thiruvolpati T., Kielhom C.E., Armtrong E.J. et al. (2015). Peripheral artery disease in patients with diabetes: empidemiology, mechanisms, and out come. World J Diabetes. 6 (7): 961 – 969.
51.    Tạ Văn Bình (2007). Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu. Bệnh lý bàn chân đái tháo đường, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 568 – 596.
52.    Veves A., Donaglue M.V. (1998). Pressure assessment methods in the foot. Deaconess-Joslin Foot Center Deaconess Hospital. 198 – 267.

53.    Pataky Z., Golay A., Bounameaux H., Veves A. et al. (2002). Relationship between peripheral vascular disease and hight plantar pressures in diabetic neuro – ischaemic patients. Diabetes metab. 29: 489 – 495.
54.    Fernando D.J.S., Masson E.A. (1991). Relationship of limited joint mobility to abnormal foot pressures and diabetes foot ulceration. Diabetes care. 14(1): 8 – 12.
55.    Gimunova M., Zvonar M., Mikeska O. et al. (2018). The effect of aging and gender on plantar pressure distribution during the gait in elderly. Acta of bioengineering and biomechanics. 20(3): 139 – 145.
56.    Neri S. G.R., Gadelha A.B., Correia A.L.M. et al. (2017). Obesity is associated with altered plantar pressure distribution in elderly women. Journal of applied biomechains. 123:1 – 21.
57.    Vũ Bích Nga, Hoàng Trung Vinh và cs (2018). Biến chứng thần kinh đái tháo đường. Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường. Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 94 – 120.
58.    Busui R. P., Albers J. W., Feldman L. E. (2014). Peripheral neuropathy in diabetes. Therapy for diabetes mellitus and related disorder. Sixth edition: 793 – 833.
59.    Switlyk K.J., Smith A.G. (2016). Update in diabetic peripheral neuropathy. F1000 Research. 5: 1-7.
60.    Vũ Bích Nga, Hoàng Trung Vinh, Lê Văn Chi và cs (2018), Biến chứng thần kinh đái tháo đường, Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 94 – 120.
61.    Rajbhandati S.M., Piya M.K. (2005). A brief review on the pathogenesis of human diabetic neuropathy: observations and postulations. Int J Diabetes & Metabolism. 13: 135-138.
62.    Potler L., Abi Khall C., Mohammedi K., el at. (2011). Use and utility of ankle brachial index in patients with diabetes. European Society for Vascular Surgery. 41: 110 – 116.
63.    Yang C., Xiao H., Wang C., et al. (2015). Variation of plantar pressure in Chinese diabetes mellitus. Wound repair and regeneration. 23: 932 – 938.
64.    Fernando M. E., Crowther R.G., Pappass E. et al. (2014). Plantar Pressure in Diabetic Peripheral Neuropathy Patients with Active Foot Ulceration, Previous Ulceration and No History of Ulceration: A Meta-Analysis of Observational Studies Plos one. 9(6): e99050.
65.    Tuna H., Birtane M., SoysalN.A. et al. (2014). The effect of disease duration on foot plantar pressure values in patients with type 2 diabetes mellitus. Original Article. 60:231- 235.
66.    Olfat F., Asmaai A., Mervat A.E. el at. 2014. Plantar Pressure as a Risk Assessment Tool for Diabetic Foot Ulceration in Egyptian Patients with Diabetes. Cilnical medicine insights endocrinology and diabetes. (7): 31-39.
67.    Raspovic1 A., Landorf K.B., Gazarek J., StarkM. (2012), Reduction of peak plantar pressure in people with diabetes -related peripheral neuropathy: an evaluation of the DH Pressure Relief Shoe. Journal of Foot and Ankle Research. 5(1): 25.
68.    Madhale D. M., Godhi A.S., Tyagi N.K. (2017). A study of dynamic foot pressure Measurement in diabetic patients. Journal of the Scientific society. 44(2): 76 – 85.
