Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả điều trị không phẫu thuật tổn thương vùng chẽ chân răng do viêm quanh răng
Luận văn Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả điều trị không phẫu thuật tổn thương vùng chẽ chân răng do viêm quanh răng tại Viện Răng Hàm Mặt Quốc gia năm 2009. Bệnh Viêm quang răng đã tác động đến con người từ thời xa xưa; thời Hy lạp cổ đại, thời trước khi Columbo tìm ra châu Mỹ cho tới tận bây giờ [44].
Các nghiên cứu từ trước cho tới nay cả trên thế giới và Việt nam cho rằng bệnh quanh răng luôn cần phải được điều trị.Tổ chức Y tế thế giới đã khẳng định:”Bệnh quanh răng là bệnh lưu hành rộng rói nhất trong nhõn loại.Không có một quốc gia,một vùng lónh thổ nào trên thế giới không có bệnh này.Bệnh chiếm một tỷ lệ rất cao,quá nửa số trẻ em và hầu như toàn bộ số người lớn tuổi bị bệnh này” [46 ]
Tại Mỹ,nghiên cứu của Glickman (1969) cho thấy tỉ lệ viêm lợi lứa tuổi 12-14 là 75%,ở lứa tuổi 35-45 là 85%[41].J Brown và cộng sự(1996) điều tra về tình trạng bệnh quanh răng cho thấy có 73% người lứa tuổi 13-17 có biểu hiện viêm lợi,trung bình cho các nhúm tuổi là 63,9% số người bị viêm lợi,số người có túi quanh răng sõu trên 5mm là 21,1%:sõu trên 3mm là 42,3%[34].
Tại Việt nam,trong một điều tra riêng rẽ của Nguyễn Cẩn về bệnh quanh răng ở các tỉnh phớa nam Việt nam và thành phố Hồ Chí Minh,tác giả và các cộng sự cho biết 1/3 viêm lợi sẽ tiến triển sang viêm quanh răng sau một thời gian,thường thì sau tuổi 35[31]. Điều tra răng miệng các tỉnh phớa bắc năm 1991 cho thấy tỉ lệ người bị viêm quanh răng lứa tuổi35-45 là22,33%[19].Gần đõy nhất theo số liệu điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2001 của Trần Văn Trường và cộng sự,tỉ lệ người bị viêm lợi là 74,6%,riêng lứa tuổi 35-44,tỉ lệ Viêm quanh răng là 29,7%[28]
Bệnh viêm quanh răng tiến triển theo từng đợt.Bệnh gồm hai quá trình viêm và thoái húa.Những dấu hiệu chung của bệnh là :Viêm lợi cấp tớnh hoặc món tớnh,sưng đỏ,chảy mỏu lợi tự nhiên hoặc khi có kích thích,có túi quanh răng,mất bám dớnh quanh răng,trên hình X quang thấy hình tiêu xương ổ răng.Quá trình viêm món tớnh ở lợi lan tới vùng dõy chằng quanh răng, phá hủy tổ chức dõy chằng làm tiêu xương ổ răng và làm mất chức năng của răng.Sự phát triển của bệnh viêm quanh răng,nếu không được giảm đi,thì kết quả cuối cùng trong mất bám dớnh hoàn toàn sẽ có khả năng tác động tới vùng chẽ chõn răng chia 2,chia 3 của răng nhiều chõn răng. [44]
Vùng chẽ chõn răng là một vùng tổng hợp các hình thái giải phẫu mà nó khá khó khăn hoặc không thể thăm khám được bằng các dụng cụ nha chu thông thường.Những biện pháp chăm sóc răng miệng bình thường tại nhà có thể không làm sạch mảng bám tại vùng chẽ chõn răng.Sự mất bám dớnh vùng chẽ chân răng là một khám phá lõm sàng để có thể định hướng chẩn đoán Viêm quanh răng tiến triển và nhất là để có tiên lượng thuận lợi nhất cho răng bị bệnh và các răng cũn lại [44]
