Nghiên cứu chẩn đoán và điểu trị gãy xương tầng giữa mặt

Nghiên cứu chẩn đoán và điểu trị gãy xương tầng giữa mặt

Chấn thương hàm mặt hay gặp trong đời sống hàng ngày, thường do tai nạn giao thông, lao động hay sinh hoạt. Trung tâm y học Comelỉ đã tổng kết thấy: 72% các trường hợp tai nạn giao thông có vết thương ở mặt, rất nhièu người chỉ có vết thương phần mém, nhưng số lượng có tổn thương xương đang tăng lên một cách đáng kế [54]. Ở nước ta trong những năm gần đây phưưng tiện giao thông phát triển nhanh, sự hiểu biết vể luật lệ giao thông và trình độ điều khiển phương tiện giao thông không đỗng đều, cơ sở hạ táng chưa đáp ứng kịp nhu cầu giao thông là những nguycn nhân quan trọng làm tãng ti lệ chấn thương vùng hàm mặt nói chung và gãy xương hàm mặt nói riêng.

Trong gãy xương hàm mặt thì GXTGM rất đáng được quan tâm vì đây là một vùng quan trọng cả vé chức năng và thẩm mĩ. Một số tác già nhận thấy GXTGM trong những năm gần đây có xu hướng gia tãng hơn so với gày xương hàm dưới và gãy kết hợp nhiều xương chiếm ti lệ khá cao.

Mc Coy thông báo trong 855 bệnh nhân gãy xương ớ mặt có đến 40% là gãy kết hợp nhiều xương.

Theo Nguyễn Văn Thụ [28], ti lệ gãy XHT được ghi nhận tại viện RHM (1990) và trung tâm RHM thành phố Hồ Chí Minh (1993) ỉà trên dưới 60% gãy xương hàm mặt, tỉ lộ này cao hơn so với nhừng tổng kết trước đây. Gãy XHT thường kết hợp với gãy XGM tí lệ này tại viện RHM năm 1993 và cùa trung tâm RHM năm 1992 là 54,7% so với các gãy xương hàm nói chung.

Lâm Ngọc Ấn [2] tống kết ti lệ gãy xương hàm mặt cũng thấy XHT gãy nhiều hơn XHD (43,63%/34,66%).

Tỉ lệ GXTGM tăng lên, trong đó gày phức hợp nhiểu xương chiếm một số lượng lớn, việc chẩn đoán và điểu trị gặp những khó khăn, phức tạp. Thực tế này đặt ra nhu cầu cẩn tiếp tục nghiôn cứu và hoàn thiện các phương pháp chần đoán và điểu trị GXTGM.

Khối xương tầng giữa mặt có cấu trúc khá phức tạp, nó licn quan với nhiều cơ quan giừ những chức năng quan trọng vùng này. Phía sau trên lại là nền sọ ncn các triệu chứng lâm sàng của GXTGM rất phong phú. Nhưng ngược lại hình ảnh X quang trên các phim qui ước khá mờ nhạt do các xương gãy bị chổng hình. Việc chẩn đoán bệnh nhân có GXTGM tương đối dễ dàng nhưng để chẩn đoán chính xác và đầy đủ các tổn thương xương thì còn gặp nhiều khó khăn, có khi còn bỏ sót những đường gãy ở những vị trí quan trọng ảnh hưởng đến kết quả chấn đoán và chất lượng điều trị.

Ở nước la trong những năm gần đây chụp cát lớp vi tính trong chẩn đoán GXTGM đã được ứng dụng ờ một vài cơ sở, giá trị chấn đoán rất tốt. Đê’ có thể ứng dụng rộng rãi hơn ừ các tuyến, chụp cắt lớp vi tính trong chấn đoán GXTGM cần được đánh giá đầy đủ hơn cả về kỹ thuật chụp và giá trị chấn đoán.

Về điều trị, cùng với những phương pháp điều trị thông dụng (phương pháp kết hợp xương bằng chỉ thép, phương pháp treo xương mặt vào xương sọ – phương pháp Adams), kỹ thuật kết hợp xương bằng nẹp vít nhò (miniplate) cho các gãy xương hàm mặt nói chung và GXTGM nói riêng, cũng đã được sử dụng ở một vài cơ sở trong nước và mang lại những kết quả rất tốt. Nhưng do giá thành của nẹp vít ngoại còn cao so với đa số bệnh nhân nước ta, ncn việc mở rộng ứng dụng kỹ thuật này còn hạn chế. Nãm 1989 – 1990, Viện luyện kim đen Bộ công nghiệp đã chế tạo thành công hợp kim thép không gi mang ký hiệu K92, đạt được tiêu chuấn Quốc tế vé thành phần hoá học và các tính chất vật lý của vật liệu kết xương. Khoa phẫu thuật chinh hình Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 kết hợp với Viện Cổng nghệ Quân đội sử dụng thép không gỉ K92 sản xuất nẹp, vít, đinh nội tuỷ xương trụ… áp dụng trên động vật và sau đó trên người cho kết quả tốt. Kết qủa đó đã mở ra một tiền đề thuận lợi cho việc nghiên cứu sân xuất nẹp vít nhỏ bằng nguycn liệu trong nước, ứng dụng trong cố định xương vùng hàm mặt.