69.    Chao Xu., Xin – Xin Wen., Huang L. el at. (2017). Normal foot loading parameters andrepeatability of the Footscan® platformsystem. Journal of foot and ankle research.10(30): 2-10.
70.    Trần Bảo Nghi, Hồ Thượng Dũng (2011). Giá trị chẩn đoán chỉ số ABI và các yếu tố nguy cơ trong bệnh lý động mạch ngoại biên chi dưới trên bệnh nhân đái tháo đường. Tạp chí Y học Hồ Chí Minh. 11(1).
71.    Lê Hoàng Bảo, Nguyễn Thị Bích Đào (2012). Tỷ lệ bệnh động mạch ngoại biên chi dưới trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 xác định bằng chỉ số cổ chân cánh tay và các yếu tố liên quan. Tạp chí nội tiết và đái tháo đường.7: 507 – 513.
72.    Nguyễn Hoài Mãnh, Nguyễn Thị Nhạn (2012). Nghiên cứu tổn thương động mạch 2 chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 qua đo chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân – cánh tay (ABI), Tạp chí nội tiết và đái tháo đường. 7: 747 – 754.
73.    Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thị Nhạn (2018). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ, chỉ số cổ chân – cánh tay, siêu âm Doppler động mạch 2 chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Tạp chí Nội tiết và đái tháo đường. 29: 708 – 713.
74.    Tôn Thất Kha, Nguyễn Trọng Hưng (2012). Nghiên cứu tổn thương nhiều dây thần kinh ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 bằng thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi. Tạp chí nội tiết và đái tháo đườn. 6: 90 – 99.
75.    Banach M. (2015). The Utility of Nerve conduction studies in Patients with Diabetic Polyneuropathy. Family Medicine & Primary Care Review. 17(3): 171 – 174.
76.    Prasad N., Pisharody I.K., Karandikar M.S. (2015). Comparative Analysis of Electrophysiological Parameters of Medican Nerve in Normal and Diabetics Subjects. Indian Medical Gazette. 6: 261-263.
77.    Phạm Công Trường, Hoàng Trung Vinh (2016). Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng tổn thương thần kinh ngoại biên, chỉ số điện thần kinh cơ với thời gian phát hiện bệnh và HbA1c ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Tạp chí Nội tiết – đái tháo đường. 21: 224 – 231.
78.    Phạm Công Trường, Hoàng Trung Vinh (2016). Đặc điểm lâm sàng tổn thương thần kinh ngoại biên, chỉ số điện thần kinh cơ ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2. Tạp chí Nội tiết – đái tháo đường. 21: 299 – 306.
79.    Phạm Trường An (2012). Phương pháp đo đạc một số chỉ tiêu nhân trắc cơ bản, Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường.7: 381 – 388.
80.    Bộ Y tế (2016). Ghi điện cơ tốc độ dẫn truyền cảm giác dây thần kinh chi dưới. Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa chuyên ngành Thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 74 – 76.
81.    American Diabetes Association (2017). Glycemic targets. Standards of medical care in diabetes. 40: 48 – 56.
82.    American Diabetes Association (2015). Glycemic targets. Standards of medical care in diabetes. 38: 33 – 41.
83.    Tạ Văn Bình (2004). Chẩn đoán béo phì. Bệnh béo phì. Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 25 – 28.
84.    Đỗ Trung Quân (2015). Chẩn đoán đái tháo đường. Chẩn đoán đái tháo đường và điều trị. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 5 – 65.
85.    Phạm Nguyễn Vinh, Hồ Huỳnh Quang Trí, Phạm Nguyễn Khoa (2008). Điều trị bệnh tăng huyết áp. Bệnh học tim mạch tập 2. Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 258 – 285.
86.    Chobanian A.V., Bakris G.L., Black H.R. et al. (2003). The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC 7 report. JAMA 2003; 289:2560.
87.    Bộ Y tế (2015). Rối loạn chuyển hóa lipid máu. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội tiết – Chuyển hóa. Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 255- 265.
88.    Hiatt W.R. (2001). Medical treatment of peripheral arterial disease and claudication. N Engl J Med. 344: 1608 – 1621.
89.    Lý Thị Kim Lài, Phạm Nguyễn Bảo Quốc, Lê Minh (2011). Trị số dẫn truyền thần kinh tham chiếu thông dung: Kết quả khảo sát trên 100 người trưởng thành tại phòng điện cơ ký Bệnh viện Đại học y dược TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15: 652 – 657.
90.    Putti A.B., Arnold G.P., Cochrane L.A. et al. (2008). Normal pressure values and repeatability of the Emed ST4 system, Gait and posture. 27: 501 – 505.
91.    Maetzler M., Bochdonsky T., Abboud R.J. (2010). Normal pressure values and repeatability of the Emed ST2 system. Gait and posture. 32: 391 – 394.
92.    Bacarin T.A., Isacco I.C.N., Henning E.M. et al. (2009). Plantar pressure distributation patterns during gait in diabetic neuropathy patients with a history of foot ulcers. Clinics. 64 (2): 113 – 132.
93.    Fernando M.E., Crowther R.G., Lazzarini P.A. et al. (2017). Plantar pressure are elevated in people with longstanding diabetes-related foot ulcers during follow-up. PLOS one. 0181916: 1 – 17.
94.    Lương Thanh Điền (2016). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số bất thường điện sinh lý thần kinh ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. luận án tiến sỹ y học, Đại học y dược TP Hồ Chí Minh.
95.    Abdul Razak A.H., Zayegh A., Begg R.K. et al. (2012). Foot plantar pressure measurement system: A review. Sensors. 12: 9912- 9984.
96.    Armstrong D.G., Peters E.J.G., Athanasiou K.A. et al. (1998). Is there a critical level of plantar foot pressure to identify patients at risk for neuropathic foot ulceration. The journal of foot and ankle surgery. 37(4): 303 – 307.
97.    Lavery L.A., Armstrong D.G., Wunderlich R.P. et al. (2003). Predictive value of foot pressure assessment as part of a population based diabetes disease management program. Diabetes care. 26(4): 1069 – 1073.
98.    Pataky Z., Assal J.P., Vuagnat H. et al. (2005). plantar pressure distribution in type 2 diabetes patients without peripheral and peripheral vascular díease. Diabetes medicine. 22: 762 – 767.
99.    Qui X., Tian DH., Chen W. et al. (2015). Plantar pressure changes and correlating risk factors in Chinese patients with type 2 diabetes: preliminary 2 year results of prospective study. Chinese medical journal. 128(24): 3283 – 3392.
100.    Halawa M.R., Eid Y.M., El-Hilaly R.A., et al. (2017). Relationship of planter pressure and glycemic control in type 2 diabetic patients with and without neuropathy. Diabetes and metabolic syndrome: Clinical research and review. 872: 1 – 6.
101.    Papanas N., Vinik A.I., Ziegler D. et al (2011). Neuropathy in prediabetes: does the clock start ticking early. Endocrinology nature reviews. 7: 682 – 690.
102.    Abdulsalam A.A., Ismail H.M., Al-Sultan A.I. (1997). Electrophysiological Findings in newly diagnosed non insulin-dependent diabetics: a prospective study. Annals of Saudi Medicine. 17(4): 399-401.
103.    Muflih I.W., Abdul-Kareen A.M., Al-Sharify G.A. (2001). Electrophysiological Assessments of Time-course Effects on Diabetic peripheral Neuropathy and their Correlation to the Current Hypothese. An Najah Univ, J.Res.15(2): 63-79.
104.    Weisman A., Brill V., Ngo M., Lovblom E.M. et al. (2013). Indentification and prediction of diabetic sensorimotor polyneuropathy using individual and simple combinations of nerve conduction study paramaters. DSP and Nerve Conduction Studies. 8(3): e 58783.
105.    Muthuselvi., Shanthi M., Ethiya N. (2015). Comparision of Nerve Conduction Studies in Geriatric Normal and Diabetic Subjects. IJSR. 4(4): 1084-1086.
106.    Arunan B.M.K., Haragopal R. (2016). Role of Electrodiagnostic Nerve Conduction Studies in the Early Diagnosis of Diabetic Neuropathy: A Case-Control Study. International Journal of Scientifc Study. 4(3): 143 – 146.
107.    Doza B., Kaur M., Chopra S., Chopra S. et al. (2012). Cardiovascular risk factor and distributions of the ankle-brachial index among type 2 diabetes mellitus patients. Internatinal journal of hypertension. 12: 1 – 6.
108.    Brito-Zurita R. O., Ortega-Lopez S., Castillo-Sanchez D.L., et al. (2013). Ankle-brachial index associated with diabetic foot: case-control study Cir Cir. 81: 122 – 127.
109.    Xiang LI., Yu-Zheng Wang., Xu Z. et al. (2011). Prevalance of and risk factors for abnormal ankle-brachial index in patients with type 2 diabetes. Journal of diabetes. 4: 140 – 146.
110.    Solanki J.D., Makwana A.H., Mehta H.B. et al. (2012). Assessment of ankle brachial index in diabetes patients in urban area of west india, IJBAP. 1 (1): 114 – 119.
111.    Gandhi T.R., Inandar A.H. (2018). A study of ankle Brachial index in young type 2 diabetes mellitus patients. J. Evid, Based Med. Health. 5 (19): 1515 – 1521.
112.    Canavangh P.R., Sims D.S., Sanders L.J. et al. (1991). Body mass is a poor predictor of peak plantar in diabetes men. Diabetes care. 14(8): 750 – 755.
113.    Qui X., Tian D.H., Han C.L. et al. (2005). Plantar pressure changes and correlating risk factors in chnese patients with type 2 diabetes: prelinary 2 – year results of a prospective study. Chinese medical jounal. 128(24): 3283 – 3291.
114.    Falzon B., Formsa C., Camilleri L. et al. (2017). Duration of type 2 diabetes is a predictor of elevated plantar foot pressure. The review of diabetic studies. 14(4): 372 – 381.
115.    Fernando M.E., Crowther R.G., Pappas E. et al. (2014). Plantar pressure in diabetic peripheral neuropathy patients with active foot ulceration, previous ulceration and history of ulceration: A meta-analysis of observational studies. Meta Analysis of plantar pressure in diabetic peripheral neurophathy. 9(6): 1 – 10.
116.    Partanen J., Niskanen L., Lehtinen J. et al. (1995). Natural history of peripheral neuropathy in patients with non-insulindependent diabetes mellitus. The new England jounal of medicine. 33(2): 89 – 94.
117.    Adler A.I., Boyko E.J., Anroni J.H. et al. (1997). Risk factor for diabetic peripheral sensory neuropathy. Diabetes care. 20(7): 1162 – 1167.
118.    Yu Na Cho., Kee Ook Lee., Joeng J. et al. (2014). The role of insulin resistance in diabetic neuropathy in koreans with type 2 diabetes mellitus: A 6 year follow-up study. Yonsei Med J. 55: 700 – 708.
119.    Potier L., Khalil A.A., Mohammedi K. et al. (2011). use and utility of ankle brachial index in patients with diabetes. Eur J Vasc endovasc surg. 41: 110 – 116.
120.    Clair C., Cohen M.J., Elchier F., et al. (2015). The effect of cigarette smoking on diabetic peripheral neuropathy: A systematic review and meta – analysis. JGIM. 7: 1193 – 1203.
121.    Lê Thị Minh Nguyệt, Đỗ thị Khánh Hỷ, Quách Hữu Trung (2018). Biến chứng thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi có hội chứng chuyển hóa. Tạp chí nội tiết và đái tháo đường. 29: 270 – 277.
122.    Adler A.I., Stevens R.J., Neil A. et al. (2002). UKPDS 59: hyperglycemia and other potentially modifiable risk factor for peripheral vascular disease in type 2 diabetes. Diabetes care. 25: 894 – 899.

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. Bệnh đái tháo đường    3
1.1.1. Khái niệm về bệnh đái tháo đường    3
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh bệnh đái tháo đường týp 2    3
1.1.3. Các yếu tố nguy cơ    9
1.1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường    13
1.1.5. Biến chứng mạn tính bệnh đái tháo đường týp 2    14
1.1.6. Bệnh lý bàn chân đái tháo đường    18
1.2. Áp lực gan bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường    20
1.2.1. Khái niệm    20
1.2.2. Các yếu tố làm tăng áp lực gan bàn chân đái tháo đường    21
1.2.3. Các phương pháp đo áp lực gan bàn chân    24
1.2.4. Hậu quả do tăng áp lực gan bàn chân    25
1.2.5. Các biện pháp làm giảm áp lực gan bàn chân    26
1.3. Các tổn thương thần kinh trong bệnh đái tháo đường    27
1.3.1. Cơ chế bệnh sinh    28
1.3.2. Các phương pháp đánh giá tổn thương thần kinh    30
1.4. Các tổn thương mạch máu ở bệnh bàn chân đái tháo đường    32
1.4.1. Cơ chế bệnh sinh    32
1.4.2. Các phương pháp đánh giá tổn thương mạch chi dưới    32
1.5. Các nghiên cứu về áp lực gan bàn chân, dẫn truyền thần kinh và chỉ số ABI ở bệnh nhân đái tháo đường trên thế giới và Việt Nam    34
1.5.1. Các nghiên cứu về áp lực gan bàn chân    34
1.5.2. Các nghiên cứu về chỉ số ABI    36
1.5.3. Các nghiên cứu về tổn thương thần kinh ngoại biên    37
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    39
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu    39
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu    39
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu    40
2.2. Phương pháp nghiên cứu và cỡ mẫu nghiên cứu    40
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu    40
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu    40
2.3. Các chỉ số và biến số nghiên cứu    40
2.3.1. Thông tin nhân khẩu học    40
2.3.2. Đo chiều cao, cân nặng, huyết áp và khám lâm sàng    40
2.3.3. Đo áp lực gan bàn chân    44
2.3.4. Đo dẫn truyền thần kinh    48
2.3.5. Quy trình kỹ thuật đo chỉ số cổ chân – cánh tay    50
2.3.6. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu    52
2.4. Nhập liệu và xử lý số liệu    57
2.5. Đạo đức nghiên cứu    58
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    60
3.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu    60
3.2. Sự thay đổi áp lực gan bàn chân, một số chỉ số dẫn truyền thần kinh        và chỉ số ABI ở người đái tháo đường týp 2    62
3.2.1. Sự thay đổi áp lực gan bàn chân    62
3.2.2. Sự thay đổi một số chỉ số dẫn truyền thần kinh chi dưới    66
3.2.3. Sự thay đổi chỉ số cổ chân – cánh tay    69
3.3. Mối liên quan giữa áp lực gan bàn chân với dẫn truyền thần kinh, chỉ số ABI và một số đặc điểm bệnh nhân ĐTĐ týp 2    70
3.3.1. Mối liên quan giữa chỉ số áp lực gan bàn chân với một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu    70
3.3.2. Tương quan giữa chỉ số áp lực gan bàn chân với thời gian tiềm tàng của dây thần kinh chi dưới và chỉ số ABI    82
3.3.3. Mối liên quan giữa chỉ số dẫn truyền thần kinh với một số đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường týp 2    85
3.3.4. Mối liên quan giữa chỉ số ABI với một số đặc điểm bệnh nhân         đái tháo đường týp 2    89
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    90
4.1. Đặc điểm chung    90
4.2. Sự thay đổi áp lực gan bàn chân, một số chỉ số dẫn truyền thần kinh   chi dưới, chỉ số cổ chân – cánh tay    93
4.2.1. Sự thay đổi chỉ số áp lực gan bàn chân    93
4.2.2. Sự thay đổi một số chỉ số dẫn truyền thần kinh chi dưới    98
4.2.3. Sự thay đổi chỉ số ABI    102
4.3. Mối liên quan giữa áp lực gan bàn chân với dẫn truyền thần kinh, chỉ số ABI và một số đặc điểm của bệnh đái tháo đường týp 2    105
4.3.1. Mối liên quan chỉ số áp lực gan bàn chân và một số đặc điểm của bệnh đái tháo đường týp 2    105
4.3.2. Mối liên quan giữa chỉ số áp lực đỉnh  gan bàn chân và thời gian tiềm của dây thần kinh chi dưới và chỉ số ABI    112
4.3.3. Mối liên quan giữa chỉ số chỉ số dẫn truyền thần kinh và một số        đặc điểm bệnh đái tháo đường týp 2    114
4.3.4. Mối liên quan giữa chỉ số cổ chân – cánh tay và một số yếu tố         của bệnh đái tháo đường týp 2    119
4.4. Hạn chế của đề tài    121
KẾT LUẬN    122
KIẾN NGHỊ    123
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN  CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC
 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ABI     Ankle – Brachial – Index (Chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân – cánh tay)
ADA    American Diabetes Association (Hiệp hội đái tháo đường Hoa kỳ)
ALBC    Áp lực bàn chân
BMI    Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)
BN    Bệnh nhân
ĐH2h    Đường huyết 2 giờ sau khi uống đường
ĐHLĐ    Đường huyết lúc đói
ĐM    Động mạch
ĐTĐ    Đái tháo đường
FFA    Free Fatty Acid (Acid béo tự do)
GLUT    Glucose Transporters (Protein vận chuyển glucose) 
HA    Huyết áp
HATTh    Huyết áp tâm thu
HATTr    Huyết áp tâm trương
IDF    Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới
MH    Metatarsal head (Nền xương bàn ngón chân)
NC    Nghiên cứu
RLCH    Rối loạn chuyển hóa
RLDNG    Rối loạn dung nạp glucose
RLLP    Rối loạn Lipid
THA    Tăng huyết áp
TK    Thần kinh
VB    Vòng bụng
VM    Vòng mông
WHO    World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)
 
DANH MỤC BẢNG

Bảng    Tên bảng    Trang

2.1.     Đánh giá BMI áp dụng cho người Châu Á    53
2.2.     Phân loại huyết áp theo JNC VII – 2003    53
2.3.     Đánh giá chỉ số ABI    54
2.4.     Giá trị tham khảo chỉ số dẫn truyền thần kinh chi dưới    55
3.1.     Phân bố đối tượng theo tuổi và nhóm nghiên cứu    60
3.2.     Phân bố đối tượng theo yếu tố nguy cơ và giới của nhóm bệnh    61
3.3.     Đặc điểm về nhân trắc của các đối tượng nghiên cứu    61
3.4.     Đặc điểm sinh hóa máu của nhóm nghiên cứu    62
3.5.     Đặc điểm lực tối đa bàn chân phải theo nhóm nghiên cứu    62
3.6.     Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lực tối đa bàn chân phải    63
3.7.     Đặc điểm áp lực đỉnh gan bàn chân phải theo nhóm nghiên cứu    63
3.8.     Phân bố đối tượng nghiên cứu theo áp lực đỉnh gan bàn chân phải    64
3.9.     Đặc điểm lực tối đa bàn chân trái theo nhóm nghiên cứu    64
3.10.     Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lực tối đa bàn chân trái    65
3.11.    Đặc điểm áp lực đỉnh gan bàn chân trái theo nhóm nghiên cứu    65
