Nghiên cứu biến đổi độ ngưng tập tiểu cầu, số lượng tiểu cầu, nồng độ fibrinogen ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định
Nghiên cứu biến đổi độ ngưng tập tiểu cầu, số lượng tiểu cầu, nồng độ fibrinogen ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định.Đau thắt ngực ổn định còn được gọi là bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ mạn tính hoặc suy vành. William Heberden là người đầu tiên mô tả thuật ngữ “đau thắt ngực” từ hơn 220 năm nay. Cho đến nay, đây là loại bệnh khá thường gặp ở các nước phát triển và có xu hướng gia tăng rất mạnh ở các nước đang phát triển.
Theo ước tính, hiện ở Mỹ có khoảng gần 7 triệu người bị bệnh động mạch vành (đau thắt ngực ổn định) và hàng năm có thêm khoảng 350.000 người bị đau thắt ngực mới [1]. Số liệu mới nhất của Tổ chức Y tế Thế giới về số người tử vong do bệnh động mạch vành của Việt Nam là 66.179 người mỗi năm [2].
Can thiệp động mạch vành qua da (Percutaneous Coronary Intervention) được bắt đầu từ năm 1977, cho đến nay đã có nhiều bước tiến bộ vượt bậc mang lại hiệu quả to lớn trong điều trị bệnh nhân bệnh động mạch vành. Biện pháp này đã mở ra một kỷ nguyên mới trong điều trị bệnh động mạch vành nói chung vàđauthắt ngực ổn định nói riêng [1].
Tại Việt Nam, nhiều trung tâm can thiệp động mạch vành đã được xây dựng và phát triển từ năm 1996 đến nay. Tại Viện Tim Mạch Việt Nam, trong thời gian từ năm 2000 – 2010 đã có 6427 bệnh nhân được can thiệp động mạch vành qua da [3].
Ở các bệnh nhân đau thắt ngực ổn định được can thiệp động mạch vành qua da, việc điều trị phối hợp clopidogrel với aspirin được xem là liệu pháp chống ngưng tập tiểu cầu chuẩn trong các khuyến cáo hiện hành. Lợi ích của clopidogrel được công nhận rộng rãi khi sử dụng kết hợp với aspirin trong ngăn ngừa huyết khối gây tắc mạch. Tuy vậy, những biến cố tim mạch vẫn xuất hiện ở những bệnh nhân được tuân thủ điều trị đầy đủ với 2 thuốc này. Vì vậy, khả năng đáp ứng của tiểu cầu đối với các thuốc chống ngưng tập tiểu cầu trong điều trị bệnh lý mạch vành, đặc biệt ở những bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da đang được rất quan tâm.
Ở Việt Nam đã có những nghiên cứu bước đầu về độ ngưng tập tiểu cầu, số lượng tiểu cầu, nồng độ fibrinogen trên bệnh nhân tim mạch. Mặc dù vậy, đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào về sự biến đổi của các xét nghiệm này ở các bệnh nhân đau thắt ngực ổn định trước và sau can thiệp động mạch vành qua da, được điều trị duy trì liệu pháp chống ngưng tập tiểu cầu kép. Mối liên quan giữa sự biến đổi này với các đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ tim mạch cũng như khả năng đáp ứng với clopidogrel là câu hỏi được đặt ra trong quá trình thực hành lâm sàng.
Xuất phát từ những thực tiễn đó chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu biến đổi độ ngưng tập tiểu cầu, số lượng tiểu cầu, nồng độ fibrinogen ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định được can thiệp động mạch vành qua da có sử dụng clopidogrel” với 2 mục tiêu chính:
1. Đánh giá biến đổi độ ngưng tập tiểu cầu, số lượng tiểu cầu, nồng độ fibrinogen ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định được can thiệp động mạch vành qua da có sử dụng clopidogrel ở các thời điểm trước can thiệp và sau can thiệp 5 ngày, 3 tháng, 6 tháng.
2. Xác định mối liên quan giữa độ ngưng tập tiểu cầu, số lượng tiểu cầu, nồng độ fibrinogen với một số yếu tố nguy cơ và đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định được can thiệp động mạch vành qua da có sử dụng clopidogrel ở các thời điểm trước can thiệp và sau can thiệp 5 ngày, 3 tháng, 6 tháng.
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu biến đổi độ ngưng tập tiểu cầu, số lượng tiểu cầu, nồng độ fibrinogen ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định được can thiệp động mạch vành qua da có sử dụng clopidogrel
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh 3
1.1.3. Biểu hiện lâm sàng cơn đau thắt ngực ổn định 5
1.1.4. Các thăm dò cận lâm sàng 6
1.1.5. Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim thiếu máu cục bộ 10
1.1.6. Điều trị bệnh đau thắt ngực ổn định 13
1.2. VAI TRÒ CỦA CÁC THUỐC CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH 17
1.2.1. Tiểu cầu và độ ngưng tập tiểu cầu 17
1.2.2. Cơ chế tác dụng của thuốc chống ngưng tập tiểu cầu 20
1.2.3. Các phương pháp đánh giá hiệu quả của thuốc chống ngưng tập tiểu cầu 24
1.2.4. Các chỉ định điều trị aspirin và clopidogrel ở BN TMCBCT được can thiệp ĐMV qua da 31
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘ NGƯNG TẬP TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN THIẾU MÁU CỤC BỘ CƠ TIM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 33
1.3.1. Nghiên cứu trong nước 33
1.3.2. Các nghiên cứu quốc tế 34
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 38
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 39
2.2.2. Tiến hành nghiên cứu 39
2.2.3. Quy trình tiến hành xét nghiệm độ ngưng tập tiểu cầu, số lượng tiểu cầu, nồng độ Fibrinogen 42
2.2.4. Phác đồ điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu và thuốc chống đông ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định được can thiệp động mạch vành 45
2.2.5. Quy trình theo dõi BN sau can thiệp 46
2.2.6. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 47
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 53
2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 54
2.5. SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 55
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 56
3.2. ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỔI ĐỘ NGƯNG TẬP TIỂU CẦU, SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU, NỒNG ĐỘ FIBRINOGEN TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH 59
3.3.1. Mối liên quan giữa độ ngưng tập tiểu cầu, số lượng tiểu cầu, nồng độ fibrinogen với các yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng ở các thời điểm trước can thiệp động mạch vành 66
3.3.2. Mối liên quan giữa độ ngưng tập tiểu cầu, số lượng tiểu cầu, nồng độ fibrinogen với một số yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng, ở các thời điểm sau can thiệp động mạch vành 73
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 84
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 84
4.1.1. Tuổi 84
4.1.2. Giới 85
4.1.3. Chỉ số khối cơ thể (BMI) 85
4.1.4. Đặc điểm tổn thương và vị trí can thiệp động mạch vành của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 86
4.1.5. Đặc điểm tiền sử bệnh mạch vành và tiền sử gia đình 87
4.1.6. Đặc điểm yếu tố nguy cơ tim mạch của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 88
4.2. BIẾN ĐỔI ĐỘ NGƯNG TẬP TIỂU CÀU, SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU, NỒNG ĐỘ FIBRINOGEN TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH 89
4.2.1. Số lượng bệnh nhân theo dõi được sau can thiệp 89
4.2.2. Biến đổi độ ngưng tập tiểu cầu của bệnh nhân trước và sau can thiệp động mạch vành 89
4.2.3. Biến đổi số lượng tiểu cầu của nhóm bệnh nhân trước và sau can thiệp động mạch vành 92
4.2.4. Biến đổi nồng độ fibrinogen của bệnh nhân trước và sau can thiệp động mạch vành 94
4.2.5. Tỷ lệ không đáp ứng với clopidogrel ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 96
4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ NGƯNG TẬP TIỂU CẦU, SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU, NỒNG ĐỘ FIBRINOGEN VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở CÁC THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH 97
4.3.1. Mối liên quan giữa độ ngưng tập tiểu cầu, số lượng tiểu cầu, nồng độ fibrinogen với các yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng ở điểm trước uống clopidogrel và can thiệp động mạch vành 97
4.3.2. Mối liên quan giữa độ ngưng tập tiểu cầu, số lượng tiểu cầu, nồng độ fibrinogen với các yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng ở các thời điểm sau can thiệp động mạch vành 106
4.3.3. Đặc điểm biến cố của nhóm bệnh nhân nghiên cứu sau can thiệp 112
4.3.4. Mối liên quan giữa biến cố tim mạch sau can thiệp động mạch vành với mức độ đáp ứng với clopidogrel 115
KẾT LUẬN 117
KIẾN NGHỊ 119
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 120
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN Án
Trần Thị Hải Hà, Lê Văn Thạch, Đặng Lịch (2016), Nghiên cứu độ ngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định trước can thiệp động mạch vành qua da. Tạp chí Y Học Việt Nam tập 443, tháng 6, số 1, 1-3.
Trần Thị Hải Hà, Lê Văn Thạch, Đặng Lịch (2016), Nghiên cứu độ ngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định sau can thiệp động mạch vành qua da. Tạp chí Y Học Việt Nam tập 443, tháng 6, số 1, 25-27.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Gia Khải, Nguyễn LânViệt, Nguyễn Huy Dung và cs. (2008) Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (đau thắt ngực ổn định). Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 329-350.
2. Đặng Vạn Phước, Phạm Tử Dương, Vũ Đình Hải và cs. (2008) Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu. Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 476-496.
3. Phạm Mạnh Hùng và Nguyễn Xuân Thận. (2010) Xu hướng sử dụng Stent trong can thiệp động mạch vành tại Viện Tim Mạch Việt Nam từ năm 2000 đến 2010. Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, 56:37-43.
4. Nguyễn Thanh Hiền, Trần Lệ Diễm Thúy, Thượng Thanh Phương và cs. (2014) Chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ ổn định cập nhật các khuyến cáo hiện hành. Chuyên đề Tim Mạch Học, 9:43-57.
5. Hồ Huỳnh Quang Trí. (2013) Quan điểm mới về bệnh tim thiếu máu cục bộ. Chuyên Đề Tim Mạch Học,7: 3-7.
6. Marzilli M., Merz C.N., Boden W.E., et al. (2012) Obstructive coronary atherosclerosis and ischemic heart disease: An elusive link. J Am Coll Cardiol., 60(11):951-956.
7. Isselbacher, Braunwald, Wilson. (2000) Bệnh tim thiếu máu cục bộ. Các nguyên lý yhọc nội khoa Harrison, Nhà XuấtBản Y học, Hà Nội, 3:229-241.
8. Zanmvrf A. (2012) Acute Coronary Events. Circulation.,125:1147-56.
9. Kizilbash M., Parker J.R.,Sarwar M.A., và cs (2016) Bệnh mạch vành và đau thắt ngực ổn định. Cẩm nang điều trị nội khoa, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế, 139-157.
10. Abrams J. (2005) Chronic Stable Angina. N Engl J Med., 352:2524-2533.
11. Campeau L. (1976) Canadian Cardiovascular Society Grading of Angina Pectoris. Circulation., 54:522 – 523
12. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh. (2014) Cập nhật vai trò của chụp CT mạch vành trong chẩn đoán bệnh động mạch vành ổn định. Chuyên đề Tim Mạch Học, 3:51-57.
13. Nguyễn Thanh Hiền, Thượng Thanh Phương. (2014) Dự phòng tiên phát biến cố tim mạch do xơ vữa: Cập nhật các khuyến cáo hiện hành. Chuyên đề Tim Mạch Học, 4:48-54.
14. Singh M., Arora R., Kodumuri V., et al. (2011) Coronary revascularization in diabetic patients: Current state of evidence. Exp Clin Cardiol., 16(1):16-22.
15. Windecker S., Kolh P., Alfonso F., et al. (2014) 2014 ESC/EACTS Guidelines on myocardial revascularization. Eur Heart J., 35(37):2541–2619.
16. Phạm Gia Khải , Phạm Mạnh Hùng , Hồ Thượng Dũng và cs.(2008) Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về can thiệp động mạch vành qua da. Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa,Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 503-555.
17. Trần Hòa. (2014) Kháng tiểu cầu và tắc stent do huyết khối. Chuyên đề Tim Mạch Học, 9:24-28.
18. Montalescot G., Sabatine M.S. (2016) Oral dual antiplatelet therapy: What have we learnt from recent trials ?.Eur Heart J., 37(4):344-352.
19. Nguyễn Anh Trí. (2002) Tiểu cầu. Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 5-22.
20. Vũ Hồng Điệp, Phạm Ngọc Khải, Cung Thị Tý (2000) Một số nhận xét về độ ngưng tập tiểu cầu ở người cao tuổi bình thường. Y học thực hành, 2:36-37.
21. Nguyen T.A., Diodati J.G., Pharand C., et al. (2005) Resistance to clopidogrel: A review of the evidence. J Am Coll Cardiol., 45(8):1157-1164.
22. Franchi F., Angiolillo D.J. (2015) Novel antiplatelet agents in acute coronary syndrome. Nat Rev Cardiol., 12:30-47.
23. Hồ Huỳnh Quang Trí (2009) Đề kháng Clopidogrel:Cơ chế và xử trí. Chuyên đề Tim Mạch Học, 6:9-15.
24 Đặng Vạn Phước. (2014) Nhu cầu chưa đạt được trong điều trị kháng tiểu cầu và vai trò của ticargrelor trong hội chứng vành cấp. Chuyên đề Tim Mạch Học, 3:8-14.
25. Gurbel P.A., Myat A., Kubica J., Tantry U.S. (2016) State of the art: Oral antiplatelet therapy. JRSM Cardiovasc Dis ., 5:1-10.
26. Đỗ Quang Huân. (2009) Kháng với điều trị Aspirin. Chuyên đề Tim Mạch Học, 6:3-8.
27. Maree A.O., Fitzgerald D.M. (2007) Variable Platelet Response to Aspirin and Clopidogrel in Atherothrombotic Disease. Circulation ., 115:2196-2207.
28. Feher G., Feher A., Pusch G., et al. (2010) Clinical importance of aspirin and clopidogrel resistance. World JCardiol., 2(7):171-186.
29. Bouman H.J., Parlak E., van Werkum J.W., et al (2009). Which platelet function test is suitable to monitor clopidogrel responsiveness? A pharmacokinetic analysis on the active metabolite of clopidogrel. J Thromb Haemost., 8:482- 488.
30. Price M.J. (2010) The Evidence Base for Platelet Function Testing in Patients Undergoing Percutaneous Coronary Intervention. Circ Cardiovasc Interv., 3(3):277-283.
31. Gurbel P.A.,YoungJ.Y., Tantry U.S. (2012) Personalized antiplatelet therapy: state of the art. J R Soc Med Cardiovasc Dis ., 1(6):1-10.
32. Gorog D.A., Fuster V. (2013) Platelet function tests in clinical cardiology: unfulfilled expectations. J Am Coll Cardiol ., 61(21):2115-2129.
33. Tantry U.S., Bonello L., Aradi D., et al. (2013)Consensus and Update on the Definition of On-Treatment Platelet Reactivity to Adenosine Diphosphate Associated With Ischemia and Bleeding. J Am Coll Cardiol ., 62(24):2261-2273.
34. Aradi D.,Storey R.F., Komocsi A., et al. (2014) Expert position paper on the role of platelet function testing in patients undergoing percutaneous coronary intervention. Eur Heart J., 35:209-215.
35. Timur A.A., Murugesan G., Zhang L., et al (2014) Multi-parameter assessment of platelet inhibition and its stability during aspirin and clopidogrel therapy. Thromb Res., 134(1):96-104.
36. Vlachojannis G.J., Dimitropoulos G., Alexopoulos D., et al. (2011) Clopidogrel Resistance: Current Aspects and Future Directions. Hellenic J Cardiol., 52(3):236-245.
37. Gurbel P.A., Gesheff G.M., Franzese C.J., et al. (2015) Is lighttransmittance aggregometry still a useful tool to assess pharmacodynamic effects of antiplatelet therapy ?.Platelets., 26(6):608-609.
38. Linnemann B., Schwonberg J., Mani H., et al. (2008) Standardization of light transmittance aggregometry for monitoring antiplatelet therapy: an adjustment for platelet count is not necessary. J Thromb Haemost., 6(4):677-683.
39. Gajda S.N., Kołtowski L., Tomaniak M. (2015)Most Recent Evidence Behind Aggregometry and Genotyping Methods as Platelet Function Testing for Tailored Anti-Platelet Treatment Among PCI Patients.Adv Clin Exp Med ., 24(4):687-693.
40. Paniccia R., Antonucci E., Gori A.M., et al (2007). Comparison of Different Methods to Evaluate the Effect of Aspirin on Platelet Function in High-Risk Patients With Ischemic Heart Disease Receiving Dual Antiplatelet Treatment. Am J Clin Pathol., 128:143-149.
41. van Werkum J.W., Kleibeuker M., Mieremet N.,et al (2007) Evaluation of the platelet response to clopidogrel with light transmittance aggregometry: peak aggregation or late aggregation?.J Thromb Haemost ., 5(4):884-886.
42. Woo K.S., Kim BR., Kim J.E.,et al. (2010) Determination of the Prevalence of Aspirin and Clopidogrel Resistances in Patients with Coronary Artery Disease by using Various Platelet-function Tests. Korean J Lab Med ., 30(5):460-468.
43. Madsen E. H., Saw J.,Kristensen S.R.,et al. (2010)Long-Term Aspirin and Clopidogrel Response Evaluated by Light Transmission Aggregometry, VerifyNow, and Thrombelastography in Patients Undergoing Percutaneous Coronary Intervention. Clin Chem., 56(5):839–847.
44. Tantry U.S., Blinden K.P., Gurbel P.A., et al. (2005) Overestimation of platelet aspirin resistance detection by thrombelastograph platelet mapping and validation by conventional aggregometry using arachidonic acid stimulation. J Am Coll Cardiol., 46(9):1705-1709.
45. Cattaneo M. (2012) Response variability to clopidogrel: is tailored treatment, based on laboratory testing, the right solution?. J Thromb Haemost., 10(3):327-336.
46. Gurbel P.A., Rahil R.,Tantry U.S. (2014) Personalized Antiplatelet Therapy. Rev Esp Cardiol., 67(6):480-487.
47. Angiolillo D.J., Ferreiro J.L.,Price M.J., et al. (2013) Platelet Funtion and Genetic Testing. JACC ., 62(17): S21-S31.
48. Creage M.A. (1998) Results of the CAPRIE trial: efficacy and safety of clopidogrel. Vascular Medicine., 3:257–260.
49. Bhatt D.L., Fox K.A., Hacke W., et al. (2006)Clopidogrel and aspirin versus aspirin alone for the prevention of atherothrombotic events. N Engl J Med., 354(16):1706-1717.
50. Helton T.J., Bavry A.A., Kumbhani D.J., et al ( 2007) Incremental effect of clopidogrel on important outcomes in patients with cardiovascular disease: a meta-analysis of randomized trials. Am J Cardiovasc Drugs., 7(4):289-297.
51. Lenk E., Spannagl M. (2013) Platelet Function Testing-Guided Antiplatelet Therapy. EJIFCC ., 21(3):90-96.
52. Varon D., Spectre G. (2009) Antiplatelet agents. Hematology Am Soc Hematol Educ Program., 1:267-272.
53. Gurbel P.A., Bliden K.P., Hiatt B.L., et al. (2003) Clopidogrel for Coronary Stenting: Respose Variability, Drug Resistance, and the effect of Pretreatment Platelet Reactivity. Circulation., 107(23):2908-2813.
54. Zhou Y. WY, Wu Y., et al. (2017) Individualized dual antiplatelet therapy based on platelet function testing in patients undergoing percutaneous coronary intervention: a meta-analysis of randomized controlled trials. BMC Cardiovasc Disord ., 17(17):1-12.
55. Gurbel P.A., Bliden K.P., Hayes K.M., et al. (2005) The Relation of Dosing to Clopidogrel Responsiveness and the Incidence of High Post-Treatment Platelet Aggregation in Patients Undergoing Coronary Stenting.J Am Coll Cardio., 45(9):1392-1396.
56. Samara W.M., Bliden K.P., Tantry U.S., et al. ( 2005) The difference between clopidogrel responsiveness and posttreatment platelet reactivity.Thromb Res., 115(1-2):89-94.
57. Levine G.N., Bates E.R., Blankenship J.C., et al. (2011) 2011 ACCF/AHA/SCAI Guideline for Percutaneous Coronary Intervention: Executive Summary. Circulation., 124(23):2574-2609.
58. Mehran R., Rao S.V., Bhatt D.L., et al. (2011) Standardized bleeding definitions for cardiovascular clinical trials: a consensus report from the Bleeding Academic Research Consortium. Circulation., 123(23):2736-2747.
59. Nguyễn Thị Nữ, Cung Thị Tý, Đỗ trung Phấn. (1997) Chỉ số ngưng tập tiểu cầu ở người trưởng thành Việt Nam bình thường. Y Học Việt Nam, 3:66-68.
60. Trương Quang Việt, Lê Văn Thạch. (2004) Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng và độ ngưng tập tiểu cầu ở người cao tuổi tăng huyết áp tại bệnh viện Hữu Nghị năm 2003. Y Học Thực Hành, 11:60-62.
61. Nguyễn Thị Nữ. (2000) Ngưng Tập tiểu cầu với ADP ở bệnh nhân tăng huyết áp tiên phát có rối loạn lipid máu. Y Học Thực Hành, 497:85-86.
62. Trương Thị Minh Nguyệt, Phạm Gia Khải. (2004) Ngưng tập tiểu cầu với ADP ở bệnh nhân thiếu máu cơ tim cục bộ. Tạp chí Y Học Việt Nam, 9:280-285.
63. Lý Tuấn Khải, Quách Hữu Trung, Vũ Điện Biên. (2011) Nghiên cứu kháng Aspirin ở bệnh nhân mạch vành dùng aspirin dài ngày. Y Học TP Hồ Chí Minh, 15(4):358-364.
64. Kawano K., Yoshino H., Aoki N., et al. (2002) Shear- Induced Platelet Aggregation Increases in Patients with Proximal and Severe Coronary Artery Stenosis. Clin Cardiol., 25:154-160.
65. Angiolillo D.J., Fernandez-Ortiz A., Bernardo E., et al. (2004) Is a 300 mg Clopidogrel Loading Dose Sufficient to Inhibit Platelet Function Early After Coronary Stenting? A Platelet Function Profile Study. J Invasive Cardiol., 16(6):325-329.
66. Gurbel P.A., Bliden K.P., Guyer K., et al. (2005) Platelet Reactivity in Patients and Recurrent Events Post-Stenting: Results of the PREPARE POST-STENTING Study. J Am Coll Cardiol., 46(10):1820-1826.
67. Hochholzer W., Trenk D., Frundi D., et al. (2005) Time Dependence of Platelet Inhibition After a 600-mgLoading Dose of Clopidogrel in a Large, Unselected Cohort of Candidates for Percutaneous Coronary Intervention. Circulation., 111(20):2560-2564.
68. Ajzenberg N., Aubry P., Huisse MG., et al. (2005) Enhanced Shear-Induced Platelet Aggregation in Patients Who Experience Subacute Stent Thrombosis: A Case-Control Study. J Am Coll Cardiol., 45(11):1753-1756.
69. Bliden K.P., DiChiara J., Tantry U.S., et al. (2007) Increased Risk in Patients With High Platelet Aggregation Receiving Chronic Clopidogrel Therapy Undergoing Percutaneous Coronary Intervention. J Am Coll Cardiol., 49(6):657-666.
70. Von Beckerath N., Kastrati A., Wieczorek A., et al. (2007) A double- blind, randomized study on platelet aggregation in patients treated with a daily dose of 150 or 75 mg of clopidogrel for 30 days.Eur Heart J., 28(15):1814-1819.
71. Paniccia R., Antonucci E., Gori A.M., et al. (2007) Different methodologies for evaluating the effect of clopidogrel on platelet function in high-risk coronary artery disease patients.J Thromb Haemost ., 5(9):1839-1847.
72. Combescure C., Fontana P., Mallouk N., et al. (2010) Clinical implications of clopidogrel non-response in cardiovascular patients: a systematic review and meta-analysis. J Thromb Haemost ., 8(5):923-933.
73. Siller-Matula J.M., Francesconi M., Dechant C., et al. (2013) Personalized antiplatelet treatment after percutaneous coronary interventon: the MADONNA study.Int J Cardiol., 167(5):2018-2023.
74. Kishan P.V., Uday Kumar C., Shobha J.C., et al. (2013) Effect of Oral Anti-platelet Regimens on Platelet Aggregation using Chronolog Light Transmittance Aggregometry in Coronary Heart Disease Patients: An Observational Study. J Clin Diagn Res ., 7(11):2478–2482.
75. Christ G., Siller-Matula J.M., Francesconi M., et al. (2010) Individualising dual antiplatelet therapy after percutaneous coronary intervention : the IDEAL- PCI registry. BMJ Open., 4:e005781.
76. Karon B.S., Tolan N.V., Koch C.D., et al. (2014) Precision and reliability of 5 platelet function tests in healthy volunteers and donors on daily antiplatelet agent therapy. Clin Chem., 60(12):1524-1531.
77. Xu L., Hu X.W., Zhang S.H., et al. (2016) Intensified Antiplatelet Treatment Reduces Major Cardiac Events in Patients with Clopidogrel Low Response: A Meta-analysis of Randomized Controlled Trials. Chin Med J (Engl)., 129(8):984-991.
78. Peng Y., Wang H.,Li Y.M., et al.(2016) Relation between admission plasma fibrinogen levels and mortality in Chinese patients with coronary artery disease. Scientific reports., 6:1-6
79. Geisler T., Langer H., Wydymus M., et al. (2006) Low response to clopidogrel is associated with cardivascular outcome after coronary stent implantation. Eur Heart J., 27(20):2420-2425.
80. American Diabetes Association. (2010) Standards of Medical Care in Diabetes -2010. Diabetes Care., 33 Suppl 1:S11-S 61.
81. Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults. (2001) Executive Summary of the Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III). JAMA., 285(19):2486-2497.
82. Chobanian A.V., Bakris G.L., Black H.R., et al. (2003) The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: The JNC 7 Report. JAMA., 289(19):2560-2571.
83. World Health Organization Expert Consultation. (2004) Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies. Lancet., 363(9403):157-163.
84. World Health Organization. (2007) Prevention of Cardiovascular Disease:Pocket Guidelines for Assessment and Management of Cardiovascular Risk (WHO/ISH Cardiovascular Risk Prediction Charts for WHO epidemiological sub-regions AFR D and AFR E), World Health Organization Switzerland, Geneva, 8.
85. Phạm Nguyễn Vinh, Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Lân Việt và cs. (2008) Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị suy tim. Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 438-475.
86. Thygesen K., AlpertJ.S., Jaffe A,S., et al. (2012) ESC/ ACCF/ AHA/ WHF/ Expert Consensus Document: Third Universal Definition of Myocardial Infartion. Circulation., 126(16):2020-2035.
87. Sacco R.L., Kasner S.E., Broderick J.P., et al. (2013) An updated definition of stroke for the 21st century: a statement for healthcare professionals from the American Heart Association/American Stroke Association.Stroke., 44(7):2064-2089.
88. Cutlip D.E., Windecker S., Mehran R., et al. (2007) Clinical End Points in Coronary Stent Trials: A Case for Standardized Definitions. Circulation., 115(17):2344-2351.
89. Hồ Thượng Dũng. (2011) Đặc điểm chụp mạch vành và kết quả can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh nhân trên 75 tuổi tại bệnh viện Thống Nhất. Y học TP Hồ Chí Minh, 15(1):141-147.
90. Gremmel T., Steiner S., Seidinger D., et al. (2010) Adenosine diphosphate-inducible platelet reactivity shows a pronounced age dependency in the initial phase of antiplatelet therapy with clopidogrel. J Thromb Haemost., 8(1):37-42.
91. Ang L., Thani K.B., Ilapakurti M., et al. (2013) Elevated Plasma Fibrinogen Rather Than Residual Platelet Reactivity After Clopidogrel Pre-Treatment Is Associated With an Increased Ischemic Risk During Elective Percutaneous Coronary Intervention. J Am Coll Cardiol., 63(1):23-34.
92. Siller-Matula J.M., Lang I.M., Neunteufl T., et al. (2014) Interplay between Genetic and Clinical Variables Affecting Platelet Reactivity and Cardiac Adverse Events in Patients Undergoing Percutaneous Coronary Intervention. PLOS ONE., 9(7):e102701.
93. Phạm Nguyễn Vinh. (2011) Bệnh động mạch vành mạn tính ở người có tuổi: Chẩn đoán và điều trị. Chuyên đề Tim mạch học, 4:36-40.
94. Kim Y.G., Suh J.W., Yoon C.H., et al. (2014) Platelet volume indices are associated with high residual platelet reactivity after antiplatelet therapy in patients undergoing percutaneous coronary intervention. J Atheroscler Thromb ., 21(5):445-453.
95. Kim C., Redberg R.F., Pavlic T., et al. (2007) A Systematic Review of Gender Differences in Mortality after Coronary Artery Bypass Graft Surgery and Percutaneous Coronary Interventions. Clin Cardiol., 30(10):491-495.
96. Eckel R.H., Krauss R.M. (1998) American Heart Association Call to Action: Obesity as a Major Risk Factor for Coronary Heart Disease. Circulation., 97(21):2099-2100.
97. Angiolillo D.J., Bernardo E., Sabaté M., et al. (2007) Impact of Platelet Reactivity on Cardiovascular Outcomes in Patients With Type 2 Diabetes Mellitus and Coronary Artery Disease. J Am Coll Cardiol., 50(16):1541-1547.
98. Silva F.B., Almeida Junior G.L., Neno A., et al (2012) Resistance to clopidogrel: prevalence and associate variables. Arq Bras Cardiol.,99(6):1135-1141.
99. Breet N.J., Sluman M.A., van Berkel M.A., et al. (2011) Effect of gender difference on platelet reactivity. Neth Heart J., 19(11):451-457.
100. Tang X.F., Han Y.L., Zhang J.H., et al. (2015) Comparing of Light Transmittance Aggregometry and Modified Thrombelastograph in Predicting Clinical outcomes in Chinese Patients Undergoing Coronary Stenting with Clopidogrel.Chin Med J (Engl)., 128(6):774-779.
101. Wang L., Wang X., Chen F., et al. (2010) Clopidogrel Resistance is Associated with Long- Term Thrombotic Events in Patients Implanted with Drug- Eluting Stents. Drugs R D., 10(4):219-224.
102. Campo G., Parrinello G., Ferraresi P., et al. (2011) Prospective Evaluation of On- Clopidogrel Platelet Reactivity Over Time in Patients Treated With Percutaneous Coronary Intervention. J Am Coll Cardiol., 57(25):2474-2583.
103. Steele P.P., Weily H.S., Davies H., et al. (1973) Platelet Funtion Studies in Coronary Artery Disease. Circulation., 48(6):1194-1200.
104. Begum M., Hai M., Chowdhury Asm L.H., et al. (2007) Plasma Fibrinogen level platelet aggregation and platelet count in stable angina. J Medicine., 8:57-59.
105. Müller I., Besta F., Schulz C., et al. (2003) Prevalance of clopidogrel non- responders among patients with stable angina pectoris scheduled for elective coronary stent placement. Thromb Haemost., 89(5):783-787.
106. Ersöz G., Tikiz H., Yakaryilmaz A., et al. (2002) Differential Effect of Aspirin on Platelet Aggregation in Patients with Coronary Artery Disease In Relation with Associated Risk Factors. Jpn Heart J., 44(1):21-29.
107. Park M.H., KangY.J., Kim S.M., et al. (2009) Antiplatelet Activity of Clopidogrel was not Reduced by Long-term Coadministration of Atorvastatin Compared with Coadministration of Fluvastatin. Journal of Soonchunhyang Medical Science., 15(1):11-16.
108. Jin H.Y., Yang T.H., Choi K.N., et al. (2014) Randomized Comparison of the Platelet Inhibitory Efficacy between Low Dose Prasugrel and Standard Dose Clopidogrel in Patients Who Underwent Percutaneous Coronary Intervention. Korean Circ J.,44(2):82-88.
109. Golański J., Syska K., Chiżynski K., et al. (2016) Changes in response to clopidogrel therapy in patients after percutaneous coronary interventions as assessed by different platelet function tests. Pol Arch Med Wewn., 126(9):653-661.
110. Đỗ Quang Huân. (2010) Enoxaparin trong hội chứng vành cấp và trong can thiệp mạch vành qua da. Chuyên đề Tim Mạch Học, 9:15-28.
111. Ferraro S., Santagostino M., Marano G., et al. (2012) The prognostic value of plasma fibrinogen concentrations of patients with ST-elevation myocardial infarction and treated by primary percutaneous coronary intervention: a cautionary message. Scand J Clin Lab Invest ., 72(5):355-362.
112. Lupi A., Secco G.G., Rognoni A., et al. (2011) Plasma fibrinogen levels and restenosis after primary percutaneous coronary intervention. J Thromb Thrombolysis., 33(4):308-317.
113. Fontana P., Berdagué P., Castelli C., et al. (2010) Clinical predictors of dual aspirin and clopidogrel poor responsiveness in stable cardiovascular patients from the ADRIE study. J Thromb Haemost ., 8(12):2614-2623.
114. Serebruany V.L., Steinhubl S.R., Berger P.B., et al. (2005) Variability in Platelet Responsiveness to Clopidogrel Among 544 Individuals.J Am Coll Cardiol., 45(2):246-251.
115. Đỗ Quang Huân, Hồ Tấn Thịnh. (2013) Tỷlệ không đáp ứng với điều trị thuốc chống kết tập tiểu cầu trên bệnh nhân được can thiệp động mạch vành qua da. Y học thực hành, 8:9-13.
116. Gori A.M., Marcucci R., Migliorini A., et al. (2008) Incidence and Clinical Impact of Dual Nonresponsiveness to Aspirin and Clopidogrel in patients With Drug- Eluting Stents. J Am Coll Cardiol., 52(9):734-739.
117. Wang Z.J., Zhou Y.J., Liu Y.Y., et al. (2009)Impact of clopidogrel resistance on thrombotic events after percutaneous coronary intervention with drug-eluting stent. Thromb Res., 124(1):46-51.
118. Lev E.I., Patel R.T., Maresh K.J., et al. (2006) Aspirin and clopidogrel drug response in patients undergoing percutaneous coronary intervention: the role of dual drug resistance. J Am Coll Cardiol., 47(1):27-33.
119. Buonamici P., Marcucci R., Migliorini A., et al. (2007) Impact of Platelet Reactivity After Clopidogrel Administration on Drug-Eluting Stent Thrombosis. J Am Coll Cardiol., 49(24):2312-2317.
120. Eshtehardi P., Windecker S., Cook S., et al (2010) Dual low response to acetylsalicylic acid and clopidogrel is associated with myonecrosis and stent thrombosis after coronary stent implantation. Am Heart J ., 159(5):891-898.
121. Uzun F., Biyik I., Akturk I.F., et al. (2015) Antiplatelet resistance and the role of associated variables in stable patients treated with stenting. Postep Kardiol Inter., 1(39):19–25.
122. Haque S.F.,Matsubayashim H., Izumi S., et al. (2001)Sex Difference in Platelet aggregation Detected by New Aggregometry Using Light Scattering. Endocr J., 48(1):33-41.
123. Becker D.M., Segal J., Vaidya D., et al. (2006) Sex Differences in Platelet Reactivity and Response to Low-Dose Aspirin TherapyJAMA., 295(12):1420-1427.
124. Patti G., De Caterina R., Abbate R., et al. (2014) Platelet function and long-term antiplatelet therapy in women: is there a gender-specificity? A ‘state-of-the-art’ paper. Eur Heart J., 35(33):2213-2223b.
125. Nguyễn Văn Tân. (2015) Can thiệp mạch vành qua da cho bệnh nhân rất cao tuổi: Có nên hay không?. Chuyên đề Tim Mạch Học, 12:39-43.
126. Gabriel S.A., TristãoI C.K., IzarI L.C, et al. (2006) Evaluation of platelet aggregation and level of fibrinogen in patients with cardiovascular diseases and the correlation of taking aspirin with coronary risk factors. Rev Bras Cir Cardiovasc., 21(3):289-294.
127. Nguyễn Thị Nữ, Đỗ Trung Phấn, Cung Thị Tý. (2000) Ngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân tăng huyết áp tiên phát có tổn thương cơ quan đích. Y Học Thực Hành, 497:46-48.
128. Markel A., Brook J.G., Levy Y., et al. (1983) Increased Platelet Adhesion and Aggregation in Hypertensive Patients: Effect of Atenolol. Br J clin Pharmac., 16:663-668.
129. Blann A.D., Nadar S., Lip G.Y., et al. (2003) Pharmacological Modulation of Platelet Function in Hypertension. Hypertesion., 42(1):1-7.
130. Ljungberg L.U., Persson K., Eriksson A.C., et al. (2013) Effects of nicotine, its metabolites and tobaco extracts on human platelet funtion in vitro. Toxicol in Vitro., 27(2):932-938.
131. Inoue T. (2004) Cigarette Smoking as a Risk Factor of Coronary Artery Disease and its Effects on Platelet Funtion. Tob Induc Dis., 2(1):27-33.
132. Đào Thị Hồng Nga, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Gia Khải. (2007) Ngưng tập tiểu cầu với ADP và Collagen ở bệnh nhân có rối loạn chuyển hóa lipid. Tạp chí nghiên cứu Y học,51(4):44-48.
133. Sikora J., Kostka B., Marczyk I., et al (2013) Effect of statins on platelet function in patients with hyperlipidemia. Arch Med Sci., 9(4):622-628.
134. Güven F.M., Yilma A., Aydin H., et al. (2010) Platelet aggregation responses in type 2 diabetic patients. Health., 2(7):708-712.
135. Hong L.F., Li X.L., Luo S.H., et al. (2014) Association of Fibrinogen with Severity of Stable Coronary Artery Disease in Patients with Type 2 Diabetic Mellitus. Disease Markers., 4:1-8.
136. Schneider D.J. (2009) Factors Contributing to Increased Platelet Reactivity in People With Diabetes. Diabetes care., 32(4):525-527.
137. Sibbing D., von Beckerath O., Schömig A., et al. (2007) Impact of Body Mass Index on Platelet Aggregation After Administration of a High Loading Dose of 600 mg of Clopidogrel Before Percutaneous Coronary Intervention. Am J Cardiol., 100(2):203-205.
138. Angiolillo D.J., Fernández-Ortiz A., Bernardo E., et al. (2004)Platelet aggregation according to body mass index in patients undergoing coronary stenting: should clopidogrel loading-dose be weight adjusted?. J Invasive Cardiol., 16(4):169-174.
139. Würtz M., Hvas AM., Kristensen S.D., et al. (2012) Platelet aggregation is dependent on platelet count in patients with coronary artery disease. Thromb Res., 129(1):56-61.
140. Widimsky P., Motovská Z., Simek S., et al. (2008) Clopidogrel pre-treatment in stable angina: for all patients > 6 h before elective coronary angiography or only for angiographically selected patients a few minutes before PCI ? A randomizedmulticentre trial PRAGUE-8. Eur Heart J., 29(12):1495-1503.
141. Fernandez A., Aboodi M.S., Milewski K., et al. (2011) Comparison of adverse cardiovascular events and bleeding complications of loading dose of clopidogrel 300 mg versus 600 mg in stable patients undergoing elective percutaneous intervention (from the CADICE study). Am J Cardiol., 107(1):6-9.
142. Angiolillo D.J., Shoemaker S.B., Desai B., et al. (2007) Randomized Comparison of a High Clopidogrel Maintenance Dose in Patients With Diabetes Mellitus and Coronary Artery Disease. Circulation., 115:708-716.
143.Price M.J., Berger P.B., Teirstein P.S., et al. (2011)Standard- vs High-Dose Clopidogrel Based on Platelet Function Testing After Percutaneous Coronary Intervention- The GRAVITAS Randomized Trial. JAMA., 305(11):1097-1105.
144. Stone G.W., Witzenbichler B., Weisz G., et al. (2013) Platelet reactivity and clinical outcomes after coronary artery implantation of drug-eluting stents (ADAPT-DES): a prospective multicentre registry study. Lancet., 382(9892):614-623.
145. Iqbal J., Sumaya W., Tatman V., et al. (2013) Incidence and predictors of stent thrombosis: a single-centre study of 5,833 consecutive patients undergoing coronary artery stenting. Euro Intervention., 9(1):62-69.
146. Michelson A.D. (2009) Methods for the Measurement of Platelet Function. Am J Cardiol., 103(3):20A-26A.
147. Pandit A., Giri S., Hakim F.A., et al. (2015) Shorter (≤6 months) versus longer (≥12 months) duration dual antiplatelet therapy after drug eluting stents: a meta-analysis of randomized clinical trials. Catheter Cardiovasc Interv., 85(34-40).
148. Gurbel P.A., Bliden K.B.,Navickas I.A., et al. (2010) Adenosine Diphosphate-Induced Platelet-Fibrin Clot Strength: A New Thrombelastographic Indicator of Long-Term Post-Stenting Ischemic Events. Am Heart J., 160(2):346–354.
149. Sibbing D., Schulz S., Braun S., et al. (2009) Antiplatelet effects of clopidogrel and bleeding in patients undergoing coronary stent placement. J ThrombHaemost., 8(2):250-256.