Nghiên cứu các tổn thương xương trong bệnh phong tại bệnh viện Phong-Da liễu Bắc Ninh
Luận văn Nghiên cứu các tổn thương xương trong bệnh phong tại bệnh viện Phong – Da liễu Bắc Ninh. Bệnh phong, còn gọi là bệnh Hansen, là một bệnh nhiễm trùng mạn tính gây ra bởi Mycobacterium leprae (M.Leprae), một trực khuẩn kháng acid-cồn có ái tính với da và thần kinh ngoại biên. Bệnh diễn tiến rất lâu và nếu không được điều trị kịp thời, người bệnh sẽ bị tổn thương thần kinh ngoại biên dẫn đến tàn tật với những ảnh hưởng nặng nề về mặt tâm lý xã hội và kinh tế [1], [2], [3], [4], [5].
Bệnh phong ngày nay không còn là vấn đề lớn ở các nước phát triển, nhưng nó còn là vấn đề lớn ở các nước đang phát triển và đặc biệt là các nước nghèo ở Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ la tinh. Theo báo cáo mới nhất của WHO, đến tháng 01 năm 2013, tỷ lệ lưu hành bệnh phong cao nhất vẫn là khu vực Đông Nam Á. Trên thế giới, tỷ lệ lưu hành bệnh phong còn rất cao ở một số nước như: Ân Độ, Brazil, Indonesia, Bangladesh, Congo, Nepal, Myanmar, Sri Lanka,.. .Đặc biệt Ân Độ với số bệnh nhân phong mới mắc hàng năm chiếm hơn một nữa tổng số bệnh nhân phong toàn thế giới [6], [7], [8], [9].
Tại Việt Nam, trước năm 1960 chưa có cuộc điều tra nào về bệnh phong đáng tin cậy. Người ta ước tính tỷ lệ lưu hành ở miền Bắc là 2/10.000, miền Nam và Tây Nguyên thì cao hơn [10]. Trong nhiều năm qua, nhờ những nỗ lực trong hoạt động chống phong, Việt Nam là một trong những nước loại trừ sớm bệnh phong theo tiêu chuẩn của WHO so với các nước trong khu vực (tỷ lệ lưu hành dưới 1/10.000 dân số) [11].
Tuy nhiên, số lượng bệnh nhân mới mắc hằng năm vẫn còn nhiều, đặc biệt là tỷ lệ tàn tật còn cao. Tàn tật do bệnh phong được phân loại gồm tàn tật tiên phát và tàn tật thứ phát. Trong các tàn tật thứ phát thì các tổn thương xương – khớp khá thường gặp và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống cũng như tâm lý của bệnh nhân như: viêm xương, tiêu xương, teo cơ, cụt, rụt,… [12], [13].
Cho đến nay, chưa có bằng chứng xác định bệnh phong xuất hiện ở Việt Nam từ bao giờ. Nhưng rõ ràng bệnh phong đã tồn tại ở nước ta từ nhiều thế kỷ nay và để lại hậu quả khá nặng nề cho bệnh nhân và xã hội. Giai đoạn 1954 – 1982, hầu hết các bệnh nhân phong đều được tập trung vào các trại phong và được điều trị miễn phí. Vào cuối năm 1982, cả nước có khoảng 22 khu điều trị phong và hàng chục làng phong [14]. Trong đó, khu điều trị phong Quả Cảm thuộc tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội hơn 30 km về phía Đông Bắc, là một trong những khu điều trị phong lâu đời của Việt Nam.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về tổn thương xương trong bệnh phong. Sớm nhất là nghiên cứu của Barrington và Chamberlain năm 1931, tuy nhiên những nghiên cứu ở giai đoạn này vẫn chưa đầy đủ. Cho đến nghiên cứu của Patterson năm 1961 trở về sau, nghiên cứu về tổn thương xương trong bệnh phong mới trở nên toàn diện hơn [15]. Trong khi đó, tại Việt Nam, chúng ta vẫn chưa có nghiên cứu nào về tổn thương xương trong bệnh phong. Do đó, để góp phần nâng cao hiểu biết về tàn tật trong bệnh phong, để từ đó nâng cao hiệu quả của phục hồi chức năng và phòng chống tàn tật trong chương trình
chống phong, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu các tổn thương xương trong bệnh phong tại bệnh viện Phong – Da liễu Bắc Ninh”. Với 2 mục tiêu:
1. Khảo sát các loại hình tàn tật của bệnh nhân phong tại bệnh viện Phong – Da liễu Bắc Ninh.
2. Xác định các tổn thương xương và mối liên quan với các loại hình tàn tật của bệnh nhân phong.
Tài Liệu THam Khảo Nghiên cứu các tổn thương xương trong bệnh phong tại bệnh viện Phong – Da liễu Bắc Ninh
1. Bhat R. M., Prakash C. (2012). Leprosy: an overview of pathophysiology, Interdiscip Perspect Infect Dis, 181089.
2. S. Ankad Balachandra, A. Hombal, Sudhakar Rao et al (2011). Radiological Changes in the Hands and Feet of Leprosy Patients with Deformities, Journal of Clinical and Diagnostic Research, 5(4), 703-707.
3. Trần Hậu Khang (2001). Bệnh Phong, Nhà xuất bản Y học.
4. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn da liễu (2014). Bệnh học da liễu, Nhà xuất bản Y học, 209-214.
5. Dương Đình Châu (1991). Bệnh Hansen, Bộ môn da liễu trường Đại Học Y Dược Huế.
6. WHO (2012). Global leprosy update, Weekly epidemiological record,
87, 317-328.
7. WHO (2013). Global leprosy update, Weekly epidemiological record,
88, 365-380.
8. WHO (2014). Global leprosy update, Weekly epidemiological record,
89, 389-400.
9. Wolff Klaus, Kath Stephen I., A.Goldsmith Lowell et al (2008). Fitzpatrik’s Dermatology in general medecine, Mc Graw Hill Medical, 1786-1796.
10. Phạm Văn Hiển (2001). Điều tra dịch tễ tàn tật trong bệnh phong ở Việt Nam và đề xuất các biện pháp phòng và điều trị phục hồi, Viện da liễu quốc gia.
11. Phạm Văn Hiển (2005). Tổng kết 10 năm thực hiện chương trình quốc gia phòng chống bệnh phong (1995 – 2005) và kế hoạch 2006 – 2010,
Viện da liễu quốc gia, 1-21.
12. Bums Tony, Breathnach Stephen, Cox Neil et al (2009). Rook’s textbook of dermatology, Wiley – Blackwell, 8, 32.1-32.20.
13. Trần Hậu Khang (2002). Phòng chống tàn tật trong bệnh phong, Nhà
xuất bản Y học.
14. Nguyễn Sỹ Hóa (2002). Xây dựng mô hình phục hồi chức năng cho bệnh nhân phong dị hình, tàn tật ở một số làng phong Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Y học.
15. Kumar Wadhwa Ranjan, SY2 Kothari, MKS3 Swamy (2014). Deformities and Bony Changes in Leprosy, IJPMR, 25(1), 13-17.
16. Robbins G., Tripathy V. M., Misra V. N. et al (2009). Ancient skeletal evidence for leprosy in India (2000 B.C.), PLoS One, 4(5), e5669.
17. Trần Hậu Khang (2014). Epidemiology of leprosy in Vietnam 1983¬2012, Vietnamese journal of Dermatology and Vereneology, 15, 5-15.
18. Diệp Xuân Thảo (2007). Nghiên cứu tình hình, đặc điểm bệnh phong và những yếu tố ảnh hưởng đến chương trình chống phong tại Hà Tĩnh từ năm 1999 – 2005, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II.
19. Lê Kinh Duệ (1995). Báo cáo chuyên đề tăng nhanh tốc độ phát hiện quản lý – điều trị bệnh Phong nhằm muc tiêu vào năm 2000, Viện da liễu quốc gia.
20. Lê Kinh Duệ (1991). Đường lối quốc gia chỉ đạo thực hiện chương trình thanh toán bệnh phong từng vùng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
21. Bệnh viện Phong Da liễu Bắc Ninh (2014). Báo cáo hoạt động chuyên khoa Da liễu, Sở Y tế Bắc Ninh.
22. Bệnh viện Phong Da liễu Bắc Ninh (2014). Báo cáo kết quả chương trình mục tiêu phòng chống bệnh phong 9 tháng đầu năm 2014, Sở Y tế
Bắc Ninh.
23. Lana F. C., Fabri Ada C., Lopes F. N. et al (2013). Deformities due to Leprosy in Children under Fifteen Years Old as an Indicator of Quality of the Leprosy Control Programme in Brazilian Municipalities, J Trop Med, 812793.
24. Mahajan P. M., Jogaikar D. G., Mehta J. M. (1995). Study of deformities in children with leprosy: an urban experience, Indian J Lepr, 67(4), 405-9.
25. Phạm Thị Lan (1993). Sơ bộ đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân phong bằng Đa hóa trị liệu ở một số tỉnh phía Bắc 1983-1992, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú.
26. Wolff Klaus, Johnson Richard Allen (2009 ). Fitzpatrik’s color atlas and synopsis of clinical dermatology, Mc Graw Hill Medical, 6, 666-671.
27. Moet F. J., Pahan D., Schuring R. P. et al (2006). Physical distance, genetic relationship, age, and leprosy classification are independent risk factors for leprosy in contacts of patients with leprosy, J Infect Dis, 193(3), 346-53.
28. Naafs B., Silva E., Vilani-Moreno F. et al (2001). Factors influencing the development of leprosy: an overview, Int J Lepr Other Mycobact Dis, 69(1), 26-33.
29. FJ Moet, A Meima, L Oskam et al (2004). Risk factors for the development of clinical leprosy among contacts, and their relevance for targeted interventions, Lepr Rev, 75, 310-326.
30. Nguyễn Quốc Minh (2004). Tình hình các loại hình tàn tật ở bệnh nhân phong tỉnh Lâm Đồng, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp I.
31. Ridley D. S. (1974). Histological classification and the immunological spectrum of leprosy, Bull World Health Organ, 51(5), 451-65.
Lê Quang Võ (2009). Nghiên cứu tình hình bệnh phong tại thành phố Cần Thơ 2004-2008, Luận án chuyên khoa cấp II.
33. Nguyễn Kiều Quỵnh (2011). Nghiên cứu các đặc điểm bệnh nhân phong đang được quản lý và các yếu tố liên quan đến phát hiện muộn tại tỉnh Phú Yên, Luận án chuyên khoa cấp II.
34. World Health Organization Regional Office for South-East Asia New Delhi (2006). Global strategy for further reducing the leprosy burden and sustaining leprosy control activities 2006-2010. Operational guidelines, Lepr Rev, 77(3), IX, X, 1-50.
35. Lê Kinh Duệ, Trần Hậu Khang (1992). Điều trị bệnh phong bằng Đa hóa trị liệu có Ofloxacin (dịch), Viện da liễu quốc gia, 18-19.
36. Lê Kinh Duệ (1998). Xung quanh vấn đề rút ngắn thời gian điều trị bệnh phong, Nội san da liễu, 2, 1 – 7.
37. Đào Mạnh Khoa (2006). Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và hiệu quả của Đa hóa trị liệu đối với bệnh nhân phong tái phát tại Hải Phòng từ 1984-2005, Luận văn thạc sỹ Y học.
38. Willcox M. L. (1997). The impact of multiple drug therapy on leprosy disabilities, Lepr Rev, 68(4), 350-66.
39. Porichha D., Mukherjee A., Ramu G. (2004). Neural pathology in leprosy during treatment and surveillance, Lepr Rev, 75(3), 233-41.
40. Ottenhoff T. H. (2011). New insights and tools to combat leprosy nerve damage, Lepr Rev, 82(4), 334-7.
41. Bùi Ngọc Dũng (2007). Khảo sát tình hình tàn tật và đề xuất biện pháp điều trị phục hồi trên bệnh nhân phong tại một số huyện tỉnh Gia Lai năm 2006, Luận văn thạc sỹ Y học.
42. Lê Văn Thuận (2007). Nghiên cứu các loại hình tàn tật và biện pháp điều trị phục hồi cho bệnh nhân phong ở tỉnh Phú Yên, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II.
43. Scollard D. M. (2008). The biology of nerve injury in leprosy, Lepr Rev, 79(3), 242-53.
44. Moonot P., Ashwood N., Lockwood D. (2005). Orthopaedic complications of leprosy, J Bone Joint Surg Br, 87(10), 1328-32.
45. Slim F. J., Faber W. R., Maas M. (2009). The role of radiology in nerve function impairment and its musculoskeletal complications in leprosy, Lepr Rev, 80(4), 373-87.
46. Sugumaran D. S. (1998). Leprosy reactions–complications of steroid therapy, Int JLepr Other Mycobact Dis, 66(1), 10-5.
47. Fava V., Orlova M., Cobat A. et al (2012). Genetics of leprosy reactions: an overview, Mem Inst Oswaldo Cruz, 107 Suppl 1, 132-42.
48. Trần Hậu Khang (2012). Miễn Dịch Trong Bệnh Phong, Nhà xuất bản Y học.
49. Veras L. S., Vale R. G., Mello D. B. et al (2012). Degree of disability, pain levels, muscle strength, and electromyographic function in patients with Hansen’s disease with common peroneal nerve damage, Rev Soc Bras Med Trop, 45(3), 375-9.
50. Penna M. L., Penna G. O. (2012). Leprosy frequency in the world, 1999-2010, Mem Inst Oswaldo Cruz, 107 Suppl 1, 3-12.
51. van Brakel W. H., Sihombing B., Djarir H. et al (2012). Disability in people affected by leprosy: the role of impairment, activity, social participation, stigma and discrimination, Glob Health Action, 5.
52. Nguyễn Văn Quý (2012). Nghiên cứu tình hình phòng chống bệnh phong tại Thừa Thiên Huế, Luận án chuyên khoa cấp II.
53. Goncalves S. D., Sampaio R. F., Antunes C. M. (2009). Predictive factors of disability in patients with leprosy, Rev Saude Publica, 43(2), 267-74.
54. Moschioni C., Antunes C. M., Grossi M. A. et al (2010). Risk factors for physical disability at diagnosis of 19,283 new cases of leprosy, Rev
Soc Bras Med Trop, 43(1), 19-22.
55. Trần Hậu Khang (2000). Hướng dẫn phòng chống tàn tật trong bệnh phong, Nhà xuất bản Y học.
56. Lê Kinh Duệ (1982). Phân loại tàn phế của WHO, Thông tin da liễu, Ngành da liễu Việt Nam và Hội da liễu Việt Nam xuất bản, 24.
57. Trường Đại học Y Hà Nội (2001). Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh, Nhà
xuất bản Y học.
58. Rockall Andrea, Hatrick Andrew, Amstrong Peter et al (2013). Diagnostic Imaging, Wiley – Blackwell, 309-346.
59. Monnier J-P, Tubiana J-M (2004). Pratique des techniques du radiodiagnostic, MASSON, 62-136.
60. Thappa D. M., Sharma V. K., Kaur S. et al (1992). Radiological changes in hands and feet in disabled leprosy patients: a clinico- radiological correlation, Indian J Lepr, 64(1), 58-66.
61. Choudhuri H., Thappa D. M., Kumar R. H. et al (1999). Bone changes in leprosy patients with disabilities/deformities (a clinico-radiological correlation), Indian JLepr, 71(2), 203-15.
62. Shivkumar, al (2012). Leprosy and orthopaedic complications – current status in India, IJRRPAS, 2(6), 1120-1127.
63. Chhabriya B. D., Sharma N. C., Bansal N. K. et al (1985). Bone changes in leprosy. A study of 50 cases, Indian JLepr, 57(3), 632-9.
64. Martinez de Lagran Z., Arrieta-Egurrola A., Gonzalez-Perez R. et al (2009). Bone complications in a patient with lepromatous leprosy,
Actas Dermosifiliogr, 100(7), 615-7.
65. Kim J. H., Lee O. J., Lee J. J. et al (2013). Analysis of facial deformities in korean leprosy, Clin Exp Otorhinolaryngol, 6(2), 78-81.
66. Enna C. D., Jacobson R. R., Rausch R. O. (1971). Bone changes in leprosy: a correlation of clinical and radiographic features, Radiology, 100(2), 295-306.
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu các tổn thương xương trong bệnh phong tại bệnh viện Phong – Da liễu Bắc Ninh
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. LỊCH SỬ BỆNH PHONG 3
1.2. TÌNH HÌNH BỆNH PHONG 5
1.2.1. Tình hình bệnh phong trên thế giới 5
1.2.2. Tình hình bệnh phong tại Việt Nam 6
1.2.3. Tình hình bệnh phong tại Bắc Ninh 8
1.3. DỊCH TỄ HỌC BỆNH PHONG 8
1.3.1. Căn nguyên bệnh phong 8
1.3.2. Tuổi và giới 9
1.3.3. Tính chất lây lan 9
1.3.4. Yếu tố nguy cơ 10
1.4. PHÂN LOẠI BỆNH PHONG 11
1.4.1. Phân loại theo Hội nghị chống phong quốc tế năm 1953 ở Madrid …. 11
1.4.2. Phân loại của Ridley và Jopling năm 1962 11
1.4.3. Phân loại bệnh phong của WHO 1982 11
1.5. ĐIỀU TRỊ BỆNH PHONG 12
1.6. TÀN TẬT TRONG BỆNH PHONG 14
1.6.1. Viêm thần kinh trong bệnh phong và hậu quả của nó 14
1.6.2. Các cơn phản ứng phong 16
1.6.3. Các yếu tố tiên lượng tàn tật trong bệnh phong 17
1.6.4. Phân loại tàn tật 17
1.6.5. Phân độ tàn tật 19
1.6.6. Các tổn thương xương trong bệnh phong 20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 25
2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu 26
2.2.3. Các bước tiến hành 26
2.2.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 26
2.2.5. Vật liệu nghiên cứu 28
2.2.6. Kỹ thuật thu thập số liệu 28
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 29
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 29
2.5. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 29
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN PHONG 30
3.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi 30
3.1.2. Tỷ lệ bệnh nhân theo giới tính 31
3.1.3. Tỷ lệ bệnh nhân theo địa dư 31
3.1.4. Tỷ lệ bệnh nhân theo nghề nghiệp 32
3.1.5. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc bệnh phong 33
3.1.6. Tuổi khởi bệnh 33
3.1.7. Thời gian từ khi mắc bệnh cho đến lúc phát hiện 34
3.2. TỶ LỆ VÀ CÁC LOẠI HÌNH TÀN TẬT 35
3.2.1. Tỷ lệ bệnh nhân phong tàn tật theo nhóm bệnh 35
3.2.2. Điều trị ban đầu của bệnh nhân phong tàn tật 35
3.2.3. Thời điểm xuất hiện tàn tật 36
3.2.4. Tỷ lệ tàn tật theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới WHO 37
3.2.5. Mức độ tàn tật ở bàn tay 37
3.2.6. Mức độ tàn tật bàn chân 38
3.2.7. Loét lỗ đáo 39
3.2.8. Tàn tật mắt 40
3.2.9. Mối liên quan giữa giới tính và độ tàn tật 40
3.2.10. Mối liên quan giữa thời gian phát hiện và độ tàn tật 41
3.2.11. Mối liên quan giữa nhóm bệnh và độ tàn tật 41
3.3. CÁC TỔN THƯƠNG XƯƠNG TRONG BỆNH PHONG VÀ MỐI
LIÊN QUAN VỚI CÁC LOẠI HÌNH TÀN TẬT 42
3.3.1. Tỷ lệ tổn thương xương đặc hiệu và không đặc hiệu 42
3.3.2. Tỷ lệ các tổn thương xương đặc hiệu 42
3.3.3. Tỷ lệ các tổn thương xương không đặc hiệu 43
3.3.4. Vị trí của tổn thương xương 44
3.3.5. Vị trí tổn thương xương đặc hiệu 45
3.3.6. Vị trí tổn thương xương không đặc hiệu 46
3.3.7. Các tổn thương khác 47
3.3.8. Số vùng xương bị phá hủy cấu trúc của mỗi bệnh nhân phong tàn tật .. 47
3.3.9. Mối liên quan giữa tổn thương xương và nhóm tuổi 48
3.3.10. Mối liên quan giữa tổn thương xương và giới tính 48
3.3.11. Mối liên quan giữa tổn thương xương và thời gian phát hiện 49
3.3.12. Mối liên quan giữa tổn thương xương và độ tàn tật 49
3.3.13. Mối liên quan giữa tổn thương xương và nhóm bệnh 50
Chương 4: BÀN LUẬN 51
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN PHONG 51
4.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi 51
4.1.2. Tỷ lệ bệnh nhân theo giới tính 51
4.1.3. Tỷ lệ bệnh nhân theo địa dư 51
4.1.4. Tỷ lệ bệnh nhân theo nghề nghiệp 52
4.1.5. Tỷ lệ bệnh nhân theo tiền sử gia đình về bệnh phong 52
4.1.6. Tuổi khởi bệnh 52
4.1.7. Thời gian từ khi mắc bệnh cho đến lúc phát hiện 53
4.2. CÁC LOẠI HÌNH TÀN TẬT 53
4.2.1. Tỷ lệ bệnh nhân phân tàn tật theo nhóm bệnh 53
4.2.2. Điều trị ban đầu 54
4.2.3. Thời điểm xuất hiện tàn tật 54
4.2.4. Tỷ lệ tàn tật theo phân loại của WHO 54
4.2.5. Các loại hình tàn tật 55
4.2.6. Mối liên quan giữa giới tính và độ tàn tật 56
4.2.7. Mối liên quan giữa độ tàn tật và thời gian phát hiện 57
4.2.8. Mối liên quan giữa độ tàn tật và nhóm bệnh 57
4.3. CÁC TỔN THƯƠNG XƯƠNG TRONG BỆNH PHONG VÀ MỐI
LIÊN QUAN VỚI CÁC LOẠI HÌNH TÀN TẬT 58
4.3.1. Tỷ lệ tổn thương xương đặc hiệu và không đặc hiệu 58
4.3.2. Các tổn thương xương đặc hiệu 59
4.3.3. Các tổn thương xương không đặc hiệu 60
4.3.4. Vị trí của tổn thương xương đặc hiệu 61
4.3.5. Vị trí của tổn thương xương không đặc hiệu 62
4.3.6. Một số tổn thương xương khác 62
4.3.7. Số vùng xương bị phá hủy cấu trúc 63
4.3.8. Mối liên quan giữa tổn thương xương và nhóm tuổi 63
4.3.9. Mối liên quan giữa tổn thương xương và giới tính 63
4.3.10. Mối liên quan giữa tổn thương xương và thời gian phát hiện 64
4.3.11. Mối liên quan của tổn thương xương và độ tàn tật 64
4.3.12. Mối liên quan giữa tổn thương xương và nhóm bệnh 64
KẾT LUẬN 66
KIẾN NGHỊ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. TTLH và TLPH tại các khu vực 5
Bảng 1.2. Số lượng bệnh nhân phong tàn tật độ 2 trong các bệnh nhân mới
theo châu lục từ 2007-2013 6
Bảng 1.3. Tỷ lệ phát hiện, tỷ lệ lưu hành ở Việt Nam 2001-2012 7
Bảng 1.4. Tỷ lệ tàn tật độ 2 trong số bệnh nhân phong mới tại Việt Nam
giai đoạn 2001 – 2012 7
Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi 30
Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân theo giới tính 31
Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân theo địa dư 31
Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân theo nghề nghiệp 32
Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc bệnh phong 33
Bảng 3.6. Tuổi khởi bệnh 33
Bảng 3.7. Thời gian từ khi mắc bệnh cho đến lúc phát hiện 34
Bảng 3.8. Tỷ lệ bệnh nhân phong tàn tật theo nhóm bệnh 35
Bảng 3.9. Điều trị ban đầu của bệnh nhân phong tàn tật 35
Bảng 3.10. Thời điểm xuất hiện tàn tật 36
Bảng 3.11. Tỷ lệ tàn tật theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới WHO … 37
Bảng 3.12. Mức độ tàn tật ở bàn tay 37
Bảng 3.13. Mức độ tàn tật bàn chân 38
Bảng 3.14. Loét lỗ đáo 39
Bảng 3.15. Tàn tật mắt 40
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa giới tính và độ tàn tật 40
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thời gian phát hiện và độ tàn tật 41
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa nhóm bệnh và độ tàn tật 41
Bảng 3.19. Tỷ lệ tổn thương xương đặc hiệu và không đặc hiệu 42
Bảng 3.20. Tỷ lệ các tổn thương xương đặc hiệu 42
Bảng 3.21. Tỷ lệ các tổn thương xương không đặc hiệu 43
Bảng 3.22. Vị trí của tổn thương xương 44
Bảng 3.23. Vị trí của tổn thương xương đặc hiệu 45
Bảng 3.24. Vị trí tổn thương xương không đặc hiệu 46
Bảng 3.25. Các tổn thương khác 47
Bảng 3.26. Số vùng xương bị phá hủy cấu trúc 47
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tổn thương xương và nhóm tuổi 48
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa tổn thương xương và giới tính 48
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa tổn thương xương và thời gian phát hiện .. 49
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa tổn thương xương và độ tàn tật 49
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa tổn thương xương và nhóm bệnh 50
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ tổn thương xương đặc hiệu và không đặc hiệu của
các tác giả 58
Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ các tổn thương xương đặc hiệu của các tác giả .. 59 Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ các tổn thương xương không đặc hiệu của các tác giả… 60
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi 30
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân theo nghề nghiệp 32
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc bệnh phong 33
Biểu đồ 3.4. Tuổi khởi bệnh 34
Biểu đồ 3.5. Thời gian từ khi mắc bệnh cho đến khi điều trị 34
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ bệnh nhân phong tàn tật theo nhóm bệnh 35
Biểu đồ 3.7. Thời điểm tàn tật 36
Biểu đồ 3.8. Mức độ tàn tật ở bàn tay 38
Biểu đồ 3.9. Loét lỗ đáo 39
Biểu đồ 3.10. Vị trí của tổn thương xương 44