3.12.     Thay đổi áp lực đỉnh gan bàn chân trái của nhóm nghiên cứu    66
3.13.     Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bất thường dẫn truyền của dây thần kinh hông kheo ngoài    66
3.14.     Chỉ số dẫn truyền thần kinh hông kheo ngoài    67
3.15.     Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bất thường dẫn truyền của dây thần kinh hông kheo trong    67
3.16.     Chỉ số dẫn truyền thần kinh hông kheo trong    67
3.17.     Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bất thường dẫn truyền cảm giác của dây thần kinh bì bắp chân    68
Bảng    Tên bảng    Trang

3.18.     Chỉ số dẫn truyền thần kinh cảm giác bì bắp chân    68
3.19.     Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bất thường dẫn truyền cảm giác         của dây thần kinh mác nông    68
3.20.     Chỉ số dẫn truyền thần kinh cảm giác mác nông    69
3.21.     Phân bố chỉ số ABI theo đối tượng nghiên cứu    69
3.22.     Phân bố lực tối đa bàn chân theo giới tính    70
3.23.     Phân bố áp lực đỉnh gan bàn chân theo giới tính    71
3.24.     Phân bố lực tối đa bàn chân theo tình trạng hút thuốc    71
3.25.     Phân bố áp lực đỉnh gan bàn chân theo tình trạng hút thuốc    72
3.26.     Phân bố lực tối đa bàn chân theo tình trạng nghiện rượu    73
3.27.     Phân bố áp lực đỉnh gan bàn chân theo tình trạng nghiện rượu    74
3.28.     Phân bố lực tối đa bàn chân theo tình trạng tăng huyết áp    74
3.29.     Phân bố áp lực đỉnh gan bàn chân theo tình trạng tăng huyết áp    75
3.30.     Phân bố lực tối đa bàn chân theo tình trạng rối loạn lipid    75
3.31.     Phân bố áp lực đỉnh gan bàn chân theo tình trạng rối loạn lipid    76
3.32.     Tương quan giữa tuổi với chỉ số lực tối đa bàn chân    77
3.33.     Tương quan giữa tuổi với chỉ số áp lực đỉnh gan bàn chân    77
3.34.     Tương quan giữa BMI với chỉ số lực tối đa bàn chân    78
3.35.     Tương quan giữa BMI với chỉ số áp lực đỉnh gan bàn chân     79
3.36.     Tương quan giữa cỉ số vòng bụng/vòng mông với chỉ số lực tối đa bàn chân    79
3.37.     Tương quan giữa vòng bụng/vòng mông với chỉ số áp lực đỉnh gan bàn chân    80
3.38.     Tương quan giữa HbA1c với chỉ số lực tối đa bàn chân    80
3.39.     Tương quan giữa HbA1c với chỉ số áp lực đỉnh gan bàn chân    81
3.40.     Tương quan giữa thời gian phát hiện bệnh với chỉ số lực tối đa bàn chân    81
3.41.     Tương quan giữa thời gian phát hiện bệnh với chỉ số áp lực đỉnh gan bàn chân    82
3.42.     Tương quan giữa chỉ số áp lực đỉnh gan bàn chân với chỉ số ABI    84
Bảng    Tên bảng    Trang

3.43.     Liên quan giữa thời gian tiềm tàng của dây hông kheo ngoài, hông kheo trong và một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu    85
3.44.     Liên quan giữa vận tốc dẫn truyền của dây hông kheo ngoài, hông kheo trong và một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu    86
3.45.     Liên quan giữa thời gian tiềm tàng của thần kinh bì bắp chân, thần kinh mác và một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    87
3.46.     Liên quan giữa vận tốc dẫn truyền của dây thần kinh bì bắp chân, thần kinh mác và một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu    88
3.47.     Liên quan giữa chỉ số ABI và một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu    89
3.48.     Tương quan giữa chỉ số ABI và một số chỉ số xét nghiệm    89

Leave a Comment