Nghiên cứu biến thể giải phẫu động mạch thân tạng và động mạch gan ngoài gan trên cắt lớp vi tính 64 dãy
Luận văn Nghiên cứu biến thể giải phẫu động mạch thân tạng và động mạch gan ngoài gan trên cắt lớp vi tính 64 dãy.Động mạch thân tạng (ĐMTT) là một nhánh được tách ra từ động mạch chủ bụng (ĐMCB) cung cấp máu cho các tạng của hệ tiêu hoá (như gan, tụy, lách, dạ dày…). Một trong các nhánh quan trọng của ĐMTT là động mạch gan (ĐMG), nó cung cấp khoảng 1/3 lượng máu để nuôi gan nhưng đây lại là nguồn ĐM chính cung cấp máu cho các khối u ở gan đặc biệt là ung thư biểu mô tế bào gan.
Ung thư biểu mô tế bào gan là loại ung thư hay gặp nhất trong các khối u gan ác tính và cũng là một trong các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở người trưởng thành trong số các ung thư nguyên phát [1],[2]. Hiện nay đã có nhiều phương pháp điều trị ung thư gan như phẫu thuật cắt bỏ khối u, ghép gan, đốt sóng cao tần, nút hóa chất ĐMG… hoặc phối hợp giữa các phương pháp với nhau [3]. Hiệu quả của các phương pháp này phụ thuộc vào việc phải xác định được chính xác, đầy đủ nguồn ĐM cấp máu cho khối u. Vì vậy việc nhận định được hình thái giải phẫu cùng các biến thể giải phẫu của ĐMTT, ĐMG có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà phẫu thuật trong điều trị cắt gan, ghép gan, các phẫu thuật về gan mật nói chung đặc biệt là nút mạch gan ở bệnh nhân (BN) bị ung thư gan, chấn thương gan, phình- giả phình ĐMG là điều rất quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả điều trị và tránh được các biến chứng [4],[5],[6].
Biến đổi giải phẫu của ĐMTT, ĐMG rất đa dạng, phong phú, thường gặp [7] và đã được nhiều tác giả đề cập tới như Trịnh Văn Minh, Ugurel, Frank H. Netter, Hiatt. [8],[9],[10],[11], với tỷ lệ biến thể ĐMTT theo Ugurel là 10,9 % [9], tỷ lệ biến thể ĐMG theo De Cecco là 34% [12], Covey là 38,7% [13]. Do tính đa dạng về nguyên ủy và sự phân bố của ĐMTT và ĐMG đã làm cho việc chẩn đoán, điều trị các bệnh lý về gan mật gặp nhiều khó khăn.
Các loại máy CLVT đa dãy đầu dò như 64, 128, 320… dãy cùng các phần mềm tạo ảnh đã thể hiện tính ưu việt trong chẩn đoán các bệnh lý về mạch máu và dựng hình hệ thống ĐM [14] từ đó nhiều biến thể mới đã được phát hiện, bổ sung cho các phân loại trước đây.
Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về ĐMTT và ĐMG [8],[9],[15],[16], tuy nhiên chưa có nhiều đề tài ứng dụng chụp CLVT 64 dãy trong việc xác định các biến thể giải phẫu ĐMTT và ĐMG ngoài gan nên chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu biến thể giải phẫu động mạch thân tạng và động mạch gan ngoài gan trên cắt lớp vi tính 64 dãy” với mục tiêu:
• Mô tả đặc điểm hình ảnh các dạng biến thể giải phẫu động mạch thân tạng và động mạch gan ngoài gan trên cắt lớp vi tính 64 dãy.
Chương 1Nghiên cứu biến thể giải phẫu động mạch thân tạng và động mạch gan ngoài gan trên cắt lớp vi tính 64 dãy
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8
1.1. GIẢI PHẨU HỆ ĐỘNG MẠCH THÂN TẠNG 9
1.1.1. Nguyên ủy, đường đi 9
1.1.2. Liên quan 9
1.1.3. Phân nhánh 9
1.1.4. Các biến thể giải phẫu của động mạch thân tạng 11
1.2. GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH GAN 13
1.2.1. Nguyên ủy và đường đi: 13
1.2.2. Phân nhánh: 13
1.2.3. Các biến thể giải phẫu của ĐMG 14
1.3. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG MẠCH THÂN
TẠNG VÀ ĐỘNG MẠCH GAN 16
1.3.1. Một số nghiên cứu về ĐMTT ở trong và ngoài nước 16
1.3.2. Một số nghiên cứu về ĐMG ở trong và ngoài nước 18
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CĐHA ĐÁNH GIÁ HỆ ĐMTT – ĐMG 23
1.4.1. Siêu âm 23
1.4.2. Chụp CLVT 23
1.4.3. Chụp mạch máu số hóa xóa nền 29
1.4.4. Chụp cộng hưởng từ mạch máu 30
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32
2.1.1. Mẫu nghiên cứu: Công thức chọn mẫu 32
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 32
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 33
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 33
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 33
2.2.3. Các biến số nghiên cứu 33
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu: từ mẫu bệnh án 35
2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu: 35
2.2.6. Quy trình chụp CLVT ổ bụng bằng máy chụp CLVT 64 dãy 39
2.2.7. Phương pháp phân tích số liệu 41
2.2.8. Xử lý số liệu 41
2.2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 41
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
3.1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 42
3.1.1. Phân bố theo giới 42
3.1.2. Phân bố theo tuổi 43
3.2. BIẾN THỂ GIẢI PHẪU ĐMTT 44
3.2.1. Tỷ lệ bất thường ĐMTT 44
3.2.2. Các dạng biến thể của ĐMTT 45
3.2.3. Các dạng nguyên ủy của ĐML 46
3.2.4. Các dạng nguyên ủy của ĐMVT 47
3.3. BIẾN THỂ GIẢI PHẪU ĐMG NGOÀI GAN 48
3.3.1. Tỷ lệ bất thường động mạch gan 48
3.3.2. Các dạng biến thể của ĐMG theo Michels 49
3.3.3. Các dạng nguyên ủy của ĐMGC 50
3.3.4. Đặc điểm giải phẫu ĐMGP có nguyên ủy từ ngoài gan 51
3.3.5. Đặc điểm giải phẫu của ĐMGT có nguyên ủy từ ngoài gan 54
3.3.6. Các dạng biến thể ĐMG không có trong phân loại của Michels … 56
3.3.7. Tổng hợp các dạng biến thể ĐMG ngoài gan trong nghiên cứu …. 57
3.3.8. Tổng hợp các dạng biến thể ĐMTT-ĐMG trong nghiên cứu 59
Chương 4: BÀN LUẬN 60
4.1. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ TUỔI VÀ GIỚI CỦA NHÓM NGHIỀN CỨU … 60
4.1.1. Đặc điểm phân bố giới của nhóm nghiến cứu 60
4.1.2. Đặc điểm phân bố tuổi của nhóm nghiên cứu 60
4.2. CÁC DẠNG BIẾN THỂ CỦA ĐỘNG MẠCH THÂN TẠNG 61
4.2.1. Nhận xét chung về các dạng biến thể ĐMTT 61
4.2.2. Đặc điểm của từng nhóm biến thể ĐMTT 61
4.2.3. Một số nhận xét về nguyên ủy của các nhánh ĐMTT 67
4.3. CÁC DẠNG BIẾN THỂ GIẢI PHẪU CỦA ĐỘNG MẠCH GAN 68
4.3.1. Nhận xét chung về các nhóm biến thể 68
4.3.2. Đặc điểm của từng nhóm biến thể 69
4.4. MỘT SỐ Ý NGHĨA LÂM SÀNG CỦA BIẾN THỂ ĐỘNG MẠCH
THÂN THÂN TẠNG VÀ ĐỘNG MẠCH GAN TRONG CAN THIỆP MẠCH VÀ PHẪU THUẬT 81
4.4.1. Ý nghĩa của biến thể giải phẫu ĐMG trong điều trị bằng tắc mạch
hóa dầu chọn lọc 81
4.4.2. Ý nghĩa của biến thể giải phẫu ĐMTT và ĐMG trong phẫu thuật 83
KẾT LUẬN 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Các dạng biến thể của ĐMTT theo phân loại của Uílacker 45
Bảng 3.2. Các dạng nguyên ủy của ĐML 46
Bảng 3.3.Các dạng nguyên ủy của ĐMVT 47
Bảng 3.4. Các dạng biến thể của ĐMG theo Michels 49
Bảng 3.5. Các dạng nguyên ủy của ĐMGC 50
Bảng 3.6. Các dạng nguyên ủy của ĐMGTTT 54
Bảng 3.7. Số lượng ĐMGT 54
Bảng 3.8. Nguyên ủy của ĐMGTP 55
Bảng 3.9. Các dạng biến thể ĐMG không có trong phân loại của Michels … 56 Bảng 3.10. Tổng hợp các dạng biến thể ĐMG ngoài gan trong nghiên cứu .. 57 Bảng 3.11. Tổng hợp các dạng biến thể ĐMTT-ĐMG trong nghiên cứu 59
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 42
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 43
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ bất thường ĐMTT 44
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ bất thường ĐMG 48
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ các dạng nguyên ủy của ĐMGPTT 51
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ về số lượng ĐMGP 52
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ các dạng nguyên ủy của ĐMGPP 53
Hình 2.1. Các dạng biến thể giải phẫu ĐMTT theo Uílacker 37
Hình 2.2. Các dạng biến thể giải phẫu ĐMG theo Michels 38
Ảnh 1.1. Thân chung gan- vị, thân chung ĐML-ĐMMTTT 17
Ảnh 1.2. Thân chung ĐMTT- ĐMMTTT 20
Ảnh 1.3. Nhóm 3 theo Michels 20
Ảnh 1.4. ĐMGT, ĐMGP từ ĐMTT 14
Ảnh 1.5. Nhóm 3 21
Ảnh 1.6. Nhóm 5 21
Ảnh 1.7. Nhóm 9 15
Ảnh 1.8. ĐMTT chia 3 nhánh ĐMVT, ĐMVTT 22
Ảnh 1.9. ĐMGR xuất phát từ ĐML, ĐMMTTT 16
Ảnh 1.10. ĐMGT, ĐMGP tách ra từ ĐMTT, ĐMVTT tách từ ĐMGT 22
Ảnh 1.11. ĐMG bình thường 26
Ảnh 1.12. a ảnh VR, b ảnh MIP nhóm 1 theo Michels 26
Ảnh 1.13. Ảnh VR nhóm 3 theo Michels 27
Ảnh 1.14. Nhóm 1 27
Ảnh 1.15. Nhóm 2 21
Ảnh 1.16. Nhóm 3 28
Ảnh 1.17. Nhóm 4 22
Ảnh 1.18. Nhóm 5 28
Ảnh 1.19. Nhóm 6 22
Ảnh 1.20. Nhóm 7 28
Ảnh 1.21. Nhóm 8 29
Ảnh 1.22. Nhóm 9 29
Ảnh 1.23. ĐMTT và các phân nhánh trên DSA 30
Ảnh 1.24. CHT T1W Sagittal ĐMCB và phân nhánh 31
Ảnh 2.1. ĐMG bình thường trên ảnh VR (a,b), MIP (c,d) 40
Ảnh 4.1. ĐMTT bình thường 62
Ảnh 4.2. Thân chung gan lách từ ĐMCB, ĐMVT từ ĐMCB 63
Ảnh 4.3. Thân chung vị lách từ ĐMCB, ĐMGC tách từ ĐMMTTT 64
Ảnh 4.4. Thân chung thân tạng – mạc treo tràng trên 65
Ảnh 4.5. ĐML, ĐMVT, ĐMGC tách trực tiếp từ ĐMCB 66
Ảnh 4.6.ĐMVT, ĐMGC tách từ ĐMCB, ĐML tách từ ĐMMTTT 67
Ảnh 4.7. Nhóm 1 69
Ảnh 4.8. Nhóm 2 70
Ảnh 4.9. Nhóm 2 64
Ảnh 4.10. Nhóm 3 71
Ảnh 4.11. Nhóm 5 72
Ảnh 4.12. Nhóm 6 73
Ảnh 4.13. Nhóm 8 74
Ảnh 4.14. Nhóm 9 75
Ảnh 4.15. ĐMGC từ ĐMCB 76
Ảnh 4.16. ĐMGTTT từ ĐMGC 76
Ảnh 4.17. ĐMGPTT từ ĐMVTT 77
Ảnh 4.18. ĐMGPTT từ ĐMTT 77
Ảnh 4.19. ĐMGPTT từ ĐMGC 78
Ảnh 4.20. Ảnh VR, ĐMGPTT từ ĐMCB 78
Ảnh 4.21. ĐMGPTT từ ĐM đại tràng giữa 73
Ảnh 4.22. ĐMGPP từ ĐMVTT 79
Ảnh 4.24. ĐMGPTT từ ĐMTT 82
Ảnh 4.25. ĐMGPP xuất phát từ ĐMMTTT 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lee K.H, Sung K.B, Lee D.Y et al (2002). Transcatheter arterial
chemoembolization for hepatocellular carcinoma: anatomic and
hemodynamic considerations in the hepatic artery and portal vein. Radiographics, 22(5), 1077-1091.
2. Venook A.P, Papandreou C, Furuse J et al (2010). The incidence and epidemiology of hepatocellular carcinoma: a global and regional perspective. Oncologist, 15(4), 5-13.
3. Takuma Y, Takabatake H, Morimoto Y et al (2013). Comparison of Combined Transcatheter Arterial Chemoembolization and Radiofrequency Ablation with Surgical Resection by Using Propensity Score Matching in Patients with Hepatocellular Carcinoma within Milan Criteria.
Radiology.
4. Phạm Minh Thông (2004). Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng nút hóa chất động mạch gan trên 134 bệnh nhân ở bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí nghiên cứu y học, 27(1), 99-104.
5. Phạm Minh Thông (2005). Nghiên cứu điều trị ung thư gan nguyên phát bằng nút hóa chất động mạch gan. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp bộ Bệnh viện Bạch Mai, 20-46.
6. Ajay K.Singh, Arun C.Nachiappan, Hetal A.Verma et al (2010). Postoperative Imaging in Liver Transplantation: What Radiologists Should Know. RadioGraphics, 30(2), 339-351.
7. Onofrio A. Catalano, Anandkumar H. Singh, Raul N. Uppot et al
(2008) . Vascular and Biliary Variants in the Liver: Implications for Liver Surgery. RadioGraphics, 28(2), 359-378.
8. Trịnh Văn Minh (2005). Giải phẫu người tập II, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
9. Frank H. Netter (2001). Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
10. Hiatt J.R, Gabbay J, Busuttil R.W (1994). Surgical anatomy of the hepatic arteries in 1000 cases. Ann Surg, 220(1), 50-52.
11. Ugurel M.S, Battal B, Bozlar U et al (2010). Anatomical variations of hepatic arterial system, coeliac trunk and renal arteries: an analysis with multidetector CT angiography. Br JRadiol, 83(992), 661-667.
12. De Cecco C.N, Ferrari R, Rengo M et al (2009). Anatomic variations of the hepatic arteries in 250 patients studied with 64-row CT angiography. Eur Radiol, 19(11), 2765-2770.
13. Covey Anne M, Lynn A. Brody, Mary A. Maluccio et al (2002). Variant Hepatic Arterial Anatomy Revisited: Digital Subtraction Angiography Performed in 600 Patients. Radiology, 224(2), 542-547.
14. Ramit Lamba, Dawn T. Tanner, Simran Sekhon et al (2014). Multidetector CT of Vascular Compression Syndromes in the Abdomen and Pelvis. RadioGraphics, 34(1), 93-115.
15. Trịnh Hồng Sơn (1998). Nghiên cứu hệ động mạch gan nhân 89 trường hợp chụp động mạch gan chọn lọc: ứng dụng trong chẩn đoán một số bệnh lý gan mật, can thiệp làm tắc động mạch gan và ghép gan. Tạp chí
Y học thực hành, 2, 30-34.
16. Lê Văn Cường (1994). Các dạng động mạch gan ở người Việt Nam. Hình thái học, 4(1), 4-6.
17. Dinis da Gama A, Ministro A, Cabral G et al (2009). Celiac axis compression syndrome by the median arcuate ligament of the diaphragm. Definite surgical management. Rev Port Cir Cardiotorac Vasc, 16(1), 31-36.