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu chẩn đoán và điểu trị gãy xương tầng giữa mặt” với các mục

đích sau :

1. Nghicn cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang trong chẩn đoán GXTGM, đánh giá giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong GXTGM.

2. Xác định phương pháp điều trị thích hợp cho từng loại GXTGM. Bước đầu đánh giá kết quả ứng dụng nẹp vít nhỏ (miniplatc) do Việt Nam sản xuất trong điều trị GXTGM.

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan. /

Lời cảm ưn //

Mục lục. ///

Danh mục các chữ viết tắt. VI

ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1. Đặc điểm giải phảu, sinh lý (áng giữa mặt 4

1.1.1. Nhìn tống quát tầng giữa mặt 4

1.1.2. Xương hàm trên và xoang hàm 6

1.1.3. Xương gò má và ổ mắt 10

1.1.4. Xương mũi và hố mũi 1 ]

1.1.5. Cấu trúc giải phẫu tẩng giữa mặt trong vai trò chống đờ lại

các tác nhân chấn thương 12

1.2. Phân loại và triệu chứng GXTGM 15

1.2.1. Các phương pháp phân loại GXTGM 15

1.2.2. Triệu chứng lâm sàng cùa GXTGM 24

1.2.3. Tình hình chần đoán X quang trong GXTGM 28

1.3. Các phương pháp điều trị GXTGM 31

CHƯƠNG 2: Đốl TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 38

2.1. Đối tượng nghiên cứu 38

2.1.1. Bệnh nhân nghiên cứu 38

2.1.2. Phương tiện kết xương 38

2.2. Phương pháp nghiên cứu 45

2.2.1. Quan sát và thống kê chung 46

2.2.2. Phương pháp khám lâm sàng 46

2.2.3. Phân loại GXTGM trong nhóm nghiên cứu 47

2.2.4. Chẩn đoán Xquang trong GXTGM 48

2.2.5. Phương pháp điều trị GXTGM ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 51

2.2.6. Phương pháp theo dõi và đánh giá kết quả điéu trị 59

2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu 63

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 64

3.1. Thông kẽ theo tuổi và giới tính 64

3.2. Nguyên nhân gây GXTGM 65

3.3. Tỉ lệ và mức độ chân thương ở những bệnh nhân có và

không đội mũ bảo hiểm trong tai nạn xe máy 66

3.4. Tỉ lệ và mức độ chấn thưưng GXTGM theo nàm 68

3.5. Kết quả phân loại GXTGM trong nhóm nghiên cứu 69

3.6. Triệu chứng làm sàng chính trong GXTGM 70

3.7. Kết qủa chẩn đoán X quang trong GXTGM 72

3.7.1. Kết quả chụp Xquang qui ước 72

3.7.2. Kết quả chụp cắt lớp vi tính 76

3.8. Những tổn thương kết hợp trong (ỈXTGM 79

3.9. Các phương pháp điều trị và kết quả 80

3.9.1. Các phương pháp điéu trị đà áp dụng 80

3.9.2. Kết quả điều trị chung cùa nhóm bệnh nhân nghiên cứu 81

3.9.3. Các phưưng pháp diều trị chinh hình và kết quả 81

3.9.4. Điéu trị phảu thuật và kết quả 82

3.9.5. Đánh giá kết quả điểu trị GXTGM bằng nẹp vis nhò sản xuất

trong nước 84

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 94

4.1. Đặc điểm lâm sàng của GXTGM trong giai đoạn hiện nay 94

4.1.1. Tuổi và giới 94

4.1.2. Nguyên nhân 94

4.2. Cơ cấu GXTGM 98

4.3. Về triệu chứng lâm sàng của GXTGM 99

4.3.1. Sự cần thiết phải khám xét lâm sàng 99

4.3.2. Những điểm cần chú ý khi khám xét lâm sàng 99

4.3.3. Những triệu chứng lâm sàng quan trọng và ý nghĩa của chúng 100

4.4. Vé Xquang trong GXTGM 104

4.4.1. Vẻ giá trị chụp Xquang qui ước trong GXTGM 104

4.4.2. Vé giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong GXTGM 105

4.5. Những tổn thương kết hợp trong GXTGM 109

4.6. Về điểu trị GXTGM Ị11

4.6.1. Thời gian từ khi bị thương đến khi được điểu trị chuyên khoa 111

4.6.2. vể chỉnh hình kín không kết hợp xương 112

4.6.3. Về phẫu thuật kết xương 113

4.6.4. Về kết xương bằng nẹp vis nhỏ sản xuất trong nước 121

KẾT LUẬN 128

KIẾN NGHỊ 130

TÀI LIỆU THAM KHẢO 131

PHỤ LỤC 144 

NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT

 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment