Nghiên cúu các yếu tố nguy cơ và độ nhạy cảm với khánh sinh của các chủng nấm candida spp ở bệnh nhân viêm âm hộ âm đạo
Viêm âm đạo do nam hiện đang là một van đe quan trọng của chăm sóc sức khỏe sinh sản. Bệnh có the gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thông thường nhất là phụ nữ trong thời kỳ sinh đẻ và có tỷ lệ mắc bệnh cao trong cộng đồng [8]. Klein Catherine (2002) thay khoảng 70-75% phụ nữ nhiễm nam âm đạo ít nhất 1 lan trong đời và khoảng 5-8% trong số họ tái phát hàng năm [86]. Tại Việt Nam, theo Phạm Thị Lan (2009) và cộng sự cho biết tỷ lệ nhiễm Candida âm đạo cao nhất trong các tác nhân viêm đường sinh dục chiếm 26% [66].
Biếu hiện lâm sàng nhiễm nam vùng niêm mạc âm hộ, âm đạo thường không đặc hiệu như: Ngứa, đau rát, viêm trợt niêm mạc, tiết dịch, chảy máu.. .Bệnh ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Neu bệnh không điều trị đúng và kịp thời có the diễn biến dai dang, tiến trien nặng ne gây nhiều biến chứng ảnh hưởng đến các cơ quan phủ tạng thâm chí gây vô sinh hoặc tử vong [4],[20]. Những năm gan đây, cùng với việc ứng dụng những thành tựu mới của y học hiện đại như: Ghép tạng, dùng thuốc ức chế miễn dịch, hoá trị, xạ trị điều trị ung thư, các bệnh rối loạn chuyến hoá, sử dụng kháng sinh hoạt pho rộng, corticoid kéo dài thiếu kiếm soát, … Trong đó có việc sử dụng rộng rãi các thuốc kháng nam đang là van đe đáng lo ngại (65). Trên thực tế lâm sàng đã có nhiều trường hợp không đáp ứng với kháng sinh kháng nam. Nhiều nghiên cứu khác nhau chỉ ra rang: nhiễm nam Candida âm đạo dai dang, tái phát là do chúng đã sinh ra kiểu gen kháng thuốc thông qua những biến đoi ve hình thái và tính chất ngay trong môi trường có thuốc kháng nam (53). Ngoài ra, còn nhiều yếu tố khác như: cơ the vật chủ, sử dụng thuốc và vi nam gây bệnh. Trong đó, các yếu to liên quan đen vật chủ thường có vai trò quan trọng đưa đến hiện tượng kháng thuốc. Hơn nữa có khoảng trên 300 loài Candida, mỗi loài có độc lực khác nhau nên khả năng gây bệnh và tìnhtrạng kháng thuốc một cách khá phức tạp trong NNCAĐ, đặc biệt những “ca” tái phát[69],[ 80].
Trước thực trạng người bệnh thường tự ý mua và sử dụng thuốc theo kieu “đa năng”. Bên cạnh đó, với thói quen của chính cán bộ y tế không chuyên khoa thường điều trị theo kiểu “bao vây” hoặc sử dụng phác đồ điều trị ngắn hạn, liều duy nhất không phải lúc nào cũng thành công. Cách thức điều trị đó sẽ rất hạn chế trong trường hợp chan đoán không đúng căn nguyên hoặc điều trị không đủ liều sẽ góp phan gia tăng tình trạng kháng thuốc. Đặc biệt, khuyến cáo là không nên sử dụng đối với những trường hợp nhiễm nam Candida spp có biến chứng hoặc tái phát [52], [69].
Bệnh viện Da liễu TW là chuyên khoa đau ngành trong lĩnh vực chan đoán và điều trị bệnh Da liễu. Hàng năm số bệnh nhân đến khám và làm xét nghiệm tìm nam rất nhiều và đa dạng. Năm 2010 có khoảng 18.000 lượt, trong đó so “ca” xác định Candida spp chiếm gan % và đen năm 2011 so lượt bệnh nhân tăng lên gấp đôi. Tuy nhiên, ở Việt Nam rất hiếm nghiên cứu cụ the và hệ thong ve nam Candida spp gây viêm âm đạo tái phát. Đây là nghiên cứu đau tiên của chúng tôi thực hiện tại Bệnh viện Da Liễu TW áp dụng quy trình định loại nam Candida spp có cải tiến. Và xác định độ nhạy cảm bang kỹ thuật kháng sinh khuyêch tán theo tiêu chuẩn quốc tế được cập nhật hàng năm (CLSI-Clinical and Laboratory Standards Institute). Từ đó, giúp các thay thuốc lâm sàng tư van bệnh nhân ve tam quan trọng các yếu tố liên quan tạo thuận lợi và lựa chọn thuốc kháng nam một cách thích hợp. Đồng thời, giúp người bệnh bớt đi gánh nặng ve kinh tế, tinh than và giảm các biến chứng, đặc biệt là vô sinh. Bên cạnh đó, góp phan không nhỏ trong công tác phòng chống các bệnh LTQĐTD.
Đó là lý do khiến chúng tôi tiến hành nghiên cứu đe tài này với mục tiêu:
1. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến nấm Candida ở bệnh nhân viêm âm đạo.
2. Xác định các chủng Candid spp gây viêm âm đạo tái phát
3. Đánh giá độ nhaỵ cảm chủng Candida spp viêm âm đạo tái phát với một số kháng sinh kháng nấm, tại bệnh viện Da liễu TW, thời gian từ 3-9/2012.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐÈ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12
1.1. Đặc điếm nam Candida 12
1.2. Cơ chế gây bệnh 13
1.3 Các bệnh do nam Candida 14
1.3.1 Nhiễm Candida ở da, móng 14
1.3.2. Nhiễm nam Candida niêm mạc miệng 15
1.3.3. Nhiễm nam Candida phủ tạng 15
1.3.4. Nhiễm nam Candida đường sinh dục nam 16
1.3.5. Nhiễm nam Candida âm đạo 16
1.4. Biếu hiện lâm sàng nhiễm nam Candida âm đạo 22
1.4.1. Triệu chứng cơ năng: thường không đien hình 22
1.5. Chẩn đoán 23
1.6. Điều trị 23
1.6.1. Nguyên tắc điều trị 23
1.6.2. Chế độ ăn uống, sinh hoạt 23
1.6.3. Điều trị tại chỗ 23
1.7. Van đe nam Candida âm đạo tái phát 26
1.8. Vấn đề kháng thuốc 27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Đối tượng nghiên cứu 31
2.1.1. Đối tượng 31
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn BN 31
2.1.3. Tiêu chẩn loại trừ 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu 32
2.2.1. Thiết kế nghiên cứư 32
2.2.2. Mau nghiên cứu 32
2.2.3. Các bước tiến hành 33
2.2.4. Biến số nghiên cứu 33
2.2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu 33
2.2.6. Quy trình thu thập số liệu 34
2.3. Thời gian và địa điếm nghiên cứu 43
2.4. Xử lý số liệu 43
2.5. Đạo đức nghiên cứu 43
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 44
3.1. Tỷ lệ bệnh nam âm đạo do Candida 44
3.1.1. Phân bố chung bệnh nam Candida âm đạo 44
3.1.2. Phân bố nhiễm nam Candida âm đạo theo tuổi 45
3.1.3. Phân bố nhiễm nam Candida âm đạo theo nghe nghiệp 45
3.1.4. Phân bố nhiễm nam Candida âm đạo theo địa dư 46
3.1.5. Một số yếu tố thuận lợi liên quan đến nhiễm nam Candida âm đạo . 47
3.2. Xác định một số chủng nam Candida gây viêm âm đạo tái phát 51
3.2.1. Xác định chủng nam Candida spp bang quy trình cải tiến 51
3.2.2. Tỷ lệ nhạy cảm(S), kháng(R) của Candida spp gây VAĐ với một
số kháng sinh chống nam 52
Chương 4: BÀN LUẬN 58
4.1. Tỷ lệ nhiễm nam Candida âm đạo và một số yếu tố liên quan 58
4.1.1. Tình hình nhiễm nam Candida âm đạo 58
4.1.2. Một số yếu tố liên quan với nhiễm nam Candida âm đạo 65
4.2. Xác định chủng nam Candida spp bang quy trình định loại có cải tiến 72
4.3.1. Đánh giá sự nhạy cảm các chủng nam Candida spp 74
4.3.2. Phân tích sự nhạy cảm của chủng Candida gây NNCAĐ tái phát… 77
KÉT LUẬN 82
KIẾN NGHỊ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích