Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin ứng dụng vào viên nang cứng
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin ứng dụng vào viên nang cứng.Tìm kiếm và sử dụng các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học là một trong những xu hướng phát triển của ngành Dược hiện nay. Theo thống kê mới nhất ở các nước phát triển, hơn một nửa số chế phẩm lưu hành trên thị trường có nguồn gốc từ dược liệu [25]. Sự gia tăng này xuất phát từ sự nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt chất có nguồn gốc từ dược liệu trong việc hỗ trợ nâng cao sức khỏe hay hỗ trợ điều trị các bệnh mạn tính, bệnh thông thường. Quercetin là một flavonoid tự nhiên được chứng minh có nhiều tác dụng sinh học khác nhau như chống viêm, chống dị ứng, ngăn ngừa hình thành khối u… Đặc biệt, hoạt chất này còn được biết đến với khả năng chống oxy hóa mạnh ngay cả ở nồng độ thấp [54]. Tuy nhiên, do những đặc tính bất lợi xuất phát từ tính chất của hoạt chất này, hầu như không tan trong nước, bị chuyển hóa, thải trừ nhanh khi dùng đường uống, đã hạn chế khả năng ứng dụng quercetin trên lâm sàng [32], [47].
Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới đã đề cập đến một số biện pháp cải thiện sinh khả dụng của quercetin dùng đường uống bao gồm hệ tiểu phân nano lipid rắn [76], hệ tiểu phân nano polyme [135]… Trong số các biện pháp trên, bào chế hoạt chất dưới dạng tạo phức hợp với phospholipid (phytosome) được xem là một hướng nghiên cứu bào chế hiện đại, có hiệu quả trong việc nâng cao sinh khả dụng đường uống của quercetin. Trong phytosome, hoạt chất sẽ liên kết với phospholipid (PL) thông thường là phosphatidyl cholin (PC) tạo thành cấu trúc tiểu phân hình cầu có tính chất lưỡng tính, qua đó vừa cải thiện độ tan của hoạt chất trong dịch ruột vừa tăng vận chuyển hoạt chất qua lớp màng lipid kép. Mặt khác, phytosome được hấp thu theo cơ chế chủ động nhờ tế bào M ở ruột non vào tuần hoàn chung qua hệ lympho, qua đó giảm chuyển hóa bước 1 qua gan và tăng sinh khả dụng của quercetin [78]. Hoạt chất sau khi bào chế dưới dạng phytosome có thể dễ dàng ứng dụng vào các dạng viên như viên nén, viên nang… với quy trình bào chế đơn giản, không đòi hỏi công nghệ cao và thiết bị đặc biệt.
Tại Việt Nam, các chế phẩm chứa hoạt chất bào chế dưới dạng phytosome mới bắt đầu được đưa vào nghiên cứu và sản xuất, nguồn nguyên liệu phytosome chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài với giá thành cao. Do đó, việc tiến hành nghiên2 cứu bào chế phytosome quercetin là cần thiết, góp phần phát triển công nghệ phytosome trong bào chế thuốc.
Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin ứng dụng vào viên nang cứng” được thực hiện với các mục tiêu chính như sau:
1. Xây dựng được công thức và quy trình bào chế phytosome quercetin.
2. Bước đầu đánh giá tác dụng chống oxy hoá in vitro và tác dụng bảo vệ gan in vivo của phytosome quercetin.
3. Xây dựng được công thức và quy trình bào chế viên nang cứng chứa phytosome quercetin
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………………………………………….3
1.1. Quercetin……………………………………………………………………………………………3
1.1.1. Nguồn gốc…………………………………………………………………………………..3
1.1.2. Công thức hóa học ……………………………………………………………………….3
1.1.3. Tính chất lý hóa …………………………………………………………………………..4
1.1.4. Độ ổn định ………………………………………………………………………………….5
1.1.5. Các phương pháp định lượng quercetin…………………………………………..5
1.1.6. Tác dụng dược lý …………………………………………………………………………5
1.1.7. Dược động học…………………………………………………………………………….7
1.1.8. Chỉ định………………………………………………………………………………………8
1.1.9. Liều dùng ……………………………………………………………………………………8
1.1.10. Tương tác thuốc……………………………………………………………………………9
1.1.11. Một số biện pháp cải thiện sinh khả dụng đường uống của quercetin ….9
1.2. Tổng quan về phytosome…………………………………………………………………..11
1.2.1. Khái niệm………………………………………………………………………………….11
1.2.2. Thành phần cấu tạo …………………………………………………………………….11
1.2.3. Phân biệt phytosome với liposome……………………………………………….13
1.2.4. Ưu, nhược điểm của phytosome …………………………………………………..13
1.2.5. Kỹ thuật bào chế phytosome………………………………………………………..16
1.2.6. Phương pháp đánh giá một số đặc tính lý hóa của phytosome………….19
1.2.7. Một số nghiên cứu về phytosome ở Việt Nam ……………………………….24
1.2.8. Ứng dụng phytosome trong lĩnh vực dược phẩm ……………………………26
1.3. Một số mô hình đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào gan………………………….28
CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………………………………31
2.1. Nguyên liệu và thiết bị nghiên cứu …………………………………………………….31
2.1.1. Nguyên liệu……………………………………………………………………………….31
2.1.2. Thiết bị nghiên cứu …………………………………………………………………….322.1.3. Động vật thí nghiệm …………………………………………………………………..33
2.1.4. Địa điểm thực hiện nghiên cứu…………………………………………………….33
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………………..34
2.2.1. Phương pháp bào chế phytosome quercetin …………………………………..34
2.2.2. Phương pháp bào chế viên nang cứng chứa phytosome quercetin…….36
2.2.3. Phương pháp đánh giá một số đặc tính lý hóa của quercetin và
phytosome quercetin……………………………………………………………………………….37
2.2.4. Phương pháp đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của viên nang cứng
chứa phytosome quercetin……………………………………………………………………….47
2.2.5. Nghiên cứu độ ổn định của bột phytosome quercetin và viên nang chứa
phytosome quercetin……………………………………………………………………………….49
2.2.6. Phương pháp đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro của phytosome
quercetin ……………………………………………………………………………………………….50
2.2.7. Phương pháp đánh giá tác dụng bảo vệ gan in vivo…………………………51
2.2.8. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu………………………………………….54
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..55
3.1. Xây dựng/thẩm định một số phƣơng pháp đánh giá …………………………..55
3.1.1. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC ……………………………..55
3.1.2. Phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-Vis………………………………….58
3.1.3. Phương pháp xác định tỷ lệ hoạt chất được phytosome hóa………………..61
3.2. Xây dựng công thức và quy trình bào chế phytosome quercetin…………….66
3.2.1. Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin……………………………………..66
3.2.2. Nghiên cứu nâng quy mô bào chế phytosome quercetin lên 500 g/mẻ
và dự kiến tiêu chuẩn chất lượng………………………………………………………………80
3.2.3. Theo dõi độ ổn định của phytosome quercetin……………………………..101
3.3. Đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro của phytosome quercetin thông
qua khả năng trung hòa gốc tự do của DPPH …………………………………………..104
3.4. Đánh giá tác dụng bảo vệ gan trên mô hình chuột bị gây độc bằng
carbon tetraclorid……………………………………………………………………………………105
3.5. Nghiên cứu bào chế viên nang cứng chứa phytosome quercetin………..111
3.5.1. Xây dựng công thức bào chế ……………………………………………………..111
3.5.2. Dự kiến tiêu chuẩn cơ sở của viên nang cứng chứa phytosome
quercetin ……………………………………………………………………………………………..1183.5.3. Đánh giá tác dụng bảo vệ gan in vivo của viên nang cứng chứa
phytosome quercetin……………………………………………………………………………..118
3.6. Theo dõi độ ổn định của viên nang chứa phytosome quercetin………….119
3.6.1. Theo dõi hàm lượng………………………………………………………………….120
3.6.2. Theo dõi độ hòa tan ………………………………………………………………….121
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………122
4.1. Về xây dựng công thức và quy trình bào chế phytosome quercetin …..122
4.1.1. Về phương pháp bào chế …………………………………………………………..122
4.1.2. Về công thức bào chế………………………………………………………………..122
4.1.3. Về thông số kỹ thuật trong quá trình bào chế……………………………….125
4.1.4. Về nâng cấp quy mô bào chế……………………………………………………..126
4.1.5. Về phương pháp đánh giá một số đặc tính của phytosome quercetin ..127
4.1.6. Về theo dõi độ ổn định của bột phytosome quercetin ……………………139
4.2. Về đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro của phytosome quercetin …..
………………………………………………………………………………………………..139
4.3. Về đánh giá tác dụng bảo vệ gan in vivo của phytosome quercetin ……140
4.4. Về bào chế viên nang cứng chứa phytosome quercetin……………………..143
4.4.1. Về công thức bào chế………………………………………………………………..143
4.4.2. Về phương pháp bào chế …………………………………………………………..145
4.4.3. Về tiêu chuẩn chất lượng của viên nang chứa phytosome quercetin..146
4.4.4. Về đánh giá tác dụng bảo vệ gan in vivo của viên nang cứng chứa
phytosome quercetin……………………………………………………………………………..147
4.4.5. Về theo dõi độ ổn định………………………………………………………………147
4.5. Đóng góp mới của luận án……………………………………………………………….149
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………150
KẾT LUẬN:……………………………………………………………………………………………150
KIẾN NGHỊ:…………………………………………………………………………………………..150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phân biệt phytosome và liposome ……………………………………………………13
Bảng 1.2. Một số chế phẩm viên nang chứa phytosome quercetin lưu hành trên thị
trường …………………………………………………………………………………………………………28
Bảng 1.3. Ảnh hưởng của CCl4 lên một số thông số phản ánh chức năng gan ……..30
Bảng 2.1. Danh mục nguyên liệu, hóa chất sử dụng………………………………………….31
Bảng 2.2. Thiết bị sử dụng trong nghiên cứu……………………………………………………32
Bảng 2.3. Thành phần viên nang cứng chứa phytosome quercetin ……………………..36
Bảng 2.4. Tương quan giữa chỉ số nén và khả năng trơn chảy theo USP 41…………47
Bảng 2.5. Thành phần hỗn dịch quercetin và hỗn dịch phytosome quercetin ……….51
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính thích hợp của hệ thống sắc ký ………………………….55
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát độ chính xác của phương pháp ……………………………….57
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát độ đúng của hệ thống sắc ký…………………………………..57
Bảng 3.4. Phổ UV-Vis của quercetin và phytosome quercetin……………………………58
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát tính thích hợp của hệ thống…………………………………….58
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát độ chính xác của phương pháp ……………………………….60
Bảng 3.7. Kết quả đánh giá độ đúng của phương pháp UV-Vis định lượng quercetin ..60
Bảng 3.8. Độ hấp thụ quang của mẫu chứa phytosome quercetin và mẫu placebo..61
Bảng 3.9. Độ tan của quercetin dạng tự do, dạng phytosome trong cloroform và
ethyl acetat…………………………………………………………………………………………………..61
Bảng 3.10. Kết quả đánh giá tỷ lệ hoạt chất quercetin phytosome hóa khi sử dụng
các dung môi khác nhau theo thời gian……………………………………………………………62
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thời gian siêu âm đến nồng độ quercetin trong ethyl acetat ..63
Bảng 3.12. Các thông số MS của mẫu phân tích ………………………………………………64
Bảng 3.13. Tỷ lệ hoạt chất phytosome hóa và độ tan trong nước của phytosome
quercetin tại các thời gian phản ứng khác nhau………………………………………………..65
Bảng 3.14. Kết quả khảo sát độ lặp lại của phương pháp xác định tỷ lệ hoạt chất
phytosome hóa …………………………………………………………………………………………….65
Bảng 3.15. Các thông số kỹ thuật trong quá trình bào chế phytosome quercetin…..66
Bảng 3.16. Một số đặc tính của hỗn dịch phytosome quercetin bào chế theo các
phương pháp khác nhau ………………………………………………………………………………..67
Bảng 3.17. Một số đặc tính của hỗn dịch phytosome quercetin bào chế theo phương
pháp kết tủa trong môi trường nước………………………………………………………………..68Bảng 3.18. Một số đặc tính của phytosome quercetin khi tiến hành hydrat hóa từ
màng film và hydrat hóa từ bột phytosome ……………………………………………………..69
Bảng 3.19. Đặc tính của phytosome quercetin bào chế với các loại phospholipid
khác nhau…………………………………………………………………………………………………….70
Bảng 3.20. Độ ổn định của phytosome quercetin bào chế với các loại phospholipid
khác nhau…………………………………………………………………………………………………….70
Bảng 3.21. Đặc tính của phytosome quercetin bào chế với tỷ lệ quercetin : HSPC
(mol:mol) khác nhau …………………………………………………………………………………….71
Bảng 3.22. Đặc tính của phytosome quercetin bào chế với các tỷ lệ quercetin :
HSPC : cholesterol khác nhau………………………………………………………………………..73
Bảng 3.23. Độ ổn định của hỗn dịch phytosome quercetin bào chế với các tỷ lệ
quercetin : HSPC : cholesterol khác nhau………………………………………………………..74
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến độ tan trong nước của
phytosome quercetin …………………………………………………………………………………….75
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến tỷ lệ hoạt chất phytosome hóa…76
Bảng 3.26. Đặc tính của phytosome quercetin bào chế với nhiệt độ phản ứng khác
nhau ……………………………………………………………………………………………………………77
Bảng 3.27. Đặc tính của phytosome quercetin bào chế với tốc độ quay khác nhau…79
Bảng 3.28. Thành phần công thức bào chế phytosome quercetin………………………..81
Bảng 3.29. Một số đặc tính của hỗn dịch phytosome quercetin ………………………….82
Bảng 3.30. Độ tan trung bình (µg/ml) của quercetin nguyên liệu và quercetin trong
phytosome ở các môi trường khác nhau ………………………………………………………….83
Bảng 3.31. Hệ số phân bố log D của quercetin và phytosome quercetin ……………..84
Bảng 3.32. Khả năng giải phóng qua màng của phytosome quercetin và quercetin
dihydrat (µg/cm2) …………………………………………………………………………………………85
Bảng 3.33. Độ hòa tan của phytosome quercetin và quercetin dihydrat (µg/ml) …..86
Bảng 3.34. Kết quả phân tích phổ DSC của các mẫu nghiên cứu ……………………….89
Bảng 3.35. Số sóng gốc -OH trong phân tử quercetin, gốc N+(CH3)3, (RO)2PO2-
trong phân tử HSPC của các mẫu …………………………………………………………………..92
Bảng 3.36. Các thông số 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) của quercetin …………….95
Bảng 3.37. Các thông số 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) của HSPC…………………95
Bảng 3.38. Các thông số 13C-NMR (125 MHz, DMSO – d6) của quercetin dạng tự
do và quercetin dạng phytosome…………………………………………………………………….98
Bảng 3.39. Các thông số MS của quercetin, HSPC và phytosome quercetin………100Bảng 3.40. Kết quả đánh giá đặc tính phytosome quercetin bào chế và đề xuất tiêu
chuẩn chất lượng ………………………………………………………………………………………..100
Bảng 3.41. Một số đặc tính của bột phytosome quercetin khi bảo quản ở các điều
kiện khác nhau trong thời gian 6 tháng………………………………………………………….101
Bảng 3.42. Độ hòa tan của bột phytosome quercetin sau 6 tháng bảo quản ở điều
kiện thực và lão hóa cấp tốc…………………………………………………………………………102
Bảng 3.43. Khả năng trung hòa gốc tự do DPPH của các mẫu …………………………104
Bảng 3.44. Khối lượng chuột trước và sau khi thí nghiệm……………………………….105
Bảng 3.45. Sự thay đổi nồng độ AST và ALT trong huyết thanh chuột BALB/c bị
nhiễm độc CCl4 ………………………………………………………………………………………….106
Bảng 3.46. Sự thay đổi hàm lượng GSH và MDA trong gan chuột BALB/c bị nhiễm
độc CCl4 ……………………………………………………………………………………………………108
Bảng 3.47. Khối lượng gan tương đối của chuột ở các lô thí nghiệm ………………..110
Bảng 3.48. Một số đặc tính của bột phytosome quercetin ………………………………..111
Bảng 3.49. Thành phần công thức bào chế cốm chứa phytosome quercetin……….111
Bảng 3.50. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của cốm phytosome quercetin….111
Bảng 3.51. Thành phần công thức bào chế viên nang chứa phytosome quercetin khi
thay đổi tỷ lệ lactose……………………………………………………………………………………113
Bảng 3.52. Khả năng giải phóng quercetin từ viên nang phytosome quercetin khi
thay đổi tỷ lệ lactose……………………………………………………………………………………113
Bảng 3.53. Thành phần công thức bào chế viên nang chứa phytosome quercetin khi
thay đổi tỷ lệ natri starch glycolat …………………………………………………………………114
Bảng 3.54. Khả năng giải phóng quercetin từ viên nang phytosome quercetin khi
thay đổi tỷ lệ natri starch glycolat …………………………………………………………………114
Bảng 3.55. Sự thay đổi tỷ lệ rã trong : rã ngoài trong công thức CT9………………..115
Bảng 3.56. Khả năng giải phóng quercetin từ viên nang phytosome quercetin khi
thay đổi tỷ lệ rã trong : rã ngoài ……………………………………………………………………115
Bảng 3.57. Thành phần công thức bào chế viên nang chứa phytosome quercetin khi
thay đổi tỷ lệ Tween 80……………………………………………………………………………….116
Bảng 3.58. Khả năng giải phóng quercetin từ viên nang phytosome quercetin khi
thay đổi tỷ lệ Tween 80……………………………………………………………………………….116
Bảng 3.59. Thành phần viên nang phytosome quercetin ………………………………….117
Bảng 3.60. Kết quả đánh giá đặc tính viên nang chứa phytosome quercetin và đề
xuất tiêu chuẩn chất lượng …………………………………………………………………………..118Bảng 3.61. Khối lượng chuột trước và sau khi thí nghiệm……………………………….118
Bảng 3.62. Sự thay đổi nồng độ AST, ALT trong huyết thanh chuột và hàm lượng
MDA trong gan chuột BALB/c bị nhiễm độc CCl4………………………………………….119
Bảng 3.63. Phần trăm quercetin còn lại của các mẫu viên nang được bảo quản ở
điều kiện lão hóa cấp tốc……………………………………………………………………………..120
Bảng 3.64. Phần trăm quercetin còn lại của các mẫu viên nang được bảo quản ở
điều kiện thực…………………………………………………………………………………………….120
Bảng 3.65. Độ hòa tan của các mẫu viên nang được bảo quản ở điều kiện lão hóa
cấp tốc ………………………………………………………………………………………………………121
Bảng 3.66. Độ hòa tan của các mẫu viên nang được bảo quản ở điều kiện thực …12
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của quercetin ………………………………………………………….3
Hình 1.2. Các vị trí của quercetin có thể liên kết với các ion kim loại…………………..6
Hình 1.3. Hình minh họa quá trình hấp thu và chuyển hóa của quercetin………………8
Hình 1.4. Cấu trúc của phytosome………………………………………………………………….11
Hình 1.5. Cấu trúc hóa học của phopsholipid …………………………………………………..11
Hình 1.6. Cấu trúc phân tử của phosphatidyl cholin………………………………………….12
Hình 1.7. So sánh cấu trúc của phytosome và liposome…………………………………….13
Hình 1.8. Hình ảnh SEM của phytosome (tỷ lệ quercetin:PC:cholesterol 1:2:0,2)….20
Hình 1.9. Đồ thị phân tích nhiệt vi sai của quercetin (A), phosphatidyl cholin (B),
cholesterol (C) và phytosome quercetin tỷ lệ quercetin:PC:cholesterol là 1:2:0,2 (D) ….23
Hình 1.10. Giản đồ nhiễu xạ tia X của naringenin, phosphatidyl cholin, và
phytosome naringenin tỷ lệ 1:1………………………………………………………………………24
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình bào chế phytosome quercetin theo phương pháp (a) bốc
hơi dung môi và (b) kết tủa trong dung môi …………………………………………………….35
Hình 2.2. Sơ đồ các giai đoạn bào chế viên nang phytosome quercetin……………….36
Hình 2.3. Quy trình tiến hành thí nghiệm đánh giá hoạt tính chống oxy hóa in vivo
theo mô hình gây độc tính gan bằng carbon tetraclorid……………………………………..52
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa diện tích pic với nồng độ của dung
dịch quercetin trong methanol………………………………………………………………………..56
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ quang (D) với nồng độ (C)
của dung dịch quercetin trong ethanol tuyệt đối……………………………………………….59
Hình 3.3. Giản đồ nhiễu xạ tia X của phần dịch phía trên và phần lắng dưới đáy sau
khi siêu âm 10 phút trong dung môi ethyl acetat ………………………………………………64
Hình 3.4. Tỷ lệ hoạt chất phytosome hóa và độ tan trong nước của phytosome
quercetin bào chế theo các phương pháp khác nhau………………………………………….66
Hình 3.5. Ảnh hưởng của phương pháp bào chế phytosome đến kích thước và phân
bố kích thước tiểu phân…………………………………………………………………………………67
Hình 3.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ quercetin : HSPC đến hiệu suất và độ tan trong nước
của phytosome quercetin……………………………………………………………………………….72
Hình 3.7. Ảnh hưởng của tỷ lệ quercetin : HSPC : cholesterol đến kích thước tiểu
phân và hiệu suất phytosome hóa……………………………………………………………………73Hình 3.8. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến độ tan trong nước của phytosome
quercetin……………………………………………………………………………………………………..75
Hình 3.9. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến tỷ lệ hoạt chất được phytosome hóa…76
Hình 3.10. Giản đồ phân tích nhiệt vi sai của HSPC…………………………………………77
Hình 3.11. Ảnh hưởng của nhiệt phối hợp quercetin với HSPC đến kích thước và
phân bố kích thước tiểu phân …………………………………………………………………………78
Hình 3.12. Ảnh hưởng của tốc độ quay của bình cất quay đến kích thước tiểu phân
và hiệu suất phytosome hóa …………………………………………………………………………..79
Hình 3.13. Sơ đồ quy trình bào chế phytosome quercetin quy mô 500 g/mẻ………..81
Hình 3.14. Hình ảnh chụp SEM của quercetin và phytosome quercetin ………………82
Hình 3.15. Độ tan của quercetin dihydrat và phytosome quercetin trong các môi
trường có pH khác nhau ………………………………………………………………………………..83
Hình 3.16. Đồ thị biểu diễn khả năng giải phóng qua màng của phytosome quercetin
và quercetin dihydrat…………………………………………………………………………………….85
Hình 3.17. Đồ thị biểu diễn độ hòa tan của phytosome quercetin và quercetin
dihydrat……………………………………………………………………………………………………….86
Hình 3.18. Giản đồ nhiễu xạ tia X của HSPC, quercetin dihydrat, hỗn hợp vật lý và
phytosome quercetin …………………………………………………………………………………….87
Hình 3.19. Giản đồ nhiệt quét vi sai của phytosome quercetin, hỗn hợp vật lý,
quercetin dihydrat, cholesterol và HSPC …………………………………………………………88
Hình 3.20. Phổ IR của phytosome quercetin, hỗn hợp vật lý, quercetin dihydrat,
cholesterol và HSPC …………………………………………………………………………………….91
Hình 3.21. Phổ 1H-NMR của (a) HSPC, (b) quercetin và (c) phytosome quercetin ..95
Hình 3.22. Phổ 13C-NMR của (a) quercetin và (b) phytosome quercetin……………..97
Hình 3.23. Các pic m/z trên phổ MS của HSPC (a), quercetin (b), phytosome
quercetin (c, d, e)………………………………………………………………………………………….99
Hình 3.24. Hình ảnh SEM của phytosome quercetin sau thời gian bảo quản ở điều
kiện dài hạn ……………………………………………………………………………………………….103
Hình 3.25. Giản đồ nhiễu xạ tia X của phytosome quercetin sau 6 tháng bảo quản ..103
Hình 3.26. Nồng độ AST và ALT trong huyết thanh chuột ở các lô thử nghiệm ….107
Hình 3.27. Hàm lượng GSH và MDA trong gan chuột ở các lô thử nghiệm ………109
Hình 3.28. Khối lượng gan tương đối của chuột ở các lô thí nghiệm…………………110
Hình 3.29. Đồ thị biểu diễn tỷ lệ (%) quercetin giải phóng từ cốm và viên nang chứa
phytosome quercetin …………………………………………………………………………………..113Hình 3.30. Đồ thị biểu diễn tỷ lệ (%) quercetin giải phóng từ viên nang khi thay đổi
tỷ lệ lactose………………………………………………………………………………………………..114
Hình 3.31. Đồ thị biểu diễn tỷ lệ (%) quercetin giải phóng từ viên nang khi thay đổi
tỷ lệ natri starch glycolat ……………………………………………………………………………..115
Hình 3.32. Đồ thị biểu diễn tỷ lệ (%) quercetin giải phóng từ viên nang khi thay đổi
tỷ lệ rã trong : rã ngoài ………………………………………………………………………………..115
Hình 3.33. Đồ thị biểu diễn tỷ lệ (%) quercetin giải phóng từ viên nang khi thay đổi
tỷ lệ Tween 80……………………………………………………………………………………………116
Hình 3.34. Đồ thị biểu diễn tỷ lệ (%) quercetin giải phóng từ các mẫu viên nang…..117
Hình 3.35. Nồng độ AST, ALT trong huyết thanh chuột và hàm lượng MDA trong
gan chuột ở các lô thử nghiệm ……………………………………………………………………..11