Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chấn thương gan tại một số Bệnh viện tỉnh miền núi phía Bắc

Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chấn thương gan tại một số Bệnh viện tỉnh miền núi phía Bắc

Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chấn thương gan tại một số Bệnh viện tỉnh miền núi phía Bắc.Chấn    thương    gan    là    một chấn    thương    tạng    đặc rất hay gặp trong chấn    thương     bụng kín (đứng thứ hai sau chấn    thương lách), chiếm tỷ lệ 15 – 20% [1], [2], [3], [4]. Cùng với sự phát triển    đô    thị thì các tai nạn do sinh hoạt,    lao    động và sự gia tăng    mật    độ cùng với tốc    độ của    các    phương    tiện giao thông thì số lượng bệnh nhân bị chấn    thương     gan    tăng    lên     rõ    rệt cả về số lượng lẫn mức     độ tổn    thương. Ở các nước    phương    Tây,    khoảng    70m    trường hợp chấn    thương    gan    do    tai    nạn giao thông [5], [6]. Theo thống kê, 31% trường hợp đa    chấn    thương    có    chấn    thương    bụng kín, trong    đó    16m    được ghi nhận có chấn thương    gan    [4].

Ngày nay, với những hiểu biết sâu sắc về giải phẫu, sinh    lý,     cơ     chế chấn thương, cùng sự phát triển    vượt bậc của khoa học kỹ thuật trong chẩn     đoán    hình     ảnh,    đặc biệt là sự ra    đời và phát triển của cắt lớp vi tính tạo    ra    bước    đột phá trong chẩn    đoán    và    điều trị chấn    thương    gan [3], [6]. Nhiều nghiên cứu cho rằng cắt lớp vi tính    là    phương    tiện chẩn    đoán    rất có giá trị trong chấn    thương    gan     với     độ nhạy là 92-97m    và    độ đặc hiệu là 98,7% [7], [8]. Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng cho phép xác định rõ mức    độ tổn    thương    nhu mô gan với các hình ảnh tụ máu trong nhu mô, tụ máu    dưới    bao,    đụng dập, rách nhu mô,    lượng máu trong ổ bụng cùng các tổn    thương    phối hợp,    qua    đó,    làm    thay    đổi    cơ    bản về quan    điểm    và    thái   độ điều trị trong chấnthương    gan trong    vòng    30    năm    qua    [3], [6], [8].
Về điều trị,    trước    đây    chỉ định mổ đối với chấn    thương    gan    rất rộng rãi. Ngày nay, với những tiến bộ trong gây mê hồi sức, kỹ thuật mổ và áp dụng can thiệp nội mạch    đã    làm     giảm tỉ lệ tử vong do chấn    thương    gan    [9].    Xu    hướng    điều trị bảo tồn
không phẫu thuật     đối với những bệnh nhân chấn    thương    gan độ I, II, III có huyết động ổn    định    ngày    càng    tăng    và    đạt    được những kết quả tốt [3], [6], [10]. Tuy nhiên, phải    có    điều kiện theo dõi liên tục về lâm    sàng    cũng    như    cận lâm sàng và chẩn    đoán     hình ảnh (siêu âm, chụp cắt lớp vi tính) và ở cơ    sở có khả năng    phẫu thuật và hồi sức tốt. Nhiều nghiên cứu gần    đây    cho    thấy khoảng 70 – 90% chấn    thương    gan    được điều trị bảo tồn với kết quả thành công 85 – 94% [2], [11]. Chỉ có khoảng    10m    các    trường hợp hợp    điều trị bảo tồn thất bại, phải can thiệp phẫu thuật [3], [10]2
Theo    phân    vùng    địa giới hành chính, các tỉnh biên giới và miền núi phía Bắc gồm: Lai    Châu,    Điện    Biên,    Sơn    La,    Hà    Giang,    Cao    Bằng, Lào Cai, Yên Bái, TuyênQuang, Bắc Kạn, Lạng    Sơn,    Bắc Giang, Quảng Ninh [12].    Trong    đó    còn    nhiều    địa phương    có    nền kinh tế chậm phát triển,    đời sống    khó    khăn,    hệ thống y tế chưa    phát     triển     đồng bộ, nhân lực thiếu, trình độ còn hạn chế và    không    đồng    đều, thiếu các trang thiết bị hiện    đại, khiến cho việc chẩn    đoán    và    điều trị các bệnh lý ngoại khoa,trong    đó    có chấn    thương    gan    còn    gặp nhiều    khó    khăn.    
Nghiên cứu của Trịnh Hồng    Sơn    tại 12 bệnh viện tỉnh miền núi phía Bắc trong 6    tháng    đầu    năm    2009    chỉ có 1/40 bệnh nhân chấn    thương    gan được điều trị bảo tồn, nhiều    trường hợp    được phẫu thuật khi vỡ gan    độ I – II [9]. Tác giả nhận    định quy trình chẩn    đoán    và    chỉ định    điều trị chưa    thống nhất do thiếu trang thiết bị chẩn    đoán,    thiếu
bác    sĩ chẩn    đoán    hình    ảnh, nhiều phẫu thuật    viên    chưa    có kinh nghiệm trong nhận    định và    đánh    giá    tổn    thương dẫn    đến chỉ định sai, một số kỹ thuật cầm máu diện vỡ gan, cắt gan tổn    thương    chưa    thành    thạo, làm    tăng    tỷ lệ tai biến, biến chứng [9].
Vì vậy, nhằm    đánh    giá    kết quả ứng dụng quy trình chẩn    đoán    và    điều trị chấn thương    gan,    từ đó    góp    phần thống nhất    phác    đồ chung phù hợp với    điều kiện thực tế của các bệnh viện tỉnh miền    núi    trong    điều trị chấn    thương    gan, chúng tôi tiến hành thực hiện    đề tài    “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chấn thương gan tại một số Bệnh viện tỉnh miền núi phía Bắc” với 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu chẩn đoán chấn thương gan tại một số Bệnh viện tỉnh miền núi phía Bắc.
2. Đánh giá kết quả sớm điều trị chấnthươnggan tại một số Bệnh viện tỉnh miền núi phía Bắc

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………………….3
1.1. Giải phẫu gan…………………………………………………………………………………………………….. 3
1.1.1. Các    phương    tiện giữ gan tại chỗ …………………………………………………………3
1.1.2. Động – tĩnh    mạch    gan    và    đường mật…………………………………………………..4
1.1.3. Phân chia gan …………………………………………………………………………………..5
1.2. Chẩn    đoán    chấn    thương    gan……………………………………………………………………………… 10
1.2.1. Lâm sàng……………………………………………………………………………………….10
1.2.2. Cận lâm sàng………………………………………………………………………………….13
1.3. Điều trị chấn    thương    gan ………………………………………………………………………………….. 23
1.3.1. Lịch sử ………………………………………………………………………………………….23
1.3.2. Điều trị phẫu thuật ………………………………………………………………………….28
1.3.3. Điều trị bảo tồn không mổ ……………………………………………………………….31
1.4. Thực trạng khả năng    chẩn    đoán    chấn    thương    gan    tại một số bệnh viện tỉnh miền
núi phía Bắc……………………………………………………………………………………………………………… 34
1.4.1. Những    nét    cơ    bản về địa lý, kinh tế và    dân    cư ……………………………………34
1.4.2. Nguồn nhân lực    và    phương    tiện chẩn    đoán    chấn    thương    gan ……………….35
1.4.3. Tình hình chẩn    đoán    chấn    thương    gan    tại các tỉnh miền núi phía Bắc
1.5. Thực trạng khả năng    điều trị chấn    thương    gan    tại một số bệnh viện tỉnh miền núi
phía Bắc …………………………………………………………………………………………………………………… 37
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………..40
2.1.    Đối    tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………………………. 40
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:………………………………………………………………………..40
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………………………………………..40
2.2.    Phương    pháp    nghiên    cứu…………………………………………………………………………………….. 40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………………40
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu………………………………………………………………..40
2.2.3. Quy trình chẩn    đoán    và    điều trị chấn    thương    gan    trong    nghiên    cứu ……….41
2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………………522.2.5. Thu thập và xử lý số liệu ………………………………………………………………….61
2.2.6. Đạo    đức nghiên cứu………………………………………………………………………..62
Chƣơng 3. KT QUẢ NGHIN CỨU …………………………………………………………63
3.1.    Đặc    điểm chung …………………………………………………………………………………………………. 63
3.2. Chẩn    đoán    chấn    thương    gan………………………………………………………………………………… 64
3.2.1. Lâm sàng………………………………………………………………………………………..64
3.2.2. Cận lâm sàng…………………………………………………………………………………..70
3.2.3. Chẩn    đoán tổn    thương    phối hợp ………………………………………………………..79
3.3. Kết quả điều trị…………………………………………………………………………………………………… 80
3.3.1. Chỉ định    điều trị ban    đầu ………………………………………………………………….80
3.3.2. Kết quả điều trị bảo tồn ……………………………………………………………………81
3.3.3. Kết quả trong mổ …………………………………………………………………………….83
3.3.4. Kết quả chung …………………………………………………………………………………85
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………….88
4.1. Đặc    điểm chung……………………………………………………………………………………………….. 88
4.2. Chẩn    đoán chấn    thương    gan……………………………………………………………………………… 88
4.2.1. Lâm sàng……………………………………………………………………………………….88
4.2.2. Cận lâm sàng………………………………………………………………………………….95
4.2.3. Chẩn    đoán    tổn    thương    phối hợp ……………………………………………………..108
4.3. Kết quả điều trị………………………………………………………………………………………………. 109
4.3.1. Chỉ định    điều trị ban    đầu………………………………………………………………..109
4.3.2. Kết quả điều trị bảo tồn không mổ ………………………………………………….111
4.3.3. Kết quả trong mổ ………………………………………………………………………….115
4.3.4. Kết quả chung ……………………………………………………………………………….122
KT LUẬN ………………………………………………………………………………………………131
KIN NGHỊ……………………………………………………………………………………………..133
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân    độ chấn    thương    gan    theo    AAST    – 1994………………………………….19
Bảng 1.2. Phân    độ chấn    thương    gan    theo    WSES……………………………………………21
Bảng 1.3. Năng    lực xử lý chấn    thương    gan    tại    12    BV    đa    khoa    tỉnh biên giới
và miền núi phía Bắc …………………………………………………………………..38
Bảng 2.1. Mức    độ mất máu trên lâm sàng …………………………………………………….43
Bảng 2.2. Đánh    giá    mức    độ mất máu trên xét nghiệm công thức máu………………54
Bảng 2.3. Đánh    giá    lượng dịch trong ổ bụng…………………………………………………55
Bảng 2.4. Phân    độ vỡ gan trong mổ theo Moore ……………………………………………58
Bảng 3.1. Tuổi…………………………………………………………………………………………..63
Bảng 3.2. Thời gian từ khi BN bị chấn    thương    đến khi vào viện……………………..65
Bảng 3.3. Thời gian từ khi BN vào viện    đến    khi    được phẫu thuật ……………………66
Bảng 3.4. Tình trạng huyết    động khi vào viện……………………………………………….66
Bảng 3.5. Tri giác………………………………………………………………………………………67
Bảng 3.6. Da, niêm mạc……………………………………………………………………………..68
Bảng 3.7. Khám thực thể ……………………………………………………………………………68
Bảng 3.8. Chọc dò ổ bụng…………………………………………………………………………..69
Bảng 3.9. Đánh    giá    mức    độ mất máu theo xét nghiệm công thức máu ……………..70
Bảng 3.10. Liên quan giữa xét nghiệm men gan và mức    độ CTG ……………………..71
Bảng 3.11. Mức    độ dịch ổ bụng qua siêu âm…………………………………………………..72
Bảng 3.12. Phát hiện tổn    thương    gan    qua    siêu    âm……………………………………………73
Bảng 3.13. Độ chính xác của siêu âm phát hiện tổn    thương    gan    so    với phẫu thuật ….74
Bảng 3.14. Bệnh    nhân    được chụp CLVT khi vào viện……………………………………..74
Bảng 3.15. Mức    độ dịch ổ bụng qua CLVT ổ bụng …………………………………………75
Bảng 3.16. Phát hiện tổn    thương    gan    qua    CLVT    ổ bụng ………………………………….76
Bảng 3.17. Độ chính xác của CLVT so với phẫu thuật …………………………………….77
Bảng 3.18. Phân    độ vỡ gan qua CLVT theo AAST 1994………………………………….78
Bảng 3.19. Phát hiện tổn    thương    phối hợp qua CLVT ……………………………………..78Bảng 3.20. Chẩn    đoán    tổn    thương    phối hợp ……………………………………………………79
Bảng 3.21. Lý do mổ cấp cứu từ đầu……………………………………………………………..80
Bảng 3.22. Lý    do    điều trị bảo tồn thất bại phải chuyển mổ……………………………….81
Bảng 3.23. Liên quan giữa tình trạng huyết    động với kết quả điều trị bảo tồn ………..82
Bảng 3.24. Liên quan giữa chụp CLVT ổ bụng với kết quả điều trị bảo tồn ……….82
Bảng 3.25. Đường mổ………………………………………………………………………………….83
Bảng 3.26. Phân    độ vỡ gan trong mổ theo Moore ……………………………………………84
Bảng 3.27. Lượng máu mất trong ổ bụng ……………………………………………………….84
Bảng 3.28. Phương    pháp    xử lý tổn    thương    gan ……………………………………………….85
Bảng 3.29. Biến chứng    liên    quan    đến phẫu thuật chấn    thương    gan ……………………85
Bảng 3.30. Biến chứng    không    liên    quan    đến chấn    thương    gan ………………………….86
Bảng 3.31. Thời gian nằm viện……………………………………………………………………..86
Bảng 3.32. Đánh    giá    kết quả điều trị bảo tồn không mổ …………………………………..87
Bảng 3.33. Đánh    giá    kết quả điều trị phẫu thuật………………………………………………

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Hồng    Sơn,    (1996).    Chấnthươngvàvếtthươnggan:phânloại mứcđộ
tổnthương,chẩnđoánvàđiều trị. Y học thực hành. 40-46.
2. Trịnh Hồng    Sơn,    Ninh    Việt Khải,    Đỗ Văn    Giang,    Phạm Tiến Biên, và cộng
sự, (2012). Nghiên cứu tình hình chẩnđoánvàđiều trị chấnthươnggantại
các bệnh viện đa khoa tỉnh biên giới, miền núi phía bắc từ 1/1/2010 đến
30/6/2012. Y học thực hành. 8(839): 122-126.
3. Swift C, JP Garner, (2012). Non-Operative Management of Liver Trauma. J
R Army Med Corps. 158(2): 85-95.
4. Leenen LP, (2009). Abdominal trauma: from operative to nonoperative
management. Injury. 40: S62-68.
5. Slotta J.E., C. Justinger, O. Kollmar, C. Kollmar, T. Scha ¨fer, M. K.
Schilling, (2014). Liver injury following blunt abdominal trauma: a new
mechanism-drivenclassification. Surg Today. 44: 241-246.
6. Matthew C.M.M, Craig Parry, (2019). Liver Trauma in South Wales: the
Cardiff Protocol. Indian Journal of Surgery. 81(2): 119–123.
7. Greta LP, Andrew B. Peitzman, (2010). Current Management of Hepatic
Trauma. Surg clin nam. 90: 775-785.
8. WoongYoon, Yong Yeon Jeong, Jae Kyu Kim, et al, (2005). CT in Blunt
Liver Trauma. Radio graphics. 25(87-104).
9. Trịnh Hồng    Sơn,    (2012).    Nghiên cứu ứng dụng quy trình chẩnđoánvàđiều
trị một số bệnh ngoạikhoađườngtiêuhóathường gặp cho các tỉnh biên giới
và miền núi phía bắc. Đề tài Khoa học công nghệ độc lập cấp    nhà    nước. Mã
số ĐTĐL.2009G/49.
10. Vinod K.J., Chinthakindhi M., Challa S.R., (2019). Study of blunt trauma
abdomen involving liver injuries based on grade of injury, management: a
single centre study. Internatinal Surgery Journal. 6(3).
11. ShujaTahir, Awais Shuja, Faisal Bilal Lodhi, (2001). Liver trauma. surgery –
gastrointestinal problems. 127-138.12. Tập bản    đồ hành chính Việt Nam, (2009). Nxb Bản    đồ. p. 8-25.
13. Nguyễn    Cường Thịnh, (2002). Chấnthươngbụng và vếtthươngbụng. Bệnh
học ngoại tiêu hóa. 89-102.
14. Trần Bình Giang, (2013). Chấnthươngbụng: Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội. p. 53-114.
15. Tôn Thất Bách, (2005). Phẫu thuật gan mật. Nhà xuất bản y học. 53-90.
16. F.H Netter, (1995). Atlas giải phẫungười. Nhà xuất bản Y học. 68-112.
17. Ahmed I., (2007). Liver trauma. Trauma. 171 – 180.
18. Greta L. Piper, (2010). Current Management of Hepatic Trauma. Surg Clin
N Am. 775–785.
19. Nguyễn    Văn    Sơn,    (2005).    Nghiên cứu tổnthươngvàkết quả điều trị thương
tích hệ tĩnhmạch gan-chủ trong chẩnthương và vếtthương gan. Luận án
Tiến sỹ Y học,    Trường    Đại học Y Hà Nội. 45-62.
20. Scollay J. M., (2005). Eleven years of liver trauma: the Scottish experience.
World J Surg. 744-749.
21. Nguyễn Xuân Hùng, Trịnh Hồng     Sơn,     (2006).     Cắt gan thùy Spiegel: Chỉ
định và kỹ thuật. Y học thực hành. 38-46.
22. Tôn Thất Bách, (2005). Thươngtíchgandochấnthươngvàvếtthươnggan.
Phẫu thuật gan mật, NXB Y học Hà Nội. 27-36.
23. Nguyễn Ngọc Hùng, (2012). Nghiên cứu điều trị bảo tồn không mổ chấn
thươnggan. Luận án tiến    sĩ    y    học,    Đại học Y Hà Nội.
24. Cornelis H van der Vlies, (2011). Changing patterns in diagnostic strategies
and the treatment of blunt injury to solid abdominal organs. International
Journal of Emergency Medicine. 47-56.
25. Trịnh Hồng    Sơn,    (2011).     Trường hợp mổ thành công ca chấn thương gan
nặng, kèm tổnthươngtátràng,thận phải tại bệnh việnđa khoa tỉnhĐiện
Biên. Y học thực hành. 49-56.
26. Trịnh Hồng    Sơn,    (2011).    Các kỹ thuật kiểm soát mạch máu trong cắt gan. Y
học thực hành. 23-30.27. Healey J. E., (1953). Anatomy of the biliary ducts within the humain liver.
Arch of Surg. 599 – 616.
28. Jean H. D. Fasel, (2013). Concepts for Liver Segment Classification: Neither Old
Ones nor New Ones, but a Comprehensive One. J Clin Imaging Sci.: 48-54.
29. Tôn Thất Tùng, (1971). Cắt gan. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 15-56.
30. Trịnh    Văn    Minh,    (1982). Những biến đổi giải phẫu của hệ tĩnhmạch cửa
trongganngườidướiquanđiểm phân thuỳ gan hiệnđại. Luận án phó tiến    sĩ    
Y học,    Trường    đại học Y Hà Nội. 56-87.
31. Trịnh    Văn    Minh,    (1997).    Góp phần tìm hiểu các biến đổi giải phẫu của hệ
tĩnhmạch gan ở người Việt Nam. Công trình    hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
khoa học, Hội nghị khoa học    Đại học Y Hà Nội. 38-54.
32. Trịnh    Văn    Minh,    (1968).    Đitìmmộtquanđiểm phân thùy gan hợp lý. Hình
thái học. 78-84.
33. Hana Alghamdi, (2015). Liver trauma. 299-319.
34. Sean Burmeister, (2009). Endoscopic treatment of persistent thoracobiliary
fistulae after penetrating liver trauma. HPB Surg. 171-175.
35. Nguyễn Thanh Long, Nghiên cứu ứng dụngphươngphápchọc rửa ổ bụng trong
chẩnđoánchấnthươngbụng. 1998, Luận án Tiến sỹ – Đại học Y Hà Nội.
36. Radhiana H., (2011). Computed Tomography (CT) in Blunt Liver Injury: A
pictorial Essay. Med J Malaysia. 321-325.
37. Carrillo E. H., (2001). Evolution in the treatment of complex blunt liver
injuries. Curr Probl Surg. 1-60.
38. Nguyễn Mậu Anh, (1974). Vết thương và chạmthươngkíncủa gan, phân
tích114trường hợp. Luận    văn    chuyên     khoa    II    Trường    Đại học Y Hà Nội.
35-66.
39. Da-wei Zhao, Meng Tian, Le-tian Zhang, et al, (2017). Effectiveness of contrastenhanced ultrasound and serum liver enzyme measurement in detection and
classification of blunt liver trauma. J Int Med Res. 45(1): 170-181.40. Sato M., Yoshii H, (2004). Reevaluation of ultrasonography for solid-organ
injury in blunt abdominal trauma. J Ultrasound Med. . 23(12): 1583-1596.
41. John L. Kendall, Jeffrey Faragher, et al, (2009). Emergency Department
Ultrasound Is not a Sensitive Detector of Solid Organ Injury. West J Emerg
Med. 10(1): 1-5.
42. McGahan J. P., (2002). The focused abdominal sonography for trauma scan:
pearls and pitfalls. J Ultrasound Med.: 789-800.
43. B. Schnuriger, (2009). Concomitant injuries are an important determinant of
outcome of high-grade blunt hepatic trauma. Br J Surg.: 104-110.
44. Kimura A., Otsuka T., (1991). Emergency center ultrasonography in the
evaluation of hemoperitoneum: a prospective study. J Trauma. 31(1): 20-23.
45. Poletti P.A., (2003). Blunt Abdominal Trauma: Should US Be Used to Detect
Both Free Fluid and Organ Injuries? Radiology. 95 – 103.
46. Catalano O., (2006). Active abdominal bleeding: contrast-enhanced
sonography. Abdom Imaging.: 9-16.
47. Phạm Minh Thông, (1998). Nghiên cứu giá trị siêu âm trong chẩnđoánvỡ
gan, lách do chấnthương. Luận án Tiến sỹ Y học,    Trường    Đại học Y Hà
Nội. 45-67.
48. Nguyễn Quốc Hùng, (2002). Nghiên cứu chẩn đoánvàđiều trị phẫu thuật
tổnthươnggantrongchấnthươngbụng kín tại bệnh viện ViệtĐức từ tháng
1/1999-8/2001. Luận    văn    Thạc sỹ,    Trường    Đại học Y Hà Nội. 35-56.
49. Romano L., (2004). Hepatic trauma: CT findings and considerations based
on our experience in emergency diagnostic imaging. Eur J Radiol.: 59-66.
50. Vũ    Thành    Trung,    Nghiên cứu giá trị chủa chụp CLVT trong chẩn đoán và
điều trị chấnthươnggan, LuậnvănBSNT.    2006,    Trường    Đại học Y Hà Nội.
51. Moore E.E., Cogbill T.H., et al, (1995). Organ Injury Scaling: Spleen and
Liver (1994 Revision). The Journal of Trauma. 38(3): 323-324.
52. Min Lang, Isaac J. Dahan, Vanessa P. Ho, Baljendra S. Kapoor, (2018).
Management of Hepatic Trauma: An Update. Dig Dis Interv 2: 159–171.53. Kinnunen J., (1994). Emergency CT in blunt abdominal trauma of multiple
injury patients. Acta Radiol.: 319-322.
54. Nguyễn Hải Nam, (2014). Đối chiếu lâm sàng với phân loạiđộ chấnthương
gan bằng chụp cắt lớpvitínhvàđánhgiákết quả phẫu thuậtđiều trị vỡ gan
chấnthương. Luận án tiến    sĩ    y    học, Học viện Quân Y.
55. Coccolini F, Catena F, Moore EE, et al 2016;11:50, (2016). WSES
classification and guidelines for liver trauma. . World J Emerg Surg. 11(50).
56. Fisher J. C., (2004). Nonoperative management and delayed hemorrhage
after pediatric liver injury: new issues to consider. J Pediatr Surg.: 619-622.
57. Nguyễn Mậu     Đinh,     Nguyễn Duy Huề, Hoàng Long, Nguyễn Tiến Quyết,
(2015). Kết quả điều trị chấnthươngganbằng can thiệp nội mạch tại Bệnh
viện ViệtĐỨc. Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam. 1(2): 8-14.
58. Rodriguez-Montes J. A., (2001). Complications following repair of
extrahepatic bile duct injuries after blunt abdominal trauma. World J Surg.:
1313-1316.
59. Jaik N. P., (2008). Evolving role of endoscopic retrograde
cholangiopancreatography in management of extrahepatic hepatic ductal
injuries due to blunt trauma: diagnostic and treatment algorithms. HPB
Surg. 259-282.
60. Yu Fan Cheng, (1997). Anatomic Dissociation between the Intrahepatic Bile
Duct and Portal Vein: Risk Factors for Left Hepatectomy. World J. Surg.:
297-300.
61. Michael Bartels, (2003). Possibilities, Problems, and Pitfalls in Surgical
Management of Severe Liver Trauma Illustrated by the Report of an
Exemplary Case. The Journal of Trauma: Injury, Infection, and Critical Care.
366–368.
62. Farnell M. B., (1988). Nonoperative management of blunt hepatic trauma in
adults. Surgery.: 748-756.63. Cywes S., (1985). Blunt liver trauma in children: Nonoperative
management. J Pediatr Surg.: 14-18.
64. Hollands M. J., (1991). Non-operative management of blunt liver injuries. Br
J Surg.: 968-972.
65. Matthew Gross, (1999). Management of Pediatric Liver Injuries: A 13-Year
Experience at a Pediatric Trauma Center. Journal of PediatricSurgery.
66. Christmas A. B., (2005). Selective management of blunt hepatic injuries
including nonoperative management is a safe and effective strategy.
Surgery.: 606-612.
67. Nguyễn    Văn     Mão,    (1975).     Vỡ gan do chấn thương, chẩn đoán và xử trí.
Luận    văn    BSNT,    Trường    Đại học Y Hà Nội. 23-46.
68. Tôn Thất Bách, (1997). Các yếu tố dẫn tới tử vong sau mổ chấnthươngvà
vếtthươnggan. Ngoại khoa. 16-24.
69. Trịnh Hồng    Sơn,    (1998).    Nghiên cứu giải phẫu hệ tĩnhmạchganđổ vàotĩnh
mạch chủ dưới, ứng dụng trong phẫu thuật cắt gan, tạohìnhtĩnh mạch gan
và ghép gan. Y học thực hành. 37- 41.
70. Dương    Trọng Hiền, (1998). Nghiên cứu các yếu tố đánhgiá,phânloại và
tiênlượng mứcđộ nặng, tử vong ở bệnh nhân chấnthươnggantại bệnh viện
ViệtĐức. Luận    văn    BSNT    Trường    Đại học Y Hà Nội. 45-58.
71. Nguyễn Tiến    Dũng,    (2004).    Nhậnxétđặcđiểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn
đoán,điều trị, biến chứng sớm sau mổ chấnthươngganvàvếtthương gan
tại bệnh viện ViệtĐức. Luận    văn     bác    sỹ chuyên    khoa    II    Trường    Đại học Y
Hà Nội. 56-78.
72. Trần Bình Giang, (2006). Chỉ định và kết quả bước đầu điều trị bảo tồn
không mổ chấnthươnggantại bệnh viện ViệtĐức 2004-2005. Tạp chí Ngoại
khoa. 97-104.
73. Bouillon B, Kanz KG, Lackner CK, Mutschler W, Sturm J., (2004). The
importance of Advanced Trauma Life Support (ATLS) in the emergency
room. Unfall. Unfallchirurg Oct. 107(10): 844-50.74. Launois B., Bouteloup P.Y., (1990). Traumatismes hespatiques. Principes de
technique et de tactique chirurgicales,, in Appareil digestif, Technique
chiurgicales, Edition Technique, ed, Vol. 40785, Encycl.: Chir, Paris.
75. Nicol A. J., (2007). Packing for control of hemorrhage in major liver
trauma. World J Surg. 569-574.
76. Caruso D. M., (1999). Perihepatic packing of major liver injuries:
complications and mortality. Arch Surg.: 958-964.
77. Polanco P., (2008). Hepatic resection in the management of complex injury
to the liver. J Trauma.: 1264-1270.
78. Beckingham I. J., (2001). ABC of diseases of liver, pancreas, and biliary
system: Liver and pancreatic trauma. 783-785.
79. Croce M. A., (1995). Nonoperative management of blunt hepatic trauma is
the treatment of choice for hemodynamically stable patients. Results of a
prospective trial. Ann Surg.: 744-755.
80. Letoublon C., (2002). Nonoperative management of blunt hepatic trauma.
Minerva Anestesiol.: 132-137.
81. Monnin V., (2008). Place of arterial embolization in severe blunt hepatic trauma:
a multidisciplinary approach. Cardiovasc Intervent Radiol.: 875-882.
82. Hagiwara A., (1997). Nonsurgical management of patients with blunt hepatic
injury: efficacy of transcatheter arterial embolization. AJR Am J
Roentgenol. 1151-1156.
83. 1Tập, bản    đồ hành chính Việt Nam, (2009). Nxb Bản    đồ: 8-25.
84. Hoa 1Lê, – Ngân    hàng    Phương    Đông.    Thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa
các tầng lớpdâncư.    Tài    chính    (cơ    quan    thông    tin    của bộ tài chính) 2012 24-
04-2012 11:22:02; Available from:
http://www.tapchitaichinh.vn/Qu%E1%BA%A3ntr%E1%BB%8Bn%E1%B
B%99idung/ViewArticleDetail/tabid/56/Key/ViewArticleContent/ArticleId/7
989/Default.aspx.85. Trịnh Hồng    Sơn,    (2012).     Nghiên cứu tình hình chẩnđoánvàđiều trị chấn
thươnggantại các bệnh việnđakhoatỉnh biên giới, miền núi phía bắc trong
6thángđầunăm2009. y học thực hành. 82-89.
86. Gill, Roop, (2011). Systemic inflammation and liver injury following
hemorrhagic shock and peripheral tissue trauma involve functional tlr9
signaling on bone marrowderived cells and parenchymal cells. NIH. 164-
170.
87. Gao, Jing-mou, (2003). Liver Trauma: Experience in 348 Cases. WORLD
Journal of SURGERY. 703-708.
88. Menzel, Christoph L, (2011). Caspase-1 Is Hepatoprotective during Trauma
and Hemorrhagic Shock by Reducing Liver Injury and Inflammation. The
Feinstein Institute for Medical Research. 1031-1038.
89. Spahn D.R., Bouillon B., Cerny V., et al., (2013). Management of bleeding
and coagulopathy following major trauma: an updated European guideline.
Crit Care. 17: R17.
90. Stengel, Dirk, (2012). Accuracy of single-pass whole-body computed
tomography for detection of injuries in patients with major blunt trauma.
Canadian Medical Association Journal. 184-192.
91. Tsugawa, Kouji, (2002). Anatomic Resection for Severe Blunt Liver Trauma
in 100 Patients: Significant Differences between Young and Elderly. World
J. Surg. 544-549.
92. Bala, Miklosh, (2012). Complications of high grade liver injuries:
management and outcomewith focus on bile leaks. Scandinavian Journal of
Trauma, Resuscitation and Emergency Medicine. 20-27.
93. Amoros, Emmanuelle, (2011). The injury epidemiology of cyclists based on a
road trauma registry. BMC Public Health. 653-665.
94. Ayman Z.A., et al (2013). The role of non ‐ operative management
(NOM) in blunt hepatic trauma. Alexandria Journal of Medecine. 49: 223-227.95. Carmen Garcia Bernardo, et al, (2010).
Treatment of Live Trauma: Opertive or conservative management.
Gastroenteology Research. 3(1): 9-18.
96. Adel H. Elbaih, Mohamed A. Ali, Ahmed Abozaid, Bassem M. Saady,
Sherif H. Farrag, (2016). Role of elevated liver transaminase enzymes in
diagnosis of liver injury in cases after abdominal trauma. International
Surgery Journal. 3(3): 1184-1192.
97. Barrie J., Jamdar S., Iniguez M. F., et al, (2018). Improved outcomes for
hepatic trauma in England and Wales over a decade of trauma and
hepatobiliary surgery centralisation. Eur J Trauma Emerg Surg. 44: 63-70.
98. Ngô Quang Duy, Nguyễn    Văn    Hải, (2013). Đánh giákết quả điều trị bảo tồn
không mổ vỡ gan chấnthương. Y học thành phố Hồ Chí Minh. 17(6): 166-171.
99. Nguyễn    Văn    Sơn,    Đặng Minh Kim, (2018). Kết quả điều trị phẫu thuật vỡ
gan do chấnthươngbụng kín tại Bệnh việntrungươngTháiNguyên. Tạp chí
Ngoại khoa Việt Nam. 68(1): 49-53.
100. Alexander J. Walt, (1977). The Mythology of Hepatic Trauma-or Babel
Revisited. The American Journal of Surgery. 24-30.
101. Nguyễn Thanh Long, Trịnh Hồng    Sơn,    (1999).    Chấnthương và vếtthương
gan phân loại mứcđộ tổnthương, chẩnđoán và điều trị (198 trường hợp
trong6năm1990-1995). Y học thực hành. 40-48.
102. Kozar R. A., (2006). Risk factors for hepatic morbidity following
nonoperative management: multicenter study. Arch Surg.: 451-459.
103. Antonio Brillantino, Francesca Iacobellis, Patrizio Festa, et al, (2019). NonOperative Management of Blunt Liver Trauma: Safety, Efficacy and
Complications of a Standardized Treatment Protocol. Bull Emerg Trauma.
7(1): 49-54.
104. Trịnh Hồng    Sơn,    (2011).    Bảo tồn chấnthương gan do chấnthươngbụng kín
tại bệnh việnđakhoatrungươngTháiNguyên. Y học thực hành. 45-50.105. Lawrence M Gillman, (2009). Scandinavian Journal of Trauma,
Resuscitation and Emergency Medicine. Scandinavian Journal of Trauma,
Resuscitation and Emergency Medicine. 17-34.
106. Ray-Jade Chen, (2001). Intra-abdominal Pressure Monitoring as a
Guideline in the Nonoperative Management of Blunt Hepatic Trauma. The
Journal of Trauma: Injury, Infection, and Critical Care. 44-50.
107. Salomone Di Saverio, (2012). Non operative management of liver and spleen
traumatic injuries: a giant with clay feet. World Journal of Emergency
Surgery. 7-11.
108. Indraneel Datta, (2009). A multicenter review of deep venous thrombosis
prophylaxis practice patterns for blunt hepatic trauma. Journal of Trauma
Management & Outcomes. 7-12.
109. Araki T, (2001). Management of severe blunt liver injuries. Kurume Med J.:
227-231.
110. Srivastava A. R., (2007). Blunt abdominal injury: serum ALT-A marker of
liver injury and a guide to assessment of its severity. Injury.: 1069-1074.
111. Bevan C.A., (2009). Blunt abdominal trauma in children: how predictive is
ALT for liver injury? Emerg Med J.: 283-288.
112. Karaduman D., (2003). The role of elevated liver transaminase levels in
children with blunt abdominal trauma. Injury.: 249-252.
113. Ritchie A. H., Williscroft D. M., (2006). Elevated liver enzymes as a
predictor of liver injury in stable blunt abdominal trauma patients: case
report and systematic review of the literature. Can J Rural Med. . 283-287.
114. Oldham K., et al, (1984). lunt hepatic injury and elevated hepatic enzymes: a
clinical Correlation in children. Journal of Pediatric Surgery. 19: 457 – 461.
115. Hennes H. M., (1990). Elevated liver transaminase levels in children with
blunt abdominal trauma: a predictor of liver injury. Pediatrics.: 87-90.
116. Kepertis C., (2008). Value Of AST/ALT Ratio In Pediatric Liver Trauma.
Journal of Clinical and Diagnostic Research. 1145 – 1148.117. Matthes G, (2006). Predictive factors of liver injury in blunt multiple trauma.
Langenbecks Arch Surg.: 350-354.
118. Mircea Beuran, (2010). Nonoperative management of high degree hepatic
trauma in the patient with risk factors for failure: have we gone too far?
Journal of Medicine and Life 289‐296.
119. Bùi    Văn    Lệnh, Trần Công Hoan, (2002). Chụp cắt lớp vi tính trong chẩn
đoánchấnthươngtụy(nhânhaitrường hợp). Y học thực hành. 61-68.
120. Randall M. Patten, (2000). CT Detection of Hepatic and Splenic Injuries:
Usefulness of Liver Window Settings. AJR. 1107–1110.
121. Becker C. D., (1996). Blunt hepatic trauma in adults: correlation of CT
injury grading with outcome. Radiology. 215-220.
122. Cassie Barrett, (2012). Recognition and management of abdominal injuries at
athletic events. The International Journal of Sports Physical Therapy. 448-456.
123. Woong Yoon, (2005). CT in Blunt Liver Trauma. RSNA. 24-32.
124. Phạm Hữu Khuyên, Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn
đoánchấnthươngbụng kín, in Luậnvăntốt nghiệp Bácsĩnội trú.    2003,    Đại
học Y Hà Nội.
125. Trịnh    Văn    Tuấn, Nghiên cứuđánhgiátổnthươnggiải phẫu bệnh lý, các chỉ
định và kỹ thuật xử trí chấnthươngtátụy, in Luận án Tiếnsĩyhọc. 2008,
Đại học Y Hà Nội.
126. Fischer R.P., (1988). Gastrointestinal disruption: The hazard of
nonoperative management in adults with blunt abdominal injury. Journal of
Trauma. 1445 – 1449.
127. Al-Mulhim A. S., (2003). Non-operative management of blunt hepatic injury
in multiply injured adult patients. Surgeon. 81-85.
128. Saaiq M., Niaz ud Din, Zubair, et al, (2013). Presentation and outcome of
surgically managed liver trauma: experience at a tertiary care teaching
hospital. J Pak Med Assoc. 63(4): 436-439.129. Hosseini M., Mousavie S.H., Negahi, et al, (2018). Blunt trauma liverconservative or surgical management? International Journal of Development
Research. 8(1): 18257-18262.
130. Pachter HL, Esrig B Knudson MM, et al. , (1996). Status of nonoperative
management of blunt hepatic injuries in 1995: a multicenter experience with
404 patients. J Trauma. 40(1): 31-38.
131. She W.H., Dai WC Cheung TT, Tsang SH, Chan AC, Tong DK, Leung GK,
Lo CM, (2016). Outcome analysis of management of liver trauma: A 10-year
experience at a trauma center. World J Hepatol. 8(15): 644-8.
132. Mohammed A.F., Hazem A.M., et al, (2018). Different Modalities of
Management of Liver Trauma (Operative and Nonoperative). The egyptian
journal of hospital medicine. 75(4): 2684-2689.
133. Bond S. J., (1996). Nonoperative management of blunt hepatic and splenic
injury in children. Ann Surg.: 286-289.
134. Brasel K. J., (1997). Trends in the management of hepatic injury. Am J
Surg.: 674-677.
135. Miller P. R., (2002). Associated injuries in blunt solid organ trauma: implications
for missed injury in nonoperative management. J Trauma. 238-42.
136. Lucas C. E., (2000). Changing times and the treatment of liver injury. Am
Surg.: 337-341.
137. Pachter H. L., (1996). Complex hepatic injuries. Surg Clin North Am. 763-782.
138. Hommes M., Navsaria P.H., et al, (2015). Management of blunt liver trauma
in 134 severely injured patients. Injury. 46: 837-842.
139. Hommes M, Schipper IB Navsaria PH, Krige JE, Kahn D, Nicol AJ, (2015).
Management of blunt liver trauma in 134 severely injured patients. Injury.
46(5): 837-42.
140. Tugnoli G, Coniglio C Cinquantini F, Biscardi A, Piccinini A, Gordini G, Di
Saverio S, (2015). “The best is nothing”: Non-operative management of
hemodynamically stable grade V liver trauma. J Emerg Trauma Shock. 8(4):
239-40.141. Inukai K, Furuta Y Uehara S, Miura M, (2018). Nonoperative management
of blunt liver injury in hemodynamically stable versus unstable patients: a
retrospective study. Emerg Radiol. 25(6): 647-652.
142. Ajai k.Malhotra, Timothy C.Fabian, et al, (2000).
Blunt hepatic injury: A paradigm shiff from operative to nonoperative m
anagement in the 1990s. Ann Surg. 231(6): 804-813.
143. Heuer M, (2010). Transplantation after blunt trauma to the liver: a valuable
optionorjusta“wasteoforgans”? Eur J Med Res.: 169-173.
144. Lê    Tư    Hoàng,    (2009).    Nghiên cứu ứng dụng nội soi ổ bụng trong chẩnđoán
vàđiều trị chấnthươngbụng kín. Luận án tiến    sĩ    y    học,    Đại học Y Hà Nội.
23-67.
145. Voiglio E.J., Dubuisson V., Massalou D., et al, (2016). Abbreviated
laparotomy or damage control laparotomy: why, when and how to do it? J
Visc Surg. 153: 13-24.
146. Ibrahim Afifi, Sheraz Abayazeed, Ayman El-Menyar, (2018). Blunt liver trauma:
a descriptive analysis from a level I trauma center. BMC Surgery. 42.
147. Moore E. E., (1995). Organ injury scaling: spleen and liver (1994 revision).
J Trauma.: 323-324.
148. Trần Bảo Long, Nguyễn Hải    Nam,    Đoàn    Thanh    Tùng,    (2006).    Nghiên cứu
đặcđiểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổnthươngtrongmổ và kết quả điều trị
chấnthương,vếtthươnggantrên152trường hợp tại Bệnh viện ViệtĐức từ
tháng1/2001đến 12/2005. Y học việt nam. Số đặc biệt: 334-344.
149. Russell Millner, (2010). Chitosan arrests bleeding in major hepatic injuries
with clotting dysfunction: an in vivo experimental study in a model of hepatic
injury in the presence of moderate systemic heparinisation. Ann R Coll Surg
Engl. 559–561.
150. Kouji Tsugawa, (2002). Anatomic Resection for Severe Blunt Liver Trauma
in 100 Patients: Significant Differences between Young and Elderly. World
J. Surg. . 544–549.151. Hadi K., Shahram P., Mohammad Y.K., (2019). SURGICEL compared with
simple gauze packing in grade IV liver injury: an experimental study.
Comparative Clinical Pathology. 28(2): 467–471.
152. Beat Schnüriger, (2009). The accuracy of FAST in relation to grade of solid
organ injuries: A retrospective analysis of 226 trauma patients with liver or
splenic lesion. BMC Medical Imaging. 9-16.
153. Nguyễn    Văn    Hải, (2007). Kết quả điều trị vỡ gan chấnthương. Y học thành
phố Hồ Chí Minh. 11(1): 127-133.
154. Nguyễn Tiến Chấn, Nghiên cứuđặcđiểmlâmsàng,siêuâmvàđiều trị phẫu
thuật tổnthươnggantrongchấnthươngbụng kín tại Bệnh viện khu vựcSơn
Tây – Hà Nội. 2010, Học Viện Quân Y.
155. Teun Peter Saltzherr, (2011). Improved outcomes in the non-operative
management of liver injuries. HPB Surg. 350–355.
156. Treska V, (2008). Diagnosis and treatment of liver surgery – the experience
of the University Trauma Center. Bratisl Lek Listy. 10-13.
157. Trịnh Hồng    Sơn,    (2011).    Tử vong và nặng về sau phẫu thuật chấnthương
gan tại bệnh viện ViệtĐứcgiaiđoạn 2005-2008. Y học thực hành. 105-115.
158. Yilmaz S., (2001). Bilhaemia: an unexpected complication of liver trauma.
Eur J Surg.: 542-545.
159. Mark S. Frank, (1994). Occult Complication of Nonoperative Treatment of Blunt
Liver Injury: Detection by CT. American Roentgen Ray Society. 333-334.
160. Trịnh Hồng    Sơn,     Trần     Hà     Phương,     (2011).     Hẹp đường mật sau mổ chấn
thươnggan. Y học thực hành. 38-4

Leave a Comment