Nghiên cứu bào chế viên nifedipin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu bào chế viên nifedipin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu.Trong những năm gần đây, xu hướng tập trung đầu tư nghiên cứu lĩnh vực bào chế nhằm nâng cao chất lượng dạng thuốc và đưa ra các chế phẩm bào chế mới từ các dược chất gốc ngày càng phát triển. Trên cơ sở cải tiến nhằm nâng cao chất lượng của các dạng thuốc quy ước, nhiều thế hệ các dạng thuốc mới đã được đưa ra thị trường. Thuốc giải phóng kéo dài ra đời từ những năm 50 [1] của thế kỷ XX, đến nay nó đang được phát triển mạnh mẽ với nhiều đặc tính ưu việt.
Thuốc giải phóng kéo dài dưới dạng bơm thẩm thấu (hay còn gọi là thuốc giải phóng có kiểm soát, hệ điều trị trong đường tiêu hóa) đã thu hút được sự quan tâm lớn của các nhà nghiên cứu và điều trị trong suốt 30 năm qua do có khả năng giải phóngthuốc với tốc độ không phụ thuộc vào pH và thủy động lực học của môi trường hòa tan [2], dự đoán tốc độ giải phóng thuốc in vivo dựa trên các dữ liệu in vitro [3], tránh được hiện tượng đỉnh – đáy, giảm số lần dùng thuốc qua đó cải thiện được sự tuân thủ điều trị của người bệnh và mang lại rất nhiều lợi ích so với các dạng thuốc giải phóng kéo dài dạng cốt, đặc biệt đối với các dược chất khó tan, nhiều tác dụng không mong muốn.
Nifedipin là thuốc chẹn kênh calci thuộc nhóm dihydropyridin, được biết đến là 1 thuốc điều trị các bệnh tim mạch, lần đầu tiên được đưa vào lâm sàng để điều trị suy tĩnh mạch vành từ năm 1969 [4], nhưng chủ yếu dùng để điều trị bệnh tăng huyết áp, chứng đau thắt ngực có hiệu quả và được dung nạp tốt [5], [6], [7]. Nifedipin được hấp thu nhanh và hoàn toàn qua đường tiêu hóa. Tuy nhiên, nifedipinkhông tan trong nước, thời gian bán thải ngắn khoảng 2 – 4 giờ [8], hiện nay dạng thuốc giải phóng ngay và giải phóng kéo dàidạng cốt ít được chỉ định trong lâm sàng do có nhiều tác dụng không mong muốn, nồng độ thuốc trong huyết tương không ổn định dẫn đến khó khăn trong việc kiểm soát những cơn tăng huyết áp và đau thắt ngực trên lâm sàng. Viên giải phóng kéo dài dạng bơm thẩm thấu áp dụng cho nifedipin chưa được nghiên cứu toàn diện và đưa vào sản xuất ở trong nước dẫn tới không sử dụng được hiệu quả dược chất này.
Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài luận án: “Nghiên cứu bào chế viên nifedipin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu” với các mục tiêu sau:
1. Xây dựng được công thức, quy trình bào chế viên nén nifedipin 30mg giải phóng kéo dài 24 giờ ở quy mô 2000 viên/mẻ.
2. Xây dựng được tiêu chuẩn chất lượng và bước đầu đánh giá được độ ổn định của viên nén nifedipin 30 mg giải phóng kéo dài.
