Nghiên cứu các chỉ định và kết quả của phẫu thuật lấy thai > 37 tuần tại Khoa Sản Bệnh viện Đa khoa huyện Thủy Nguyê

Nghiên cứu các chỉ định và kết quả của phẫu thuật lấy thai > 37 tuần tại Khoa Sản Bệnh viện Đa khoa huyện Thủy Nguyê

Luận văn Nghiên cứu các chỉ định và kết quả của phẫu thuật lấy thai > 37 tuần tại Khoa Sản Bệnh viện Đa khoa huyện Thủy Nguyên Hải Phòng năm 2013.Phẫu thuật lấy thai (PTLT) là một phẫu thuật sản khoa lấy thai nhi ra khỏi bụng mẹ qua một đường mổ thành bụng và cơ tử cung trong các trường hợp cuộc đẻ đường dưới không thể thực hiện được. Phẫu thuật này đã có từ rất lâu trong lịch sử và ngày nay đã được áp dụng rộng rãi trong ngành sản khoa trên toàn Thế giới. Tuy nhiên chỉ định PTLT như thế nào là hợp lý, thế nào mới thực sự là tốt nhất cho sức khỏe của mẹ và bé luôn vẫn là chủ đề được các thày thuốc sản khoa của mọi quốc gia trên thế giới quan tâm.

Tỷ lệ PTLT ở nhiều nước trên thế giới tăng nhanh trong vòng 20 năm trở lại đây, đặc biệt là các nước phát triển. Ở Hoa Kỳ, năm 1988 tỷ lệ PTLT trung bình của cả nước là 25%, đến năm 2004 tỷ lệ PTLT tăng lên đến 29,1% [56]. Ở Pháp, trong vòng 10 năm (1972 – 1982) tỷ lệ PTLT tăng gần gấp đôi, từ 6% đến 11% [17]. Tại Hy Lạp tỷ lệ PTLT tăng từ 13,80% giai đoạn 1977 – 1983 lên đến 29,90% giai đoạn 1994 – 2000, trong đó tỷ lệ PTLT con so tăng từ 6,10% giai đoạn 1977 – 1983 lên đến 19,0% giai đoạn 1994 – 2000 [69]
Cùng với thế giới, ở Việt Nam tỷ lệ PTLT cũng gia tăng rõ rệt. Đầu những thập kỷ 60-70 chỉ khoảng 10-11% (Theo Đinh Văn Thắng 1964) đến năm 1997 là 34,6% (theo Vũ Công Khanh nghiên cứu tại Bệnh viện Bà mẹ Trẻ sơ sinh Trung Ương 1998) gấp hơn 3 lần và tới những năm gần đây là: 48,23% (Phòng kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2012).
Tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tỷ lệ PTLT chỉ là 15% vào năm 1989¬1991 đến năm 2000-2001 đã tăng lên gần 33% và tới gần đây nhất năm 2011¬2012 tỷ lệ này đã là 34% (Theo số liệu của Phòng KHTH Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng).
Việc chỉ định PTLT phụ thuộc không chỉ vào các yếu tố khách quan thuộc về chuyên môn như yếu tố của người mẹ, của thai nhi, phần phụ của thai của cuộc chuyển dạ, các yếu tố khách quan về tâm lý, xã hội, gia đình có ảnh hưởng tới cá nhân sản phụ mà còn phụ thuộc về phía cơ sở y tế như yếu tố trang thiết bị y tế, yếu tố về con người và đặc biệt là trình độ chuyên môn cũng như xu hướng thực hành Sản khoa của các bác sĩ ở từng tuyến, từng bệnh viện, từng Quốc gia.
Trong những năm gần đây Bệnh viện Đa khoa Thủy Nguyên nhận được sự giúp đỡ của BVPS Hải Phòng thông qua đề án 1816 của Bộ Y tế, đã cử các bác sỹ có trình độ chuyên môn cao về chuyển giao kỹ thuật phẫu thuật lấy thai theo hình thức “cầm tay chỉ việc”, do vậy đã nâng cao trình độ chuyên môn của chúng tôi. Cùng với sự tiến bộ của kỹ thuật GMHS cũng như trình độ hồi sức và chăm sóc sơ sinh ngày càng nâng cao… chính là các yếu tố làm ảnh hưởng lớn tới các chỉ định và tỷ lệ phẫu thuật lấy thai ở nơi đây. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các chỉ định và kết quả của phẫu thuật lấy thai > 37 tuần tại Khoa Sản Bệnh viện Đa khoa huyện Thủy Nguyên Hải Phòng năm 2013” với các mục tiêu:
1.    Xác định tỷ lệ và các chỉ định PTLT tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thủy Nguyên.
2.    Đánh giá bước đầu kết quả sau PTLT cho bà mẹ và trẻ sơ sinh. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu các chỉ định và kết quả của phẫu thuật lấy thai > 37 tuần tại Khoa Sản Bệnh viện Đa khoa huyện Thủy Nguyên Hải Phòng năm 2013
1.    Lê Thanh Bình (1993). “Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân chỉ định phẫu thuật lấy thai ở người đẻ con so.” Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
2.    Touch Bounlong (2001). “Nhận xét về các chỉ định mổ lấy thai ở sản phụ con so tại Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong hai năm 1999 – 2000.” Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
3.    Lê Điềm (1985). “Tình hình mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tháng 6/1980 – 6/1985.” Công trình NCKH 5 năm phụ sản sơ sinh và KHHGĐ, BVPS Hải Phòng, Tập I: 56 – 63.
4.    Lê Điềm, Lê Hoàng (1984). “Nhận định tình hình sản khoa trong 3 năm đầu thập kỷ 80 và 3 năm đầu thập kỷ 90.” Công trình NCKH, Viện BVBMTSS, Hà Nôi: 22 – 23.
5.    Nguyễn Anh Động (1979). “Nhận xét MLT ngôi ngược 1978 – 1979 tại Viện BVBMTSS.” Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
6.    Phan Trường Duyệt (1998). “Lịch sử mổ lấy thai.” Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội: 679 – 704.
7.    Phan Trường Duyệt (1998). “Phẫu thuật thắt động mạch hạ vị.” Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội: 758.
8.    Phan Trường Duyệt (1998). “Phẫu thuật thắt động mạch tử cung ” Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội: 761.
9.    Phan Trường Duyệt, Đinh thế Mỹ (1999). “Sản khoa.” Lâm sàng sản phụ khoa: 102-148.
10.    Nguyễn Thị Hương Giang (2004). “Nhận xét về các chỉ định mổ lấy thai trong ngôi mông tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2002 – 2003.” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Trường Đại học YHà Nội.
11.    Trần Thu Hà (2004). “Bước đầu nghiên cứu thời gian mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.” Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
12.    Võ Thị Thu Hà (2004). “Nghiên cứu tình hình phẫu thuật lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang từ 01/09/2003 đến 30/08/2004.” Nội san Sản phụ khoa, Hà Nội 13 -17/07/2005: 66-71.
13.    Nguyễn Đức Hinh (2004). “Qua 88 trường hợp mổ lấy thai với kỹ thuật khâu cơ tử cung một lớp tai khoa sản Bệnh viện Bạch Mai từ 1/1992 – 10/1992.” Tạp chí Y học Việt Nam, số 12, năm 2004: 44 – 48.
14.    Nguyễn Đức Hinh (2005). “Bước đầu nghiên cứu thời gian mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 1/2004 – 5/2004.” Tạp chí Y học Việt Nam, số 9, năm 2005: 10-14.
15.    Nguyễn Đức Hinh (2005). “Bước đầu thực hiện kỹ thuật không phủ phúc mạc trong mổ lấy thai tại Bệnh viện phụ sản Trung ương.” Tạp
chí Y học Việt Nam, số 10, năm 2005: 1 – 7.
16.    Nguyễn Đức Hinh (2006). “Chỉ định, kỹ thuật và tai biến của mổ lấy thai.” Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội: 100-111.
17.    Nguyễn Đức Hinh, và cộng sự (2006). “Áp dụng đường rạch Hinh- Minh trong mổ lấy thai và phẫu thuật phụ khoa.” Hội nghị Phụ Sản Việt – Pháp tại Hà Nội.
18.    Vương Tiến Hòa (2004). “Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai ở người đẻ con so tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002.” Tạp chí nghiên cứu Y học, Tập 21, Số 5: 79 – 84.
19.    NXB Y Học, (2003). “Kỹ thuật khâu cơ tử cung sau lấy thai và rau”. Các kỹ thuật trong sản phụ khoa.
20.    NXB Y Học, (2003). “Kỹ thuật rạch đoạn dưới thân TC lấy thai”. Các kỹ thuật trong sản phụ khoa.
21.    Pham Thị Hoa Hồng (2004). “Các chỉ định mổ lấy thai.” Bài giảng sản phụ khoa tập I, Tái bản lần thứ III, Nhà xuất bản Y học Hà Nội: 105 –
111.
22.    Nguyễn Việt Hùng (2004). “Thay đổi giải phẫu và sinh lý của người phụ nữ khi có thai.” Bài giảng sản phụ khoa tập I, tái bản lần thứ III, Nhà xuất bản Y học Hà Nội: 33 – 51.
23.    Nguyễn Thị Thu Hương (2006). “Nhận xét tình hình tim sản trên thai phụ có tuổi thai từ 32 tuần trở lên tại Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2003 đến 12/2005.” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
24.    Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1997). “Thái độ xử trí đối với sản phụ có sẹo mổ lấy thai cũ tại Viện BVBMTSS năm 1993 – 1994.” Công trình nghiên cứu khoa học tại Hà Nội. 45 – 50.
25.    Vũ Công Khanh (1998). “Tình hình chỉ định và một số yếu tố liên quan đến chỉ định phẫu thuật lấy thai tại Viện BVBMTSS năm 1997.” Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
26.    Nguyễn Văn Kiên (2006). “Nghiên cứu tình hình thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 3 năm từ 6/2002 đến 6/2006.” Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
27.    Nguyễn Đức Lâm (1993). “Nhận xét 1063 trường hợp mổ đẻ con so trong 3 năm 1989 – 1991.” Tóm tắt công trình nghiên cứu khoa học 5 năm 1988 -1993, Tập 1, Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng: 33 – 39.
28.    Lê Đình Liên (1980). “Bàn về mổ lại trong các trường hợp mổ lấy thai cũ.” Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học YHà Nội: 8 – 20.
29.    Nguyễn Khắc Liêu (1978). “Những thay đổi giải phẫu và sinh lý của người phụ nữ khi có thai.” Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội:
53 – 54.
30.    Đỗ Quang Mai (2006). “Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai ở sản phụ con so tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 1996 và 2006.”
Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
31.    Frank H Netter (1998). “Atlas giải phẫu người.” NXB YHọc: 365.
32.    Pham Văn Oánh (2002). “Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai tại Viện BVBMTSS năm 2000.” Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y khoa Hà Nội: 51.
33.    Phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Phụ sản Hải Phòng (2011). “Số liệu báo cáo tổng kết năm.”
34.    Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng (2012). “Số liệu báo cáo cuối năm.”
35.    Chính Phủ (2004). “Hướng dẫn chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020.” Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg ngày 17/03/2004 của thủ tướng chính phủ
36.    Đinh Văn Thắng (1965). “Nhìn chung về chỉ định và tỷ lệ mổ lấy thai ở Việt Nam năm 1964.” Nội san Sản phụ khoa, Viện BVBMTSS1965, tập 5 số 1: 31 – 39.
37.    Nguyễn Đức Thuấn (2006). “Mối liên quan giữa tăng Acid Uric huyết thanh với tình hình xử trí tiền sản giật tai Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 7/2004 đến 7/2006.” Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
38.    Bùi Quang Tỉnh (2002). “Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai ở sản phụ có sẹo mổ đẻ cũ tại viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong 2 năm 1999¬2000.” Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
39.    Trần Đình Tú (2002). “Gây mê, gây tê cho mổ lấy thai.” Bài giảng sản phụ khoa tập II, nhà xuất bản Y học Hà Nội: 251 – 269.
40.    Lê Công Tước (2005). “Đánh giá hiệu quả của phương pháp thắt động mạch tử cung điều trị chảy máu sau đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2000- 2004.” Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
41.    Phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Phụ sản Trung Ương (2008). “Số liệu báo cáo cuối năm.”
42.    Trần Sinh Vương (2006). “Hệ sinh dục nữ.” Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học Hà Nội: 304 – 312.
43.    Nguyễn Đức Vy (2002). “Các chỉ định mổ lấy thai.” Bài giảng sản phụ khoa, Tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội: 14 – 18.
44.    Phạm Thu Xanh (2006). “Nhận xét tình hình sản phụ có sẹo mổ cũ được xử trí tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 1995 và 2005.” Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
45.    D.C Adair, et al Ramos L.S. (1996). “Trial of labor in patients with a previous lower uterine vertical cesarean section ” Am. J. Obstetric and Gynecology, 174(3): 996 – 970.
46.    Christopher B-Lynch (2006). “Conservative surgical management.” A
textbook of pospartum hemorrhage: 289.
47.    B-Lynch C (2006). “Conservative surgical management.” A text book of postpartum hemorrhage, 2006: 287-297.
48.    Leitch C.R., Walker J.J (1998). “The rise in cesarean section: the same indications but a lower threshold.” British. J. Obstetric and Gynecology, 105(6): 621 – 626.
49.    Cynthia Chazotte (1990). “Catastrophic complications of privions cesarean section.” Am .J. Obstet & Gynec 165(5): 42.
50.    Lyell D.J, et al (2005). “Peritoneal closure at primary cesarean delivery and adhesions.” Obstet Gynaecol, 2005 Aug, 106(2): 275 – 280.
51.    Francis F (1994). “Cesarean section delivery in 1980s: International comparison by indication ” Am. J. Obstetric Gynecology 1990′: 495 – 504.
52.    Cungningham F. G (1994). “Cesarean section and cesarean hysterectomy.” William Obstetrics, 19th ed, California, chap 26: 591 – 613.
53.Ohel G., et al (1996). “Double-layer closure of uterine incision visceral and parietal peritoneal closure: are they obligatery steps of routine cesarean section?” JMatern Fetal Med, 5(6): 366 – 369.
54.    Mark Hill (2006). “The national sentinel cesarean section Audi Report (US).” Normal Development- Birth – cearean Delivery.
55.    Chin-Yuan Hsu, et al (2007). “Cesarean births in Taiwan.” Intertional Journal of Gynecology & Obstetrics, Volume 96, Issue 1, Junuary 2007: 54 – 56.
56.    Hyattsville (2004). “Preliminary birth for 2004: Infant and Marternal health.” National center for health statistics.
57.    Peter Jacobi (1993). “Evaluation of prognostic factors for vaginal delivery after cesarean section.” The Journal of Reproductive medecine, 38 (9): 729 – 733.
58.    Koc (2003). “Increased cesarean section rates in Turkey.” The
European Journal of contraception and Reproductive health care, Volum (8).
59.    Y. Komoto, et al (2006). “Prospective study of non-closure or closure of the peritoneum at cesarean delivery in 124 women: impact of prior peritoneal closure at primary cesarean on the interval time between first cesarean section and the next pregnancy and significant adhesion at second cesarean.” Obstet Gynaecol Res, 2006 Aug, 32(4): 396 – 402.
60.Sperling L.S., Henrikssen T. B.; Ulrichsen H “Indications for cesarean section in singleton pregnancies in two Dannish countes with different cesarean sections rates.”.
61.    G. Lusiola, P. Perchal, N. Kikumbih et al (2008). “Understanding and overcoming barriers to PMTCT in Arusha region, Tanzania: a successful model for scaling-up PMTCT service.” The 17th International AIDS Conference, Mexico, 2008, Abstract book, Volume 1, Abst MoPE0510: 171.
62.    Martel M., et al Wacholder S. (1987). “Maternal age and primary cesarean section.” Amultivariate analysis, Am. J. Obstetric and Gynecology, 156(2): 305 – 308.
63.Olivares M.A.S., Santiago R.G.A (1996). “Incidence and indication for cesarean section at the central military hospital of Mexico.” Gy – Ob
mex, 1996, Feb 64: 79 – 84 (MeblineR. 1996).
64.    Rosenthal A. N., Brow S. P. (1998). “An incremental effect of manternal age on operative delivery rates.” Obstetric and Gynecology, 105(7): 85.
65.    A.F Nabhan (2007). “Long-term outcomes of two different surgical techniques for cesarean.” Int J Gynaecol Obstet, 2007 Sep 27.
66.    Cnattingius R, Notzon F.C (1998). “Obstades to reducing cesarean rate in a low cesarean setting: the effect of Maternal age, height, and weight.” Obstetric and Gynecology, 92(4): 501 – 506.
67.    Martin R.W., Morisson J.C Wiser W.L. (1993). “Cesarean birth: surgical tecmiques.” Obstetric and Gynecology, 83(2): 1 – 25.
68.Stafford R. S., Sullian S.D (1993). “Trends in cesarean section use on California 1983 to 1990.” Am. J. Obstetric and Gynecology, 168(4): 297 – 302.
69.    Wanyonyi S., et al (2007). “Cesarean section rates and perinatal outcome at the Aga Khan University Hospital, Nairobi.” East Afr Med J, 2006 Dec, 83 (12): 651 – 658.
70.    Weerawetwat W., et al (2004). “Closure vs nonclosure of the visceral and parietal peritonium at cesarean delivery: 16 year study.” J Med
Assoc Thai, 2004 Sep, 87(9): 1007 -1011.
71.    Zienkowicz Z., et al (2000 ). “Cesarean section by the Misgav Ladach with the abdominal opening surgery by the Joel Cohen method ” Ginekol Pol 71(4): 284 – 287. 
MỤC LỤC Nghiên cứu các chỉ định và kết quả của phẫu thuật lấy thai > 37 tuần tại Khoa Sản Bệnh viện Đa khoa huyện Thủy Nguyên Hải Phòng năm 2013
ĐẶT VẤN ĐỀ    *        1
TỔNG QUAN    3
1.1.    ĐỊNH NGHĨA:    3
1.2.    SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHẪU THUẬT LẤY THAI:    3
1.3.    GIẢI PHẪU CỦA TỬ CUNG LIÊN QUAN ĐẾN KỸ THUẬT PHẪU
THUẬT LẤY THAI    4
1.3.1.    Giải phẫu tử cung khi chưa có thai    4
1.3.1.1.    Hình thể ngoài:    4
1.3.2.    Thay đổi giải phẫu và sinh lý tử cung khi có thai [22]; [29]    7
1.4.    CÁC CHỈ ĐỊNH PTLT    10
1.4.1.    Chỉ định Phẫu thuật lấy thai chủ động    10
1.4.2.    Các chỉ định PTLT trong quá trình chuyển dạ    12
1.5.    KỸ THUẬT PHẪU THUẬT LẤY THAI:    14
1.5.1.    Phẫu thuật ngang đoạn dưới tử cung lấy thai    14
1.5.2.    Phẫu thuật dọc thân tử cung lấy thai    18
1.5.3.    Phẫu thuật lấy thai tiếp theo cắt tử cung [9]    18
1.5.4.     Phẫu thuật lấy thai và u xơ tử cung    18
1.5.5.    Phẫu thuật lấy thai ngoài phúc mạc    19
1.5.6.    Phẫu thuật lấy thai và thắt động mạch tử cung [40]    19
1.5.7.    Phẫu thuật lấy thai và thắt động mạch hạ vị    19
1.5.8.    Phẫu thuật lấy thai và khâu mũi B-Lynch trong chảy máu đờ TC: …. 20
1.6.    NHỮNG TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG TRONG PHẪU THUẬT
LẤY THAI    20
1.6.1.     Tai biến đối với sản phụ [49]    20
1.6.2.    Tai biến cho con    21
1.7.    PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM TRONG PHẪU THUẬT LẤY THAI .. 21
1.7.1.    Gây mê nội khí quản : [39]    22
1.7.2.    Gây tê tuỷ sống    22
1.8.    MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHẪU THUẬT LẤY
THAI Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI:    23
1.8.2.    Một số nghiên cứu về phẫu thuật lấy thai [55]    24
1.9.    Một số đặc điểm nơi nghiên cứu    28
CHƯƠNG II      29
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    29
2.1    Đối tượng nghiên cứu    29
2.1.1    Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu    29
2.1.2    Tiêu chuẩn loại trừ.    29
2.1.3    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    29
2 .2 Phương pháp nghiên cứu    29
2.2.1    Thiết kế nghiên cứu:    29
2.2.2     Cỡ mẫu nghiên cứu:    29
2.2.3    Nội dung nghiên cứu    29
2.2.4.    Các biến số nghiên cứu    30
2.2.5    Cách tiến hành nghiên cứu    32
2.2.8 Xử lý số liệu    33
2.3.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    33
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    34
3.1    Tỷ lệ phẫu thuật lấy thai :    34
3.2    Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:    35
3.2.1    Tuổi    35
3.2.2    Nghề nghiệp:    36
3.2.3    Địa dư:    36
3.2.4    Số lần đẻ:    37
3.2.5    Tiền sử mổ đẻ cũ:    37
3.2.6    Tuổi thai    38
3.3 Các chỉ định PTLT:    38
3.3.1    Thời điểm chỉ định PTLT:    38
3.3.3.    Chỉ định PTLT do nguyên nhân khung chậu của người mẹ:    40
3.3.4    Chỉ định PTLT do nguyên nhân đường sinh dục của người mẹ    40
3.3.5.    Chỉ định PTLT do nguyên nhân về phía thai    41
3.3.6.    Chỉ định PTLT do nguyên nhân phần phụ thai    41
3.3.7    Tỷ lệ PTLT do nguyên nhân bệnh lý của mẹ    42
3.3.8    Tỷ lệ PTLT do nguyên nhân khác    42
3.4    Kết quả phẫu thuật lấy thai:    43
3.4.1    Kết quả chung:    43
3.4.1.1     Thời gian phẫu thuật lấy thai:    43
3.4.1.2    Phương pháp vô cảm    43
3.4.1.3    Đường mở bụng    44
3.4.1.5    Kỹ thuật đóng cơ tử cung    44
3.4.1.6     Sự phối hợp với bệnh viện Phụ sản Hải Phòng:    45
3.4.2 Kết quả PTLTđối với mẹ:    46
3.4.2.1    Thời gian điều trị sau phẫu thuật:    46
3.4.2.2    Tai biến trong phẫu thuật lấy thai    46
3.4.2.3    Biến chứng sau phẫu thuật lấy thai:    47
3.4.3     Kết quả PTLT đối với sơ sinh:    47
3.4.3.1    Chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh    47
3.4.3.3     Tổn thương thai trong phẫu thuật lấy thai:    48
3.4.3.4     Tình trạng sơ sinh sau phẫu thuật lấy thai:    48
CHƯƠNG IV:                         49
BÀN LUẬN    49
4.1    Tỷ lệ phẫu thuật lấy thai :    49
4.2    Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:    50
4.2.1    Tuổi    50
4.2.2    Nghề nghiệp    50
4.2.3    Địa dư:    50
4.2.4    Số lần đẻ.    51
4.2.5    Tiền sử mổ lấy thai cũ:    51
4.3    Chỉ định phẫu thuật lấy thai:    52
4.3.1    Thời điểm phẫu thuật lấy thai:    52
4.3.3    Chỉ định PTLT do nguyên nhân khung chậu người mẹ:    55
4.3.4    Chỉ định PTLT do nguyên nhân đường sinh dục của người mẹ    55
4.3.5    Chỉ đỉnh PTLT do thai    56
4.3.6    Nguyên nhân phần phụ thai    58
4.3.7    Nguyên nhân bệnh lý của mẹ    59
4.4    Kết quả phẫu thuật lấy thai:    61
4.4.1    Kết quả chung:    61
4.4.I.2. Phương pháp vô cảm:    62
4.4.1.3    Các đường mở bụng:    62
4.4.1.4     Các đường mở tử cung:    63
4.4.1.5    Kỹ thuật đóng cơ tử cung:    64
4.4.1.6     Sự phối hợp với Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng:    65
4.4.2.1    Thời gian điều trị hậu phẫu:    66
4.4.3.2     Tổn thương thai trong phẫu thuật lấy thai:    68
4.4.4.    Kết quả đối với mẹ và thai sau phẫu thuật lấy thai:    68
KẾT LUẬN            69
CHƯƠNG VI ……………………………………………………………………………………. 71
KHUYẾN NGHỊ    71
TÀI LIỆU THAM KHẢO    72

Leave a Comment