18. Matsumura Y, Nakada T.A, Kobe Y et al (2013). Median arcuate ligament syndrome presenting as hemorrhagic shock. Am J Emerg Med, 31(7), 1152-1154.
19. Walter P (2005). Celiac trunk compression: angiographic phenomenon or cause of ischemic abdominal complaints. Zentralbl Chir, 130(3), 227-234.
20. Chambon J.P, Bianchini A, Massouille D et al (2012). Ischemic gastritis: a rare but lethal consequence of celiac territory ischemic syndrome. Minerva Chir, 67(5), 421-428.
21. Kim S.J, Park YJ, Yang S.S et al (2013). Open surgical decompression of celiac axis compression by division of the median arcuate ligament. J Korean Surg Soc, 85(2), 93-95.
22. Lê Văn Cường (1991). Các dạng và dị dạng của động mạch ở người Việt Nam, Luận án tiến sĩ y học.
23. Selma Petrella (2009), Anatomy and variation of the celiac trunk. International Journal of Morphology, 25(2), 249-257.
24. Silveira L.A, Silveira F.B, Fazan V.P (2009). Arterial diameter of the celiac trunk and its branches. Anatomical study. Acta Cir Bras, 24(1), 43-47.
25. Michels NA (1966). Newer anatomy of the liver and its variant blood supply and collateral circulation. Am JSurg, 112, 337-347.
26. Vũ Thành Trung (2010). Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu của động mạch thân tạng và động mạch gan ngoài gan ở người Việt Nam, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Hoc Y Hà Nội.
27. Panagouli E, Venieratos D, Lolis E et al (2013). Variations in the anatomy of the celiac trunk: A systematic review and clinical implications. Ann Anat.
28. Li J, Ren Z.F (2011). Gastroduodenal-splenic trunk: an anatomical vascular variant. Rom JMorphol Embryol, 52(4), 1385-1387.
29. Sztika D, Zahoi D.E, Motoc A et al (2011). Anatomical variations of the hepatic portal vein associated with incomplete celiac trunk. Rom, 52(2), 695-698.
30. Miclaus G, Matusz P, Ples H et al (2012). Absence of the celiac trunk: case report using MDCT angiography. Surg Radiol Anat, 34(10), 959-963.
31. Lê Văn Trường, Hoàng Văn Lương (2004). Giải phẫu động mạch gan trên X Quang mạch máu số hóa xóa nền. Tạp chí Y-Dược học quân sự, 5, 43-48.
32. Trịnh Hồng Sơn (1999). Động mạch gan trái và động mạch gan phải tách sớm từ động mạch thân tạng: một dạng biến đổi giải phẫu của hệ động mạch gan. Tạp chíy học thực hành, 3, 28-31.
33. Adel El-Badrawy , Adel Denewer, Tharwat Kandiel et al (2011). 64 Multidetector CT angiography in preoperative evaluation of hepatic artery. The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 42, 133-137.
34. Aparna Mehta Dushyant Sahani MD, Michael Blake MBBS, Srinivasa Prasad MD et al (2004). Preoperative Hepatic Vascular Evaluation with CT and MR Angiography: Implications for Surgery. Radiographics, 24(5), 1367-1380.
35. Nguyễn Phước Bảo Quân (2013). Siêu âm doppler mạch máu, Nhà xuất bản Đại Học Huế.
36. Dianna D. Cody, Mahadevappa Mahesh (2007). Technologic Advances in Multidetector CT with a Focus on Cardiac Imaging. RadioGraphics, 27(6), 1829-1837.
37. James P. O’Brien, Monvadi B. Srichai, Elizabeth M. Hecht et al (2007). Anatomy of the Heart at Multidetector CT: What the Radiologist Needs to Know. RadioGraphics, 27(6), 1569-1582.
38. Prachi P. Agarwal, Aamer Chughtai, Frederick R. K. Matzinger et al
(2009) . Multidetector CT of Thoracic Aortic Aneurysms. RadioGraphics, 29(2), 537-552.
39. Elliot K. Fishman, Karen M. Horton, Pamela T. Johnson (2008). Multidetector CT and Three-dimensional CT Angiography for Suspected Vascular Trauma of the Extremities. RadioGraphics, 28(3), 653-665.
40. Elliot K. Fishman, Derek R. Ney, David G. Heath et al (2006). Volume Rendering versus Maximum Intensity Projection in CT Angiography: What Works Best, When, and Why. RadioGraphics, 26(3), 905-922.
41. Michael M. Lell, Katharina Anders, Michael Uder et al (2006). New Techniques in CT Angiography. RadioGraphics, 26(1), 45-62.
42. Eric T. Kimura-Hayama, Gabriela Melendez, Ana L. Mendizabal et al
(2010) . Uncommon Congenital and Acquired Aortic Diseases: Role of Multidetector CT Angiography. RadioGraphics, 30(1), 79-98.
43. Luca Saba, Giorgio Mallarini (2011). Anatomic variations of arterial liver vascularization: an analysis by using MDCTA. Surg Radiol Anat, 33, 359-368.
44. Nilgun I§iksalan Ozbulbul (2011). CT angiography of the celiac trunk: anatomy, variants and pathologic findings. Diagn Interv Radiol, 17, 150-157.
45. Gumus H, Bukte Y, Ozdemir E et al (2013). Variations of the celiac trunk and hepatic arteries: a study with 64-detector computed tomographic angiograph. Eur Rev Med Pharmacol Sci, 17(12), 1636-1641.
46. Aram J. Lee, Antoinette S. Gomes, David M. Liu et al (2012). The Road Less Traveled: Importance of the Lesser Branches of the Celiac Axis in Liver Embolotherapy. RadioGraphics, 32(4), 1121-1132.
47. Pozniak M.A, Babel S.G, Trump D.L (1991). Complications of hepatic arterial infusion chemotherapy. RadioGraphics, 11(1), 67-79.
48. Uflacker R (1997). Atlas of vascular anatomy: an angiographic approach, Baltimore: William and Wilkins citied in the British Journal of Anatomy, 661-667.
49. Wolfgang Dahnert MD (2011). Radiology Manual, Lippincott William and Wilkins.
50. Song S.Y, Chung J.W, Yin Y.H et al (2010). Celiac axis and common hepatic artery variations in 5002 patients: systematic analysis with spiral CT and DSA. Radiology, 255(1), 278-88.
51. Kayahan E.M, Coskun M, Ozbek O et al (2005). Imaging of hepatic arterial anatomy for depicting vascular variations in living related liver transplant donor candidates with multidetector computer tomography: comparision with conventional angiography. Transplantation Proceedings, 37, 1070-1710.
52. Bùi Quang Huynh, Nguyễn Duy Huề, Trịnh Hồng Sơn (2014). Nghiên cứu các biến đổi giải phẫu của động mạch thân tạng và mạc treo tràng trên trên chụp CLVT 64 dãy. Tạp chí Điện Quang Việt Nam, 16, 32-38.
53. Wojciechowski B Koops A, Broering DC et al (2004). Anatomic variations of the hepatic arteries in 604 selective celiac and superior mesenteric angiographies. Surg Radiol Anat, 26, 239-244.
54. Phạm Minh Thông, Bùi Văn Giang, Dư Đức Chiến (2001). Kết quả ban đầu của nút hóa chất động mạch trong điều trị ung thư tế bào gan nguyên phát. Tạp chí nghiên cứu y học, 27(1), 99-104.
55. Angel Moya Rafael, López-Andújar, Eva Montalvá et al (2007). Lessons learned from anatomic variants of the hepatic artery in 1081 transplanted livers.Liver transplantation, 13,1401-1404.
56. Mai Văn Nam (2010). Nghiên cứu giá trị tạo ảnh động mạch gan trên máy chụp CLVT 64 dãy, Luận văn thạc sỹy học, Học Viện Quân Y.
57. Johnson P.B, Cawich S.O, Roberts P et al (2013). Variants of hepatic arterial supply in a Caribbean population: A computed tomography based study. Clinical Radiology, 68, 823-827.
58. Lee NA, Winston CB, Jarnagin WR et al (2007). CT angiography for delineation of celiac and superior mesenteric artery variants in patients undergoing hepatobiliary and pancreatic surgery. AJR, 188, 13-19.
59. Mehta A Sahani D, Blake M (2004). Preoperative hepatic vascular evaluation with CT and MR angiography: implications for surgery. Radiographics, 24, 1367-1380.