3. Bước đầu đánh giá được sinh khả dụng của viên nén nifedipin 30 mg giải phóng kéo dài trên chó thực nghiệm.
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ NIFEDIPIN 3
1.1.1. Công thức, tên khoa học 3
1.1.2. Tính chất lý hóa 3
1.1.3. Phương pháp định lượng 4
1.1.4. Dược động học 5
1.1.5. Tác dụng dược lý 5
1.1.6. Chỉ định, liều dùng 5
1.1.7. Tác dụng không mong muốn 6
1.1.8. Một số chế phẩm chứa nifedipin trên thị trường Việt Nam 6
1.1.9. Một số nghiên cứu về hệ thuốc giải phóng kéo dài chứa nifedipin 7
1.2. THUỐC GIẢI PHÓNG KÉO DÀI THEO CƠ CHẾ BƠM THẨM 18
THẤU KÉO – ĐẨY 18
1.2.1. Cấu tạo và cơ chế giải phóng dược chất 18
1.2.2.Ưu nhược điểm 20
1.2.3. Thành phần cấu tạo 21
1.3. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌCCÁC CHẾ PHẨM CHỨANIFEDIPIN 25
1.3.1. Các nghiên cứu đánh giá khả năng giải phóng in vitro 25
USP 38 trong chuyên luận viên nén NIF GPKD quy định 8 test thử hòa tan cho viên nén NIF GPKD. 27
1.3.2. Nghiên cứu sinh khả dụng in vivo 27
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33
2.1.1. Nguyên liệu, hóa chất 33
2.1.2. Thiết bị và dụng cụ nghiên cứu 34
2.1.3. Thuốc đối chiếu và thuốc thử 36
2.1.4. Động vật thí nghiệm 36
2.1.5. Địa điểm nghiên cứu và thời gian thực hiện 36
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu xây dựng công thức bào chế 36
2.2.2. Phương pháp bào chế 39
2.2.3. Thẩm định quy trình bào chế viên nén nifedipin 30 mg dạng bơm thẩm thấu kéo – đẩy ở quy mô 2000 viên/mẻ 44
2.2.4. Phương pháp đánh giá tiêu chuẩn chất lượng 44
2.2.5. Phương pháp đánh giá độ ổn định 49
2.2.6. Phương pháp đánh giá sinh khả dụng viên nén nifedipin 30 mg giải phóng kéo dài trên chó thực nghiệm 50
2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu 59
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60
3.1.KẾT QUẢ XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG NIFEDIPIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO 60
3.1.1. Xây dựng phương pháp định lượng nifedipin bằng phương pháp HPLC 60
3.1.2.Thẩm định phương pháp định lượng nifedipin bằng phương pháp HPLC 62
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC BÀO CHẾ 65
3.2.1. Kết quả đánh giá tương tác dược chất – tá dược 65
3.2.2. Kết quả đánh giá độ ổn định với ánh sáng của nifedipin trong các môi trường 66
3.2.3. Kết quả thử độ hòa tan của viên đối chiếu 69
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC VIÊN NIFEDIPIN GIẢI PHÓNG KÉO DÀI THEO CƠ CHẾ BƠM THẨM THẤU KÉO – ĐẨY 70
3.3.1. Nghiên cứu xây dựng công thức viên nhân 71
3.3.2. Nghiên cứu xây dựng công thức màng bao thẩm thấu 75
3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của đường kính miệng giải phóng đến tốc độ giải phóng thuốc 78
3.4. KẾT QUẢ XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH BÀO CHẾ VIÊN NÉN NIFEDIPINDẠNG BƠM THẨM THẤU KÉO – ĐẨY QUY MÔ 2000 VIÊN/MẺ 80
3.4.1. Mô tả quy trình bào chế viên nén nifedipin 30mg dạng bơm thẩm thấu kéo – đẩy ở quy mô 2000 viên/mẻ 80
3.4.2. Thẩm định quy trình bào chế viên nén nifedipin 30mg dạng bơm thẩm thấu kéo – đẩy ở quy mô 2000 viên/mẻ 82
3.5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH VIÊN NÉN NIFEDIPIN THẨM THẤU KÉO –ĐẨY 90
3.5.1. Kết quả nghiên cứu xây dựng một số chỉ tiêu chất lượng viên nifedipin dạng bơm thẩm thấu kéo – đẩy 90
3.5.2. Kết quả đánh giá độ ổn định 92
3.6. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VIÊN NÉN NIFEDIPIN THẨM THẤU KÉO – ĐẨY 95
3.6.1. Kết quả đánh giá tương đương hòa tan in vitro 95
3.6.2. Kết quả thẩm định phương pháp UPLC-MS/MS để định lượng nifedipin trong huyết tương chó 96
3.6.3. Kết quả đánh giá sinh khả dụng của viên nén nifedipin 30 mg thẩm thấu kéo – đẩy trên chó thực nghiệm 109
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 117
4.1. NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ 117
4.1.1. Lựa chọn dạng giải phóng kéo dài 117
4.1.2. Xây dựng công thức bào chế 120
4.1.3. Xây dựng quy trình bào chế viên nifedipin giải phóng kéo dài 131
4.2. XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH VIÊN NÉN NIFEDIPIN30MG GIẢI PHÓNG KÉO DÀI 134
4.2.1. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở 134
4.2.2. Đánh giá độ ổn định 134
4.3. BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG 135
4.3.1. Kết quả xây dựng và thẩm định phương pháp sắc ký lỏng siêu hiệu năng ghép nối khối phổ 2 lần để định lượng nifedipin trong huyết tương chó 135
4.3.2. Sinh khả dụng viên nén nifedipin 30mg giải phóng kéo dài 140
KẾT LUẬN 144
KIẾN NGHỊ 146
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1. Một số chế phẩm chứanifedipin 6
2.1. Các nguyên liệu và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu 33
2.2. Các thiết bị bào chế và sản xuất 34
2.3. Các thiết bị và dụng cụ đánh giá 35
2.4. Các thông số của detector khối phổ để định tính, định lượngnifedipin và chuẩn nội glibenclamid 51
2.5. Mô hình thử thuốc trên chó thí nghiệm 56
3.1. Kết quả khảo sát hiệu lực cột 60
3.2. Kết quả khảo sát thành phần pha động 61
3.3. Kết quả khảo sát tỷ lệ thành phần pha động MeOH:nước 61
3.4. Kết quả khảo sát tính tương thích hệ thống 62
3.5. Kết quả khảo sát độ lặp lại của phương pháp 63
3.6. Kết quả khảo sát độ chính xác trung gian 64
3.7. Kết quả khảo sát độ đúng 64
3.8. Sự phân hủy của nifedipin trong dung dịch đệm pH 7,5 67
3.9. Sự phân hủy của nifedipin trong môi trường pH 1,2 chứa 0,5% SLS 68
3.10. Tỷ lệ (%) nifedipin giải phóng từ viên đối chiếu 69
3.11. Các mẫu viên nifedipin với các loại polymer khác nhautrong lớp dược chất và lớp đẩy 71
3.12. Công thức lớp dược chất của viên nifedipin thẩm thấu với tỷ lệ natri cloridkhác nhau 73
3.13. Công thức lớp đẩy của viên nifedipin thẩm thấu với tỷ lệ natri clorid khác nhau 74
Bảng Tên bảng Trang
3.14. Công thức màng bao viên với các tỷ lệchất hóa dẻo so với khối lượng celulose acetat khác nhau 75
3.15. Công thức màng bao viên với tỷ lệ chất hóa dẻo so với khối lượng celulose acetatlà 10% 77
3.16. Công thức cho mẻ 2000 viên 80
3.17. Phân bố kích thước tiểu phân nguyên liệu nifedipin 82
3.18. Độ đồng đều hàm lượng nifedipin khi trộn bột kép lớp dược chất ở quy mô 2000 viên/mẻ 83
3.19. Tỷ trọng bột lớp đẩy sau khi trộn bột kép ở quy mô 2000 viên/mẻ 83
3.20. Độ ẩm của hạt lớp dược chất với thời gian sấy khác nhau ở quy mô 2000 viên/mẻ 84
3.21. Độ ẩm của hạt lớp đẩy với thời gian sấy khác nhau ở quy mô 2000 viên/mẻ 84
3.22. Phân bố kích thước hạt lớp dược chất sau khi trộn hoàn tất ở quy mô 2000 viên/mẻ 85
3.23. Một số đặc tính hạt lớp dược chất sau khi trộn hoàn tất ở quy mô 2000 viên/mẻ 85
3.24. Phân bố kích thước hạt lớp đẩy sau khi trộn hoàn tất ở quy mô 2000 viên/mẻ 85
3.25. Một số đặc tính hạt lớp đẩy sau khi trộn hoàn tất ở quy mô 2000 viên/mẻ 85
3.26. Đặc tính của viên tại các thời điểm với tốc độ dập 1(2,5vòng/phút) ở quy mô 2000 viên/mẻ 86
3.27. Đặc tính của viên tại các thời điểm với tốc độ dập 2 (5 vòng/phút) ở quy mô 2000 viên/mẻ 86
Bảng Tên bảng Trang
3.28. Đặc tính của viên tại các thời điểm với tốc độ dập 3 (10 vòng/phút) ở quy mô 2000 viên/mẻ 87
3.29. Ảnh hưởng của 1 số thống số của quy trình bao đến độ đồng đều khối lượng màng bao 88
3.30. Kết quả khảo sát thông số khoan miệng giải phóng dược chất 89
3.31. Một số đặc tính của hạt lớp dược chất và lớp đẩy ở quy mô 2000 viên/mẻ 89
3.32. Một số đặc tính của viên nhân và viên thẩm thấu ở quy mô 2000 viên/mẻ 90
3.33. Độ đồng đều khối lượng của 3 mẻ viên bao 91
3.34. Kết quả độ hòa tan của 3 mẻ nghiên cứu 91
3.35. Hàm lượng nifedipin (%) của 3 mẻ nghiên cứu 91
3.36. Đề xuất một số tiêu chuẩn chất lượng cho viên nénnifedipin 30 mg giải phóng kéo dài 92
3.37. Hàm lượng nifedipin (%) của 3 mẻ ở điều kiện lão hóa cấp tốc 93
3.38. Hàm lượng nifedipin (%) của 3 mẻ ở điều kiện thực 93
3.39. Hàm lượng tạp chất (%) của 3 mẻsau 3 tháng ở điều kiện lão hóa cấp tốc 94
3.40. Hàm lượng tạp chất (%) của 3 mẻsau 6 tháng ở điều kiện lão hóa cấp tốc 94
3.41. Hàm lượng tạp chất (%) của 3 mẻ sau 12 tháng ở điều kiện thực 94
3.42. Tỷ lệ % nifedipin giải phóng từ viên thử và viên đối chiếu ở 3 môi trường hòa tan 95
3.43. Kết quả kiểm tra sự phù hợp của hệ thống UPLC-MS/MS 96
3.44. Ảnh hưởng của mẫu trắng tại thời gian lưu của nifedipin vàchuẩn nội glibenclamid 98
Bảng Tên bảng Trang
3.45. Độ đúng của các mẫu chuẩn 99
3.46. Đáp ứng mẫu zero so với LLOQ 100
3.47. Kết quả xác định giá trị LLOQ của phương pháp 101
3.48. Kết quả khảo sát độ đúng, độ chính xác trong ngày 101
3.49. Kết quả khảo sát độ đúng, độ chính xác khác ngày 102
3.50. Kết quả khảo sát tỷ lệ thu hồi của NIF và chuẩn nội GLI 103
3.51. Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của nền mẫu 104
3.52. Kết quả đánh giá độ nhiễm chéo 104
3.53. Độ ổn định dung dịch chuẩn nội làm việc 105
3.54. Độ ổn định của mẫu huyết tương sau 3 chu kỳ đông – rã đông 106
3.55. Độ ổn định của mẫu huyết tương ở nhiệt độ phòng trong 5 giờ 107
3.56. Độ ổn định của mẫu sau xử lý trong autosampler 107
3.57. Độ ổn định dài ngày của mẫu huyết tương 108
3.58. Nồng độ nifedipin trong huyết tương chó sau khi uống liều đơn thuốc thử (T) 109
3.59. Nồng độ nifedipin trong huyết tương chó sau khi uống liều đơn thuốc đối chiếu (R) Adalat LA 30 mg 110
3.60. Các thông sốdược động học của chế phẩm thử 112
3.61. Các thông sốdược động học của chế phẩm đối chiếu 112
3.62. Phân tích phương sai với biến phụ thuộc là ln[Cmax] 113
3.63. Phân tích phương sai với biến phụ thuộc là ln[AUC0-∞] 114
3.64. Phân tích phương sai với biến phụ thuộc là ln[MRT] 115
3.65. So sánh giá trị Tmax theo phương pháp thống kê phi tham số 116
DANH MỤC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1. Cấu tạo bơm thẩm thấu kéo – đẩy 19
1.2. Quá trình giải phóng dược chất của bơm thẩm thấu kéo – đẩy 19
3.1. Phổ hấp thụ tử ngoại của dung dịch NIF chuẩn 150 µg/mL 60
3.2. Đường chuẩn của nifedipin trong pha động MeOH 63
3.3. Đồ thị biểu diễn sự phân hủy của nifedipin trong môi trường pH 7,5. 67
3.4. Đồ thị biểu diễn sự phân hủy của nifedipin trong môi trườngpH 1,2chứa 0,5% SLS. 68
3.5. Đồ thị giải phóng của viên đối chiếu Adalat LA. 70
3.6. Tỷ lệ % nifedipin giải phóng từ các mẫu viên có các loại polymer khác nhau trong lớp dược chất và lớp đẩy viên bào chế và viên đối chiếu 72
3.7. Tỷ lệ % nifedipin giải phóng từ các mẫu viên có tỷ lệ natri clorid khác nhautrong lớp dược chất viên bào chế và viên đối chiếu 73
3.8. Tỷ lệ % nifedipin giải phóng từ các mẫu viên có tỷ lệ natri clorid khác nhau trong lớp đẩy viên bào chế và viên đối chiếu 74
3.9. Tỷ lệ % nifedipin giải phóng từ các viên bao có các tỷ lệ chất hóa dẻo PEG 4000 khác nhau 76
3.10. Tỷ lệ % nifedipin giải phóng từ các mẫu viên có độ dày màng baokhác nhau 77
3.11. Tỷ lệ % nifedipin giải phóng từ các mẫu viên có độ dày màng bao 10%, 12% và có đường kính miệng giải phóng khác nhau 78
3.12. Sắc ký đồ mẫu huyết tương trắng 97
3.13. Sắc ký đồ mẫu huyết tương trắng có pha chuẩn nifedipin ở nồng độ LLOQ (0,5 ng/mL) và chuẩn nội glibenclamid (40 ng/mL) 97
Hình Tên hình Trang
3.14. Đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa nồng độ nifedipin và tỷ lệ diện tích pic NIF/GLI trong các ngày khác nhau 99
3.15. Đường cong nồng độ thuốc trung bình theo thời gian của 6 cá thể chó sau khi uống liều đơn thuốc thử và thuốc đối chiếu 110