NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI > 25 TUỔI TẠI HAI QUẬN HUYỆN HÀ NỘI

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI > 25 TUỔI TẠI HAI QUẬN HUYỆN HÀ NỘI

Luận văn NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI > 25 TUỔI TẠI HAI QUẬN HUYỆN HÀ NỘI.Bệnh tim mạch đã và đang là vấn đề sức khỏe rất được quan tâm trên thế giới, ngày nay BTM là nguyên nhân chính gây nên gánh nặng bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới. BTM sẽ trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật trên toàn thế giới vào năm 2020 [1]. Theo báo cáo mới nhất của WHO, khoảng 17,5 triệu người tử vong vì BTM trên toàn thế giới mỗi năm trong đó có 7,6 triệu chết do bệnh mạch vành (chiếm 43,4%). Nếu không có một hành động tích cực thì đến năm 2015 ước tính sẽ có 20 triệu người trên toàn thế giới chết do BTM và tập trung nhiều ở các nước đang phát triển (khoảng 80%) [2], [3].

BTM ngoài việc ảnh hưởng tới sức khỏe, tàn tật và tử vong, còn là một gánh nặng đối với nền kinh tế, xã hội. Theo thống kê của trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ, năm 2005 chi phí tiêu tốn cho BTM khoảng 394 tỷ USD, trong đó 242 tỷ USD dành cho chăm sóc y tế và 152 tỷ USD do mất khả năng lao động vì tàn tật hoặc tử vong [4].
Ở Việt Nam, theo thống kê của bộ y tế năm 2005, tỉ lệ mắc và tử vong của các bệnh thuộc hệ tuần hoàn lần lượt là 6,77% và 20,68% trong khi đó tỉ lệ mắc và tử vong do các bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh vật lần lượt là 11,96%
và 16,03% [5].
Theo nghiên cứu điều tra dịch tễ các YTNC tim mạch chính ở người từ 40 tuổi trên phạm vi tỉnh Khánh Hòa gần đây nhất ước tính tại Việt Nam vào năm 2017 này, trên 20% người Việt sẽ mắc bệnh, tức là cứ 5 người sẽ có một người bị tim mạch [6].
Các YTNC tim mạch được biết đến ngày càng nhiều, trong đó có những YTNC không thay đổi được như: tuổi, giới tính, yếu tố di truyền và những YTNC có thể thay đổi được như: THA, ĐTĐ, rối loạn lipd máu, hút thuốc … 
Bài học của các nước đang phát triển cho thấy, việc nhận thức rõ các
YTNC của BTM và các hành động phòng ngừa tốt các YTNC này đã làm giảm được đáng kể sự phát triển của các BTM và tử vong liên quan đến tim mạch. Trái lại, tại các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, BTM vẫn đang phát triển không những làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh mà còn là gánh nặng cho xã hội và ngành y tế. Cơ sở dự phòng
BTM là xác định các YTNC chính để có thể phòng ngừa hiệu quả các BTM, hạn chế tần suất mắc bệnh và tỷ lệ tử vong thì cần phát hiện sớm và có những biện pháp ngăn ngừa và điều trị thích hợp các YTNC của BTM.
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về YTNC của BTM, ở Việt Nam có một số nghiên cứu YTNC, nhưng chưa có nghiên cứu lớn trong cộng đồng.
Đặc biệt về ước tính nguy cơ tim mạch trong quần thể người lớn Việt Nam, xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu:
Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở người > 25 tuổi tại hai quận huyện Hà Nội
Với hai mục tiêu:
1. Mô tả các yếu tố nguy cơ tim mạch ở người > 25 tuổi ở huyện Ba Vì và quận Đống Đa Hà Nội.
2. Ước tính nguy cơ tim mạch 10 năm theo thang điểm FRAMINGHAM, EURO SCORE của hai quần thể dân cư nói trên.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Khái niệm về bệnh tim mạch 3
1.2. Tình hình mắc bệnh tim mạch trên thế giới và ở Việt Nam 3
1.2.1. Trên thế giới 3
1.2.2. Việt Nam 4
1.3. Yếu tố nguy cơ tim mạch 5
1.3.1. Khái niệm chung về các yếu tố nguy cơ tim mạch: 5
1.3.2. Các yếu tố nguy cơ tim mạch thường gặp 8
1.3.3. Các thang điểm ước tính nguy cơ tim mạch 18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Thiết kế nghiên cứu 22
2.2. Địa điểm nghiện cứu 22
2.3. Thời gian nghiên cứu 23
2.4. Đối tượng nghiên cứu và cỡ mẫu 23
2.4.1. Đối tượng nghiên cứu: 23
2.4.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 23
2.5. Phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu 25
2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu: 25
2.5.2. Xử lý và phân tích số liệu: 26
2.6. Biến số nghiên cứu 26
2.6.1. Các thông số chung 26
2.6.2. Đánh giá các chỉ số nhân trắc 26
2.6.3. Chẩn đoán tăng huyết áp 27
2.6.4. Chẩn đoán ĐTĐ 27
2.6.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn chuyển hoá lipid 27 
2.6.6. Các thông số về xét nghiêm máu 28
2.6.7. ước tính nguy cơ tim mạch ở người dân > 25 tuổi theo thang điểm
FRAMINGHAM VÀ EURO SCORE 28
2.7. Sai số và cách khống chế sai số 28
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu: 28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu 29
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 29
3.1.2. Phân bố theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu: 30
3.1.3. Trình độ văn hóa của đối tượng nghiên cứu: 31
3.1.4. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu: 32
3.1.5. Tiền sử bệnh tật của đối tượng nghiên cứu 33
3.1.6. Tiền sử bệnh tật gia đình của đối tượng nghiên cứu 34
3.2. Các yếu tố nguy cơ 35
3.2.1. Các YTNC chung của 2 vùng 35
3.2.2. Tăng huyết áp 36
3.2.3 . Đái tháo đường 39
3.2.4. Rối lọan Lipid máu 41
3.2.5. Thừa cân – béo phì 44
3.2.6. Hút thuốc lá 45
3.2.7. Uống rượu-bia 46
3.2.8. Chế độ ăn uống 48
3.2.9. Hoạt động thể lực 50
3.2.10. Tình trạng mâu thuẫn – lo lắng trong cuộc sống 51
3.2.11. Số yếu tố nguy cơ của đối tượng nghiên cứu 53
3.2.12. Tỷ lệ hiện mắc các YTNC tim mạch chính trong nghiên cứ u. .. 54
3.3. Ước tính nguy cơ tim mạch trong quần thể dân cư 55 
3.3.1 Tỉ lệ phân tầng nguy cơ 10 năm của 2 quần thể 55
3.3.2. Nguy cơ 10 năm theo nhóm tuổi và khu vực 58
3.3.3. Đặc điểm chung các thang điểm 60
Chương 4: BÀN LUẬN 62
4.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 62
4.2. Các YTNC tim mạch có thể thay đổi được 63
4.2.1. Các YTNC 63
4.2.2. Tăng huyết áp 63
4.2.3. Đái tháo đường 66
4.2.4. Rối loạn Lipid máu 68
4.2.5. Thừa cân – Béo phì 69
4.2.6. Sử dụng thuốc lá 70
4.2.7. Sử dụng rượu – bia 71
4.2.8. Hoạt động thể lực 71
4.2.9. Cẳng thẳng – Stress trong cuộc sống 71
4.2.10. Chế độ ăn uống 72
4.2.11. Số yếu tố nguy cơ của đối tượng nghiên cứu 72
4.2.12. Tỷ lệ hiện mắc các YTNC tim mạch chính trong nghiên cứu. … 72
4.3. Ước tính nguy cơ tim mạch 10 năm theo thang điểm Framingham và
Euro Score 72
4.3.1. Phân tầng nguy cơ 10 năm của 2 quần thể 72
4.3.2. Ước tính nguy cơ tim mạch 10 năm theo 2 thang điểm 73
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Leeder S, Raymond S, Greenberg H, et al, A race again time: the challenger of cardiovascular disease in developing economies. New York
2. WHO. Word Health Report 2002: reducing risks, promoting healthy life. Geneva: World Health Organization. 2002.
3. WHO. Preventing chronic diseases a vital investment. Geneve: World Health Organization, 2005.
4. Preventing chronic diseases: investing wisely in health. Preventing heart disease and stroke. Us department of health and human servisces.revised july 2005. Trong báo cáo A race again time: the challenger of cardiovascular disease in developing economies,
5. Bộ y tế (2005), Niên giám thống kê y tế 2005. Hà nội: Bộ y tế nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 2005.
6. Trần Văn Huy (2007), Tỷ lệ nguy cơ bệnh tim mạch ở người lớn Khánh Hòa theo biểu đồ dự báo nguy cơ toàn thể của WHO 2007, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 6 – số 1/2008.
7. Howson CP, Reddy KS, Ryan TJ, Bale JR (1998): Control of
cardiovascular diseases tin developing countries. Research, development and institutional strengthening. Washington, DC: National Academy Press (Institute of Medicine).
8. Vũ Đình Hải, Hà Bá Miễn – Đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim, NXB Y học 1999, trang 8,11,56-58.
9. Trần Đỗ Trinh – Nguyên nhân và dự phòng chết đột ngột do tim (Báo cáo kỹ thuật số 726 của TCYTTG, Geneva 1985), NXB Y học và Viện Tim Mạch Việt Nam, 1991, trang 9,11.
10. Bộ Y tế (2002), Niêm giám thống kê.
11. Nguyễn Hữu Dũng (1977), Bệnh tim mạch với người lớn tuổi. NXB Y học 1977, trang 8.9.12.
12. Thành Ngô Văn Thành và cs (1998), Nhận xét về tình hình tử vong ở bệnh viện Bạch Mai 1992-1996- Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 1997-1998, tập 2. NXB Y học, 1998, trang 47.
13. Trần Quỵ và cs (2000), Khảo sát MHBT tại Bệnh viện Bạch Mai thông qua số lượng bệnh nhân điều trị nội trú năm 1998- Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 1999-2000, tập 1, NXB Y học, 2000, trang 311,313.
14. Phạm Mạnh Hùng (2011), “Các yếu tố nguy cơ thường gặp của bệnh tim mạch”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, tr.3-4.
15. Charles M. Alexander, Pamela B. Landsman, Steven M. Teutsch & Steven M. Haffner (2003). “NCEP-Defined Metabolic Syndrome, Diabetes, and Prevalence of Coronary Heart Disease Among NHANES III Participants Age 50 Years and Older”. Diabetes. 52: tr. 1210-1214.
16. Kannel, WB. Left ventricular hypertrophy as .risk factor: the Framingham experience. J Hypertens Suppl 1991; 9:S3.
17. Kannel, WB, Gordon ,T, Schwartz, MJ. Systolic versus diastolic blood pressure and risk of coronary heart disease: The Framingham Study. Am J Cardiol 1971; 27:335.
18. Multiple Risk Factor Tntervention Trial: Risk Ractor Changes and Mortality Results. JAMA 248:1465-1477.
http://www.answers.com/topic/multiple-risk-factor-intervention-trials.
19. Miura, K, Daviglus, ML, Dyer, AR, et al. Relationship of blood pressure to 25-year mortality due to coronary heart disease, cardiovascular diseases, and all causes in young adult men. The Chicago Heart Association detection project in industry.
20. Nguyễn Lân Việt (2007), “Áp dụng một số giải pháp can thiệp thích hợp để phòng, chữa bệnh tăng huyết áp tại cộng đồng”, Đề tài NCKH cấp Bộ, tr 1-31.
21. Hội tim mạch TP. Hồ Chí Minh (1998), “ Dự phòng và điều trị THA”, Báo cáo lần thứ 6 liên Ủy ban quốc gia về dự phòng phát hiện, đánh giá và điều trị THA, tr 21-23.
22. Wolf-Maier K. et al (2003), “Hypertension Prevalence and Blood Pressure Levels in 6 European Countries, Canada, and the United States”, JAMA, 289, pp. 2363-69.
23. Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tũớc, Nguyễn Bạch Yến và cọng sự (1992),
“Điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp ở Việt Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991-1992 tập 1, Hà Nôi, tr. 279-291.
24. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Bạch
Yến (1998), ” Đặc điểm dịch tễ học bệnh THA tại Hà Nôi”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Tạp chí Tim mạch học, (16), tr 258-282.
25. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn, Nguyễn Ngọc Quang và cộng sự (2003), “Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 – 2002”, Tạp chí Tim mạch học, số 33, tr 9-34.
26. Phạm Thị Kim Lan (2002), “Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của người tăng huyết áp tại nội thành Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, tr 26 – 48.
27. Trần thiện Thuần (2007), THA ở người dân 25-64 tuổi tại TP.HCM năm 2005: tỷ lệ hiện mắc và những hành vi nguy cơ, Luận án Tiến sỹ Y học.
28. Dương Hồng Thái và cộng sự (2007),“ Bước đầu tìm hiểu thực trạng bệnh THA tại xã linh sơn, huyện Đồng Hủy, Thái Nguyên ” Tạp chíy học Việt Nam số 47 năm 2007 Tr 629-634.
29. Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2008), Kết quả điều tra dịch tễ tăng huyết áp tại 8 tỉnh và thành phố của Việt Nam. Tạp chí Y học Việt Nam
30. P. Mcewan, J. E. Williams, J. D. Griffiths, A. Bagust, và cs (2004).
“Evaluating the performance of the Framingham risk equations in a population with diabetes”. Diabetic Medicine. 21: tr. 318-323
31. Deepa R, Arvind K. & Mohan V. (2002). “Diabetes and risk factors for coronary artery disease”. Current science, 83(12): tr. 1947-1505.
32. Chan (2005), ” Type 2 diabetes mellitus with hypertension at primary health care level in Malaysia: are they managed according to guidelines?”, Original Article, Singapore Med J, 46(3), pp. 127.
33. Sarah Wild, Gojka A, Anders Green & Richard Sicree (2004). “Global Prevalence of Diabetes”. Diabetes care. 27(5): tr. 1047-1053.
34. BASDEVANT Arnaud, (1998), “Guide pratique pour le diagnostic, la prévention, le traitement des obésité en France”, Diabetes & Metabolism, Vol 24, 10—21.
35. Lim Soo Hwee, (1999), “A survey study on diabetes management and diabetes complication status in Asian countries”. Diabcare-Asia, 45-50.
36. Mai Thế Trạch & Nguyễn Thy Khuê (2007) Bệnh đái tháo đường. Nội
tiết học đại cương. Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. tr. 373-419.
37. Trần Hữu Dàng, (1996), “Nghiên cứu bênh đái tháo đ- ờng ở Huế, trên đối t-ợng 15 tuổi trở lên, ph-ơng pháp chẩn đoán hữu hiệu và phòng ngừa”, Luận án PTS khoa học Y-D- ợc, Đại học Y khoa Hà nội, 34-74
38. Tô Văn Hải, Nguyễn Văn Hoà, Vũ Mai Hũơng, (2001), “Điều tra dịch tễ học về bệnh đái tháo đ-ờng ở ng-ời tr-ởng thành trong cộng đổng của thành phố Hà nội”, Đề tài khoa học cấp thành phố, 44-45.
39. Tạ Văn Bình, (11/2003), Dự án phòng chống bệnh ĐTĐ tại Việt Nam.
40. Nguyễn Huy Cường (2004), Điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đường và rối loạn dung nạp Glucoza máu ở khu vực Hà Nội. Luận văn thạc sỹ Y học.
41. J.E. Shaw, R.A. Sicree & P.Z. Zimme (2010). “Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030”. Diabetes Research and Clinical Practice. 87: tr. 4-14.]
42. Nguyễn Lân Việt. Rối loạn lipid máu.Thực hành bệnh tim mạch. Nhà xuất bản y học Hà Nội: 2007.
43. Vinh QT (2006), ” Rối loạn lipid máu”, Dự phòng các bệnh tim mạch thường gặp, pp. 51-60.
44. WHO (2003),”Chế độ ăn, dinh dưỡng và dự phòng các bệnh mãn tính”, Geneva, Dịch từ nguyên bản tiếng Anh xuất bản của WHO, pp. 5-163.
45. Giao ĐH (2001), ” Giá trị của tỷ lệ Cholesterol tỷ trọng thấp với Cholesterol tỷ trọng cao (LDL/HDL) trong đánh giá, điều trị rối loạn lipid máu”, Thời sự tim mạch, 39,40, pp.
.46. Vi DTT, Cử PQ (2006), “Tỷ lệ tăng huyết áp và mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng ở người trưởng thành 20-70 tuổi tại bệnh viện 19-8 năm 2000 – 2001”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 2 (3+4), pp. 100-103.
47. Lê Bạch Mai và CS (2004), “ ‘Tình hình thừa cân – béo phì, các yếu tố nguy cơ ở người 30 – 59 tuổi tại Hà Nội và bước đầu đánh giá hiệu quả của tư vấn chế độ ăn kết hợp tập luyện trên người thừa cân béo phì”. Đề tài nhánh thuộc đề tài KHCN trọng điểm cấp Nhà nước KC 10 – 05: 22 – 30.
48. Hạnh NTL, Mai LB, and Khẩn NC(2008),”Tình trạng rối loạn dinh dưỡng lipid và một số yếu tố liên quan ở người từ 25-74 tuổi tại nội thành Hà Nội năm 2008″, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 5 (1), pp. 31-38.
49. Phạm Mạnh Hùng (2005), Béo phì và bệnh tim mạch, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam (41), Tr 96-99
50. Trang Thu Theo BBC “Cứ 4 người lớn có 1 người béo phì”.
51. Zhao LC, Wu YF, Li Y, Zhou BF, Yang J (2003). Relation of
body mass index and waist circumference with clustering of other risk
factors for cardiovascular disease. Sep;37(5):346-50.
52. Aeklakorn W, Chaiyapong Y, et al (2004). Prevalenceand determinants of overweight and obesity in Thai adults: results of the Second National Health Examination Servey. J Med Assoc Thai. 87 (6): 93-685
53. Park HS, Yun YS, Park JY, Kim YS, Choi JM (2003).Obesity,
abdominal obesity, and clustering of cardiovascular risk factors in South Korea. Asia Pac J Clin Nutr: 12(4): 411- 8
54. Viện Dinh Dưỡng (2005). Kết quả điều tra Thừa cân – béo phì và một số yếu tố liên quan ở người Việt Nam 25- 64 tuổi.
55. WHO (1997), “ Tobaco or Health. A global status report ” World Health Organization Geneva.
56. Jose R. Banegas, Fernando Rodri guez-Artalejo, Juan Jose de la Cruz Troca, Pilar Guallar-Castillo n, Juan del Rey Calero. Blood Pressure in Spain. Distribution, Awareness, Control, and Beneíỉts of a Reduction in Average Pressure. Downloaded from hyper.ahajournals.org by on June 1,2007.
57. Bùi Thanh Nghị, Phạm Thị Hồng Vân (2004), “ Nghiên cứu yếu tố nguy cơ và mối liên quan với bệnh tăng huyết áp nguyên phát tại bệnh viện đa khoa Bắc Giang”, Tạp chí Y học thực hành, (11), trang 50 – 52.
58. Phạm Khuê (1992), Tăng huyết áp, Nhà xuất bản Y học.
59. Phạm Hùng Lực (2007), Khảo sát các yếu tố nguy cơ của bênh tim mạch và tiểu đường tại thành phố Cần Thơ, Đề tài cấp bộ.
60. Tổ chức Y tế Thế giới (1993),” Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch “, bài dịch của Trần Đỗ Trinh và cộng sự, Nhà xuất bản y học và Viện Tim mạch học Việt Nam, Hà Nội.
61. Lê Anh Tuấn (2010),” Nghiên cứu thực trạng lạm dụng rượu ở Hà Nội “, Tạp chí Y học thực hành (696), 35-37.
62. Phạm Khuê (1993), Bệnh học tuổi già, Nhà xuất bản Y học.
63. Aeklakorn W, Chaiyapong Y, Neal B,Chariyalertsak S, Kunanusont C, Phoolcharoen W, Suriyawongpaisal P (2004), Prevalence and determinants of overweight and obesity in Thai adults: results of the Second National Health Examination Survey. J Med Assoc Thai, 87(6) pp: 685 – 93.
64. Elisabete Pinto. Blood pressure and ageing. Postgrad Med J 2007; 83: 109 – 114. DOI: 10. 1136/PGMJ.2006.048371
65. Asaf Bitton, MD and Thomas Gaziano, MD, MSc (2010) “The Framingham Heart Study ũ s Impact on Global Risk Assessment”,PubMed Centra, Prog Cardiovasc Dis, 53(1): 68-78. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2904478
66. Dawber TR, Kannel WB, Revotskie N, Stokes J, Kagan A, Gordon T (1959) “Some factors associated with the development of coronary heat disease: six year’ follow-up experience in the Framingham study”. Am J Public Health, 49:1349
67. Roques F, Michel P, Gauducheau E, Baudet E, Cortina J, David M, Salamon R, Thulin L (1999), “Risk factors and outcome in European cardiac surgery: analysis of the Euro SCORE multinational database ò 19030 patients”, European Journal of Cardio-thoracic Surgery,15, 816-823.
68. Salim Yusufl, Shofiqul Islaml, Catherine McGorrian1,2, Hyejung Jung1, Sumathy Rangarajan1 and on behalf of the INTERHEART Investigator (2010), “Estimating modiíỉable coronary heat disease risk in multiple regions of the world: the INTERHEART modiíỉable Risk Score”, European Heart Journal,32, Issue5Pp. 581-58.
69. Nguyễn Thi Dung và cộng sự (2007), Dự báo nguy cơ bệnh mạch vành 10 năm tới tại ba vùng thành thị, nông thôn và hải đảo, thành phố Hải Phòng. Tạp chí Y học Việt Nam tháng 11-số 1/2007
70. Đào Thu Giang, Nguyễn Thị Kim Thủy (2010), “ Dự báo nguy cơ mắc bệnh động mạch vành sau 10 năm theo thang điểm Framingham” Tạp chí Y học thực hành (797)- số 12/2011.

Leave a Comment