Điều trị viêm quanh răng đòi hỏi thời gian dài và qua nhiều bước tựy theo tiến triển của bệnh . Đối với trường hợp nhẹ,túi quanh răng nông,có thể điều trị bằng phương pháp bảo tồn.Trường hợp viêm quanh răng nặng,khi túi quanh răng sõu trên 5mm,xương ổ răng bị phá hủy nhiều,mất phần bám dớnh quanh răng,thiếu hổng xương và tổ chức quanh răng,cần phải can thiệp bằng phẫu thuật.Mục đích của các biện pháp điều trị bệnh viêm quanh răng là giảm độ sõu túi quanh răng,tái tạo phần bám dớnh mới,tái tạo xương ổ răng,dõy chằng quanh răng;lý tưởng nhất là xõy dựng lại hoàn chỉnh đơn vị quanh răng với cấu trúc bình thường của nó[20]
Đã từ lõu người ta thấy việc điều trị bệnh quanh răng ở phần đông bệnh nhõn cho kết quả tốt.Có một ngoại lệ, đó là tổn thương ở những răng nhiều chõn răng.Việc điều trị tổn thương ở răng nhiều chõn răng là một thách thức với các thầy thuốc vì vị trí giải phẫu nằm phớa sau trên cung răng của nó đã hạn chế việc chẩn đoán, điều trị và bệnh nhõn khó có thể làm vệ sinh sạch sẽ được. [45].Theo Hirschfiel(1978),Mc Fall(1982),tỉ lệ chết tủy của răng có tổn thương vùng chẽ chõn răng vì lí do viêm quanh răng là 31-57% (đã được quan sát trong một giai đoạn hơn 20 năm) trong khi đó tỉ lệ chết tủy chung chỉ có 7-10%. Điều đó cho thấy sẽ có lợi hơn cho cả bệnh nhõn và thầy thuốc nếu nhận biết được những tổn thương mới chớm và điều trị triệt để nhằm mục đích đạt được một vùng quanh răng có ích nhất cho bệnh nhõn và giảm thiểu những chi phí về nhõn lực, vật lực đối với căn bệnh này .
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “”Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả điều trị không phẫu thuật tổn thương vùng chẽ chân răng do viêm quanh răng tại Viện Răng Hàm Mặt Quốc gia năm 2009” với hai mục tiêu sau :
1. Nhận xét lõm sàng, X quang tổn thương vùng chẽ chõn răng trên bệnh nhõn viêm quanh răng
2. Đánh giá kết quả điều trị không phẫu thuật ở những bệnh nhõn này.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1. TỔNG QUAN4
1.1. GIẢI PHẪU HỌC RĂNG VÀ CUNG RĂNG4
1.1.1.Cung răng và sự sắp xếp răng4
1.1.2. Giải phẫu răng hàm lớn hàm dưới:5
1.1.3.Giải phẫu răng hàm lớn hàm trên6
1.2. GIẢI PHẪU VÀ TỔ CHỨC HỌC VÙNG QUANH RĂNG7
1.2.1. Lợi7
1.2.2. Dây chằng quanh răng::9
1.2.3. Xương răng11
1.2.4. Xương ổ răng:12
1.3. SINH BỆNH HỌC VIÊM QUANH RĂNG14
1.3.1. Mảng bám răng 15
1.3.2. Cao răng:16
1.3.3. Vi khuẩn trong mảng bám răng 16
1.3.4. Đáp ứng miễn dịch của từng cá thể17
1.3.5. Yếu tố bệnh căn của tổ thương vùng CCR18
1.3.6. Cỏc yếu tố tại chỗ liờn quan tới vựng CCR19
1.4. PHÂN LOẠI BỆNH VIÊM QUANH RĂNG20
1.4.1. Theo Page và Schroaler:21
1.4.2.Theo Suzuki(1988)21
1.4.3. Phân loại củaViện Hàn lâm bệnh học quanh răng (AAP)(1990)21
1.5. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VIÊM QUANH RĂNG22
1.5.1. Triệu chứng lõm sàng22
1.5.2. Các thể lâm sàng viêm quanh răng:23
1.5.3. Một số tiêu chí khám và chẩn đoán viêm quanh răng.24
1.5.4. Hỡnh ảnh X quang viờm quanh răng và vùng CCR25
1.6. CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG VÙNG CCR27
1.6.1. Chẩn đoán:27
1.6.2. Phân loại tổn thương CCR28
1.7. ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH RĂNG29
1.7.1. Điều trị bảo tồn29
1.7.2. Điều trị phẫu thuật31
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU32
2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU32
2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU:32
2.2.1. Thiết kế nghiờn cứu:32
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu:33
2.2.3.Phương tiện nghiên cứu33
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu35
2.2.5. Phõn tớch số liệu 41
2.2.6. Địa điểm nghiên cứu.42
2.2.7. Thời gian nghiờn cứu42
2.2.8. Khía cạnh đạo đức của đề tài:42
Chương 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIấN CỨU44
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu44
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân về giới44
3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân về tuổi44
3.2. Đặc điểm tổn thương vùng CCR theo nhóm tuổi45
3.2.1. Mức độ tiêu xương vựng CCR theo nhóm tuổi45
3.2.2. Mức độ tiêu vựng CCR theo giới45
3.3. Liên quan giữa đặc điểm tiêu xương với các biểu hiện trên lâm sàng46
3.3.1. Đặc điểm bệnh nhân về mức độ bệnh:46
3.3.2. Liên quan giữa mức tiêu xương với bề sâu ngang vùng CCR:46
3.3.3.Tỷ lệ tổn thương vùng CCR47
3.3.4. Tương quan giữa mức tiêu xương với độ sâu túi lợi và mức mất bám dính theo vùng răng:47
3.3.5. Tương quan giữa mức tiêu xương với độ sâu túi lợi và mức mất bám dính theo nhóm tuổi:48
3.3.6. Sự phù hợp giữa mức tiêu xương với độ sâu túi lợi cộng với co lợi:48
3.3.7.Tương quan mức tiêu xương với độ lung lay răng49
3.3.8. Tương quan thể tiêu xương ổ răng với lợi co và MBD50
3.3.9. Tương quan giữa mức tiêu xương với chỉ số GI50
3.3.10. Tương quan giữa tiêu xương với chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản51
3.3.11. Liên quan giữa tiêu xương với tình trạng sang chấn khớp cắn:51
3.3.12. Tương quan giữa mức tiêu xương với các lý do đến khám52
3.3.13. Tương quan giữa mức tiêu xương với thời gian bị bệnh:52
3.4. Đánh giá kết quả sau điều trị:52
3.4.1. Kết quả chung sau điều trị:52
3.4.2. Sự biến đổi chỉ số GI sau điều trị53
3.4.3. Sự biến đổi chỉ số OHI – S sau điều trị53
3.4.4. Biến đổi độ sâu túi quanh răng sau điều trị53
3.4.5. Sự cải thiện độ sâu bề ngang vùng CCR sau điều trị:54
3.4.6. Mức cải thiện mức bám dính quanh răng54
3.4.7. Sự cải thiện độ lung lay của răng55
3.5. So sỏnh kết quả X quang sau điều trị55
Chương 4. DỰ KIẾN BÀN LUẬN56
4.1. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân tổn thương vùng CCR.56
4.2. Bàn luận về các đặc điểm X quang của bệnh nhân tổn thương vùng CCR56
4.3. Bàn luận về kết quả điều trị khụng phẫu thuật ở bệnh nhân tổn thương vùng CCR56
DỰ KIẾN KẾT LUẬN56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.Trịnh Bình, Phạm Phan Địch, Đỗ Kính (2002), Mô học, nhà xuất bản y học, tr. 391 – 397.
2.Nguyễn Văn Cát (1997), “Tổ chức học quanh răng”, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất bản Y học 1997, tr 175-181.
3.Nguyễn văn Cát (1993), “Bệnh học vùng quanh răng”, Bài giảng chuyên khoa cấp 1 và nội trú, Đại học Y Hà Nội.
4.Nguyễn Cẩn (1998), Bài giảng quanh răng học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 177-351.
5.Nguyễn Cẩn (1994), “Bệnh nha chu ở các tỉnh phía Nam Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh, Những nguyên nhân chủ yếu, kế hoạch điều trị và dự phòng chủ yếu”, Kỷ yếu công trình nghiên khoa học 1994, Tài liệu hội nghị nha khoa quốc tế và triển lãm nha khoa thành phố Hồ Chí Minh, tr. 41-45.
6.Nguyễn Cẩn (2001), “Những yếu tố nguy cơ của bệnh nha chu”, Cập nhật nha khoa, Tài liệu tham khảo và đào tạo liên tục, Tập 5 /2001, tr. 155-163.
7.Nguyễn Cẩn (1997), Khảo sát và phân tích tình hình bệnh nha chu tại 3 tỉnh thành phía Nam và thành phố Hồ Chí Minh. Phương hướng điều trị và dự phòng, Luận án phó tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ chí Minh, tr. 44-48.
8.Nguyễn Quốc Dân, Trương Uyên Thái (1996), “Quan niệm sinh bệnh học và chẩn đoán viêm quanh răng hiện nay”, Tạp chí Y học thực hành số 7/1996, tr. 4-6.
9.Phạm Đăng Diệu (2001),Giải phẫu Đầu-Mặt- Cổ,NHà XUẤT BẢN Y HỌC THàNH PHỐ HỒ CHỚ MINH, TR. 220-223.
10.Trịnh Đình Hải và CS, “Nhận xét về lợi dính ở bệnh nhân viêm quanh răng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học số 2/1995, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 110-111.
11.Trịnh Đình Hải (2007), Điều trị viêm quanh răng, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường đại học Răng Hàm Mặt, tr. 7-13.
12.Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình dự phòng quanh răng, Giáo trình sau đại học, Trường đại học Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản Y học, tr. 9-20.
13.Nguyễn Dương Hồng, Bệnh học vùng quanh răng, sách dịch “ Abrige de paradontachgie Plewansky”, Nhà xuất bản Masson(1985), tr. 13-19, 67-82.
14.Hoàng Tử Hùng (2001), Mô phôi răng miệng, Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chí Minh 2001, tr. 7-24.
15.Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Tường (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học, tr. 38-45.
16.Hoàng THỊ BỚCH LIỜN (1997), Hiệu quả điều trị bệnh viêm quanh răng bằng phương pháp không phẫu thuật,LUẬN ỎN THẠC SỸ Y HỌC, TR. 35-57.
17.Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Phương Kiệt, Lê Bích Thuỷ (2000), Cách tiến hành công trình nghiên cứu y học, Nhà xuất bản Y học, tr. 37-54.
18.Phân viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (1990), Tài liệu giảng dạy vệ sinh răng miệng, tr. 22-23.
19.Nguyễn Đức Thắng và CS (1995), “Điều tra sức khoẻ răng miệng các tỉnh phía Bắc”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội 1995, tr. 92-94.
20.Nguyễn Đức Thắng (2004), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật viêm quanh răng bằng ghép bột xương đồng loại đông khô khử khoáng,LUẬN ỎN TIẾN SĨ Y HỌC, TR. 47-56.
21.Đỗ Quang Trung (1996), Quan điểm mới về sinh bệnh học vùng quanh răng, Bài giảng cho cao học răng hàm mặt 1996, tr. 1-12.
22.Đỗ Quang Trung (1998), Bệnh học vùng quanh răng, Bài giảng sau đại học, Đại học Y Hà Nội, tr. 13-22.
23.Đỗ Quang Trung (1998), Hình thái giải phẫu và sinh lý vùng quanh răng, Bài giảng sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 1-12.
24.Đỗ Quang Trung, “Phân loại bệnh quanh răng”, Sách giáo khoa Răng hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 20-25.
25.Đỗ Quang Trung (2000), “Bệnh học quanh răng”, Bài giảng răng hàm mặt, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học 2000, tr. 27- 32.
26.Đỗ Quang Trung (2001), Bệnh học quanh răng, Tài liệu giảng dạy sau đại học, trường Đại học Y Hà Nội, tr. 10-17.
27.Đỗ Quang Trung (2002), Quan Niệm mới về sinh bệnh học vùng quanh răng, Tài liệu giảng dạy trường Đại học Y Hà Nội, tr. 2-15
28.Trần Văn Trường, Lâm Ngọc ẤN, Trịnh Đình Hải và cộng sự (2001), Điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 5-16
29.Trần Văn Trường (2000), Giáo trình chẩn đoán hình ảnh thông dụng trong răng hàm mặt, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất bản Y học, tr. 23-31.
30.Vũ Xuân Uông và cộng sự (1987), “Tình hình bệnh răng miệng ở Cao Thành, Ứng Hoà, Hà Sơn Bình”, Tập San răng hàm mặt, Số 2, tr. 15-18.
31.NGUYỄN BỚCH VÕN (1988), Đánh giá nguy cơ bệnh Nha chu ở người trưởng thành,CẬP NHẬT NHA KHOA, SỐ 3,TẬP 2, TR. 148-153.
32.Nguyễn Thị Bạch Yến (1984), Nhận xét tình hình bệnh tổ chức quanh răng. Dịch tễ học ký sinh trùng đơn bào hốc miệng và sự liên quan đến đơn bào hốc miệng, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, tr. 38-43
Tiếng Anh:
33.Albandar JM., Brown L.J., Genco R.J., Loe H. (1997),“Clinical classification of periodontitis in adolescent and young adults”, J.Periodontol 1997, 68(6), pp. 545-549.
34.BROWN.L.J,BRUNELL.J.A, KINGMAN.A. (1996),PERIODONTAL STATUS IN UNITED STATES,1988-1991:PREVALENCE, EXTENT,AND DEMOGRAPHIC VARIATION. J. DENT. RES 75, PP.672-638.
35.Gary C., Armitage (1990), “Clinical periodontal examination”, Contemporary periodontics, The Mosby company, chapter 26, pp. 139-148.
36.Gary Greenstein JADA (2000), “Nonsurgical periodontal therapy in 2000”, A literater review, J.A.D.A., 131, pp. 140-150.
37.Genco R.J. (1996), “Current view of risk factors for periodontal diseases”, J. Periodontal, 67, pp. 1041-1049.
38.Genco R.J., D.D.S. (1990), Contemporary periodontics, The C.V. Mosby Company 1990,14, pp. 184-193.
39.Green. J. G.,Vermilion. J. R. (1962), “Oral Hygiene Index: A method of classifying Oral Hygiene Status”, J. A. D. A.1962, 61, pp. 125-140
40.Hart T.C. (1996), “Genetic risk factor for early- Onset periodontitis”, J.Periodontol 1996, 67, pp. 355-366.
41.IRVING GLICKMAN (1969). CLINICAL PERIODONTOLOGY, W.B.SAUDERS COMPANY, PP.218-232.
42.J.D. Manson (1970), Periodontics for the dental practitioner, University of London, pp. 66-89.
43.Loe, Silness (1989) “Gingival index”, Clinical practice of the dental hygienist, Lea & febiger philadenphia, London, pp. 273-283.
44.William F. Ammon, JR AND GERALD W.HARRINGTON LOS ANGELES,CALIFORNIA. (2002),CARRANZAS CLINICAL PERIODONTOLOGY ,PP 825-839.
45.MYRON NEVIN, AND EMIL G.CAPPETA, NEW JERSEY,PERIODOTAL THERAPY-CLINICAL APPROACHES AND EVIDENCE OF SUCCESS,PP.199-232.
46.THE ORAL REPORT (1998), ”RỚSK ASSESSEMENT FOR PERIODONTAL DISEASE IN ALDULT”, 8(1):1-3.
47.Wolf R. De Lyre, Orlen N.Johnson (1990), Essentials of dental radiography for dental assistants and hygienists, Fourth edition by Appleton & Lange 1990, pp. 349-374.
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất