NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN THẦN KINH NGOẠI VI Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI

NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN THẦN KINH NGOẠI VI Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI

Tốn thương thần kinh ngoại vi là một trong những bệnh lý hay gặp ớ người suy thận mạn lính tương ứng với mức lọc cầu thận giảm dưới 10% so với bình thường (tức dưới 12ml/phúi) [46],[50]. Theo thống kê của nhiều tác già nước ngoài, tỷ lệ mắc bệnh thần kinh ngoại vi trong suy thận mạn tính rất đáng kể, thay dổi từ 60 đến 100% tùy theo nghiên cứu của nhiều tác giá khác nhau, ví dụ của Bolton là 60% 142], Cosmo là 65% [50], Lai 73,68% [79], Liblom 83% [84] và Krishnan là 93% [77]. Bệnh xảy ra ở nam nhiều hơn nữ [36],[42],[69J.

Cơ chế gây bệnh thần kinh ngoại vi trong suy thận mạn tính rất phức tạp và còn chưa rõ ràng. Nhiéu tác già cho rằng ở người suy thận mạn tính có sự ứ đọng các dộc tố thần kinh (neuroloxins) gây tổn Ihương cấu trúc và chức nãng cúa hệ thần kinh trong đó có hệ thần kinh ngoại vi [42],145],[45],[54]'[58],[88]. Nghiên cứu gần đáy của Krisnan clà nhấn mạnh vai trò của các ion, đặc biệt là ion Kali, đóng vai trò quan trọng trong sự thay đổi tính khử cực của màng tế bào thần kinh và làm giám tốc độ dẫn truyền thần kinh ở người suy thận mạn tính [78].

Ó các bệnh nhân suy tlìận mạn tính giai đoạn cuối, bôn cạnh các thay đổi về nước – diện giải, sinh hóa và các biến chứng tim mạch, nổi tiết…thỉ sự xuất hiện tổn thương thần kinh ngoại vi là một trong những yốu lố cẩn thiết để chỉ định điều trị lọc máu ngoài thận hay ghép thận |21 ],[36],[46],[48]. Do vậy, nhiều trung tâm trên thế giới đang nghiên cứu biến chứng tổn thương thân kinh ngoại vi trong suy thận mạn tính với mục (lích hạn chế dược các biến chứng, giừ được chức năng hệ thần kinh tốt đế dám bảo hiệu quá tối đa cho lọc máu chu kỳ hoặc ghép thận khi có chỉ định. Đứng trước nhu cầu nâng cao chất lượng chấn đoán và điểu trị bệnh, việc phát hiện sớm những biến chứng của suy thận mạn tính trong đó có biến chứng thần kinh ngoại vi rất quan trọng.

Hiện nay, tổn thương Ihần kinlì ngoại vi nói chung và ờ người suy Ihận mạn tính nói riêng dược phát hiộn chú yếu bằng thâm khám lâm sàng và phương pháp thảm dò diện sinh lv hệ thẩn kinh ngoại vi thông qua hai kỹ ihuật chù yếu là ghi  

diện cơ (elưcỉromyoỊỊiaphy) và do tốc độ dẫn iruyổn thán kinh Ụìưrvc conduction siỉuiics). Theo nhiều nghicn cứu, độ nhậy chẩn doán bằng thăm dò cliỌn sinh lý cao hơn so với khám lâm sàng [401,[80]. Tại Việt nam, một số tác giá đà đé cập den biểu hiện lâm sàng của lổn thương thẩn kinh ngoại vi ờ người suy thán mạn tính |9|,|21]. Trong lĩnh vực thảm dò điện sinh lý, lừ nãm 1992, Khoa-Bộ môn Thán kinh Bệnh viện Bạch mai là CƯ sờ dấu ticn có máy ghi diện cơ hiộn đại và dà có nhicu tác giá dù áp dụng phương pháp này đổ nghiôn cứu biến chứng thán kinh ngoại vi ở người dái Iháo dường [4],[5],[7], nghiên cứu tổn thương cơ |6), trong nglìit‘11 cứu các hằng sỏ* diện sinh lý ớ người Viột nam trưởng thành [81,(10] và trong bệnh viêm nhiều rẻ dáy thần kinh mạn tính Ị111.

Nãm 2002, chúng tổi cĩâ bước đáu áp dụng phương pháp thãm dò diện sinh lý nghiên cứu lổn thương thẩn kinh ngoại vi ở người suy thận mạn tính đang điéu irị lọc máu bàng thận nhán lạo chu kỳ và kết quà hước đầu rất đáng lo ngại khi thấy đa số bệnh nhàn đều có tổn Ihưưng thán kinh ngoại vi irong thời gian điểu trị bàng thận nhân tạo chu kỳ. Vấn đề dặt ra là ở những bệnh nlìân suy ihận mạn tính giai đoạn cuối (giai đoạn 5) clìưa dược lọc máu bàng thận nhãn lạo chu kỳ thì biến chứng thần kinh ngoại vi sẽ ra sao? và nếu được chi dịnh lọc máu hằng thận nhàn tạo chu kỳ sớm thì liệu ihco thời gian diều irị bằng phương pháp lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ (phương pháp khá phổ biến ở Việt nam hiện nay) thì tổn thương (hấn kinh ngoại vi có (lược cải thiủn Ilìật sự hay không? ở Viột nam hiện cổ lất ít nghiên cứu vé những vấn đé này và trà lời được các câu hỏi irén sẽ giúp các nhà lâm sàng chấn đoán sớm bệnh ihẩn kinh ngoại vi ờ người suy thận mạn lính và giúp chí tlịnh can thiệp (liều trị tòi hơn. Xuáì phái lừ các nhặn xét trôn, đổ tài nghiôn cứu này dược liốn hành nhảm hai mục liêu:

1. Mó tà các triệu chứng làm sàng của tổn thương thần kinh ngoại vỉ ờ bệnh nhàn suy thận mạn giai đoạn cuối.

2. Xác định giá trị cùa các chỉ số thảm dò điện sinh lý thắn kinh ngoại vi với kỹ thuật ghi (tiện cơ và đo tấc độ dẩn truyền thắn kinh à người suy thận mạn tính giai (loạn cuối chưa và (tă (tược lọc máu bằng thận nhàn tạo chu kỳ.

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
Trang
ĐẶT VẤN »Ể 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. ĐẠI CUƠNG VỂ SUY THẬN MẠN TÍNH 3
1.1.1. Dịch tẻ học 3
ế
1.1.2. Nguyôn nhân của suy thận mạn tính 4
1.1.3. Chẩn đoán 5
1.1.4. Điểu trị 10
1.2. TỔN THUONG THẦN KINH NGOẠI VI TRONG SUY THẬN MẠN TÍNH 13
1.2.1. Cơ chế bộnh sinh 13
1.2.2. Các nghiên cứu lâm sàng bệnh ihần kinh ngoại vi ở người suy thận
mạn tính 15
1.3. ĐIỆN SINH LÝ TRONG CHAN ĐOÁN BệNH THẩN KINH NGOạI VI TRONG
SUY THẬN MẠN TÍNH 19
1.3.1. Khái niệm vổ diổn thế màng tế bào thần kinh (ncuron) và dản iruyén
xung thẩn kinh ớ sợi trục 19
1.3.2. Ghi điộn cơ 24
1.3.3. Mốc nghiôn cứu lổn Ihương thẩn kinh ngoại vi ở người suy thận
mạn tính bàng phương pháp ghi điộn cư và đo tốc (lộ dản iruyén thần kinh 28
1.4. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN SINH LÝ BỆNH THẦN KINH NGOẠI VI
TRONG SUY THẬN MẠN TÍNH Ở VIỆT NAM 32
CHƯƠNG 2. ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 34
2.1. ĐỐI TLỌNG NGHIÊN cúu 34
2.1.1. Nhóm chứng 35
2.1.2. Nhóm suy thận mạn lính giai đoạn 5 chưa lọc máu chu kỳ 35
2.1.3. Nhóm bệnh nhân lọc máu bằng Ihặn nhân tạo chu kỳ 37
2.2. PHUƠNG PHÁP NGHIẾN cúu 38
2.2.1. Quy trình nghiên cứu 38
2.2.2. Các bước chọn bệnh nhàn suy Ihận mạn tính giai đoạn 5 41
2.2.3. Phương pháp thủm dò diện sinh lý thán kinh ngoại vi 42
2.2.4. Xử lý và phân tích số liệu ihống kồ 52
2.2.5. Đạo dức trong nghiên cứu 53
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 54
3.1. ĐẬC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC Đốl TtỢNG NGHIÊN cúu 54
3.2. TRIỆU CHÚNG LÂM SÀNG BỆNH THẦN KINH NGOẠI VI 55
3.2.1. Giảm hay mất phàn xạ gân xương 56
3.2.2. Rối loạn câm giác 56
3.2.3. Rối loạn vặn động 58
3.2.4. Rối loạn thẩn kinh tự dộng 58
3.2.5. Tổn ihương mội dây ihần kinh 59
3.2.6. Tỷ lồ xuất hiện các triộu chứng lâm sàng iheo mức dồ 59
3.3. ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ Ớ CÁC NHÓM NGHIẾN cúu 60
3.3.1. Chi sô’ diện sinh lý thẩn kinh ngoại vi của nhóm chứng 60
3.3.2. Chi số diôn sinh lý ihàn kinh ngoại vi cùa hai nhóm bệnh nhân 60
3.3.4. Mối liôn quan giữa giàm mức lọc cổu thận với tốc độ dản Iruyén
thần kinh ở nhóm suy Ihận mạn lính giai đoạn 5 68
3.3.5. So sánh các chi số diện sinh lý thần kinh giừa các nhóm
nghiỏn cứu 70
3.3.6. Mức độ ỉỏn thưưng thần kinh ngoại vi trên thàm dò diện sinh lý 81
3.4. SO SÁNH TỶ LỆ CÓ BẤT THUỜNG TỔN THUƠNG THẦN KINH NGOạI VI
TRẺN I.ÂM SÀNG VÀ BIỂN ĐỔI TRÊN THẢM DÒ ĐIỆN SINH LÝ 83
3.5. SO SÁNH CHÌ số ĐIỆN SINH LÝ CỦA PHÂN NHÓM 30 BỆNH NHẢN SAU
THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ THÂN NHÂN TẠO TỪ HAI ĐẾN SÁU THÁNG 84
3.6. SO SẢNH CHÍ SỐ ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH NGOẠI VI CỦA PHÂN NHÓM 20 BỆNH NHÂN SAU THỜI GIAN ĐIỂU TRỊ THẬN NHÂN TẠO BA NÁM… 87
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 91
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC Đố! TLỤNG NGHIÊN cứu 91
4.1.1. Tuổi và giới 91
4.1.2. Các triệu chứng lâm sàng 92
4. Ị .3. Mức dộ tổn ihưưng thần kinh ngoại vi trôn lâm sàng ớ các nhóm
suy thận mạn tính 101
4.2. ĐẠC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ CỦA NHÓM CHÚNG VÀ CÁC NHÓM
BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH 102
4.2.1. Đặc điểm diện sinh lý của nhóm chứng 102
4.2.2. Nguy cơ tổn thương thẩn kinh ngoại vi ở nhóm suy thận mạn tính
giai doạn 5 103
4.2.3. So sánh các chi số điện sinh lý giừa nhóm chứng với nhóm suy thận
mạn tính và giữa các nhóm bệnh nhân suy thận mạn tính 104
4.2.4. Mức độ tổn thương ihán kinh ngoại vi trôn thàm dò diện sinh lý… 114
4.3. SO SÁNH TỶ LỆ CÓ TRIỆU CHÚNG LÀM SÀNG BỆNH THAN KINH
NGOẠI VI VÀ BIỂN ĐỔI TRÊN THẢM DÒ ĐIỆN SINH LÝ 115
4.4. so SÁNH CHÌ SỐ ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH NGOẠI VI CỦA PHÂN NHÓM
30 BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH SAU THÒI GIAN LỌC MÁU BẰNG THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ TỪHAI ĐẾN SÁƯ THÁNG 116
4.5. SO SÁNH CÁC CHÌ số ĐIỆN SINH LÝ THAN KINH NGOạI VI CỦA PHÂN NHÓM 20 BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH SAU THỜI GIAN
LỌC MÁU BÀNG THẬN NHÂN TẠO CHƯ KỲ BA NĂM 119
4.6. NHŨNG HẠN CHỂ CỦA NGHIÊN cún 122
KẾT LUẬN 123
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỂ NGHỊ 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục 1. MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN cứu
• • é
Phụ lục 2. KẾT QUẲ ĐIỆN SINH LÝ NHÓM CHỨNG Phụ lục 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH MỨC LỌC CẦU THẬN
Tể
DANH SÁCH NHÓM CHÚNG
DANH SÁCH NHÓM SUY THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN 5
• • •
DANH SÁCH NHÓM ĐIỂU TRỊ THẬN NHÂN TẠO
 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment