Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày 1/3 trên và tâm vị tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2013

Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày 1/3 trên và tâm vị tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2013

Luận văn Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày 1/3 trên và tâm vị tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2013. Ung thư dạ dày (UTDD) là một trong những bệnh ung thư đường tiêu hóa thường gặp nhất [1],[2],[3]. Đa số UTDD (hơn 95%) là ung thư biểu mô (UTBM), còn lại là các ung thư khác như Leiomyosarcoma, Schwanoma, GIST,… bởi vậy khi nói đến UTDD người ta thường nói tới UTBM [4],[5], [6]. Nhật bản có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất: 75-100/100.000 [7]. Tại Mỹ UTDD đứng thứ 10 trong các bệnh ung thư, tỷ lệ tử vong đứng thứ 7, mỗi năm khoảng 22.000 trường hợp chẩn đoán, 13.000 trường hợp tử vong [8]. Ở Việt Nam, hàng năm tỷ lệ mắc 9,3-25,7/100.000 ở nam và 9,1-2,5/100.000 ở nữ giới [9],[10].

UTDD hay gặp ở vùng hang môn vị. Vị trí 1/3 trên và tâm vị ít gặp hơn nhưng tiên lượng dè dặt vì triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, BN nhập viện khi bệnh đã ở giai đoạn tiến triển, có biến chứng với các biểu hiện như nuốt nghẹn, sút cân, hạch thượng đòn,…Nội soi sinh thiết được coi là tiêu chuẩn vàng giúp chẩn đoán xác định, ngoài ra siêu âm nội soi giúp đánh giá giai đoạn bệnh, chụp CT scanner đánh giá mức độ xâm lấn và di căn gan….
Trong điều trị UTDD, phẫu thuật (PT) vẫn đóng vai trò chủ đạo, điều trị hóa chất, xạ trị và điều trị đích giúp cải thiện thời gian sống thêm sau mổ. PT UTBMDD 1/3 trên và tâm vị luôn là thách thức đối với các phẫu thuật viên trong mổ UTDD bởi phương pháp mổ thường là cắt toàn bộ dạ dày (TBDD) hoặc cắt dạ dày mở rộng lên thực quản ngực kèm nạo vét hạch, miệng nối thực quản – hỗng tràng kiểu Roux-en-Y có hoặc không tạo hình túi chứa, .PT khó khăn, phức tạp, biến chứng và tỷ lệ tử vong sau mổ cao.
Nghiên cứu của Katai. H và cộng sự: cắt cực trên DD điều trị UT sớm 1/3 trên DD sống sau 5 năm (90,5%) và tái phát là 0,8%. Tanimura. S và cộng sự thực hiện cắt toàn bộ DD và cắt cực trên DD, vét hạch D1, D2 bằng phẫu thuật nội soi cho UTDD sớm 1/3 trên tái phát là 0,9% [11] nhưng ở Việt Nam BN thường đến với giai đoạn muộn. Có nhiều yếu tố liên quan tới tai biến trong PT như tuổi, thể trạng BN, mức độ tổn thương … nhưng sai sót trong kỹ thuật mổ được xem là yếu tố quan trọng nhất liên quan tới tai biến, biến chứng và tử vong phẫu thuật [12],[13],[14].
Tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, từ những năm 1993 Trịnh Hồng Sơn đã có những tổng kết cho thấy tỷ lệ mổ UTBMDD có xu hướng tăng lên [15]. Theo đó, tỷ lệ UTBMDD 1/3 trên được chỉ định điều trị phẫu thuật cũng tăng lên đáng kể. Nhiều nghiên cứu về chẩn đoán và điều trị UTBMDD được tiến hành ở cả Campuchia và Việt Nam, tuy nhiên không nhiều nghiên cứu cho loại UTBMDD vị trí 1/3 trên. UTBMDD 1/3 trên, đặc biệt là vị trí tâm vị là chỗ nối giữa thực quản (TQ) và dạ dày, là sự chuyển tiếp biểu mô lát tầng không sừng hóa sang biểu mô tuyến. Vì vậy, UTDD 1/3 trên và tâm vị hiện còn nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ, việc xác định vị trí khối u, hướng lan của khối u lên phía trên thực quản, trung thất, lan xuống phía dưới dạ dày về mặt phẫu thuật phải cắt bỏ đến đâu để đảm bảo phẫu thuật được xem là triệt để, vấn đề nạo vét hạch, đánh giá thời gian sống thêm sau mổ,.
Với những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày 1/3 trên và tâm vị tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2013” với hai mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh ung thư biểu mô dạ dày 1/3 trên và tâm vị đã được điều trị bằng phẫu thuật tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2013.
2.    Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày 1/3 trên và tâm vị tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2013. 

 Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày 1/3 trên và tâm vị tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2013
♦10. Trịnh Hồng Sơn (2001). Nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
♦11. Katai. H et al (2010). long-term outcome after proximal gastrectomy with jejunal interpositison for suspected early cancer in the upper third of the stomach. British journal of surgery, 97, 558-562.
♦12. Allu.W, Powell. D; Mccon key. C, et al (1989). Gastric cancer; a 25- year review. Br Jsurg, 76, 535-540.
♦13. Cameron R. Malignancies of the stomach, in camerol R; Praticol oncology (1983). Cancer of the stomach: review of consecutvi ten year intervals. Appleto and lange Norwair CT, 321-330.
♦14. Carmall L, Gillett J, Hollinshead W (1990). Carcinoma of the stomach: A review With Special reference to total gastrectomy. Aust. N Z.K. Surg, 60, 759-763.
♦15. Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (1998). Kết quả theo dõi thời gian sống sau mổ của nhóm bệnh ung thư dạ dày có phẫu thuật nhưng không cắt được khối u. Y học thực hành 9/1998, 21-24.
♦16. Học viện quân Y (2006). Giải phẫu học ngực bụng. Nhà xuất bản quân đội nhân dân, 149-160.
♦17. Nguyễn Quang Quyền (1986). Bài giảng giải phẫu học tập 2. Nhà xuất bản y học, Phần V, 76-83.
♦18. Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, Frank H.Netter (1997). Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản y học, 277-279.
♦19. Japanese Gastric Cancer Association (1998). Japanese Classification of Gastric Carcinoma – 2nd English Edition. Gastric Cancer, 10-24.
♦20. B H von Rahden, H J Stein, J R Siewert (2006). Surgical management of esophagogastric junction tumors. World J Gastroenterol, 12(41), 608-640.
♦21. J R Siewert, A H Holscher, K Becker, W Gossner (1987). Cardia cancer: attempt at a therapeutically relevant classification. Chirurg, 58(1), 25-32.
*22, Haile T.Debas (2004). Gastrointestinal Surgery: pathophysiology and Management. Springer, 37-39.
*23. Bộ môn giải phẫu học (2011). Giải phẫu học sau đại học, Nhà xuất bản y học, Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 373-427.
*24. Đỗ Đức Vân (1993). Điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện Việt Đức 1970-1992. Y học Việt Nam, tập VII, 45-50.
♦25. Đỗ Đức Vân và cs (2006). Xây dựng phác đồ điều trị thích hợp cho các giai đoạn và thể giải phẫu bệnh UTDD, Đề tài nhánh KC 10.06.05 thuộc đề tài KHCN cấp nhà nước KC 10.06.
♦26. Pissas.A, Dyon.J.F, Sarrazin.R, Bouchet.Y (1979). Notre experience des mesthoedes d’investigation du système lymphatique des viscères. Bull.Assoc. Anat, 63, 489-496.
♦27. Pissas.A, Dyon.J.F, Sarrazin.R, Bouchet.Y (1979). Le drainage lymphatique de l’estomac. J. Chir, 116, 583-590.
♦28. Pissas.A, Dyon.J.F, Sarrazin.R, Bouchet.Y, Dupre.A, Bolla.M (1981). L’injections per-opératioires du système lymphatique de l’estomac par colorant vital. Intérêt anatomique ou intérêt chirurgical? J. Chir, 118, 45-51.
♦29. Pissas.A, Faure.C, Champetier.J, Sarrazin.R, Bouchet.Y (1980). Importance de la voie lymphatique gastrique postérieure dans le drainage du territore splénique splesnique de l’estomac. Soc. Anat. Paris.
♦30. Phạm Duy Hiển (2007). Ung thư dạ dày, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 12-15, 74-79.
*31. Zinninger M. (1954). Extension of gastric cancer in the intramural lymphatic and it’s relation to gastrectomy. Am Surg, 20, 920-921.
*32. Đỗ Mai Lâm (2001). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư tâm vị, Luận án tốt nghiệp thạc sỹ, Trường đại học Y Hà Nội.
*33. Lê Đình Roanh, Đặng Thế Căn, Tạ Văn Tờ, Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Văn Chủ (2002). Phân loại mô bệnh học của ung thư dạ dày. Tạp chíy học Việt Nam, Tập 278, Số 11/2002, 10-15.
*34. Joong-M.P, Woo-S,R et al (2006). Prognostic Factors for Advanced Gastric Cancer: Stagestratified Analysis of Patients who Underwent Curative Resection. Cancer Res Treat, 38(1), 13-18.
*35. Huang.C.M, Lin.B.J, et al (2008). Effect of lymphadenectomy extent on advanced gastric cancer located in the cardia and fundus. World J Gastroenterol, 14(26), 4216-4221.
*36. J Deng, H Liang, et al (2008). Prognosis of gastric cancer patients with node-negative metastasis following curative resection: Outcomes of the survival and recurrence. Can J Gastroenterol, 22(10), 835-839.
*37. Bộ môn miễn dịch-sinh lý bệnh (2002). Sinh lý bệnh học dạ dày, Nhà xuất bản y học, Trường đại học Y Hà Nội, 352-372.
*38. Phạm Thị Minh Đức (2011). Sinh lý học, Nhà xuất bản y học, 236-245.
*39. Bryan J. D, David L. B, et al (2005). Gastric Adenocarcinoma. Review and Considerations for Future Directions.
*40. Seigo K., Kazuhiro Y., Norio S (2006). Laparoscopic surgical resection for early gastric cancer. European Journal of Gastroenterology & Hepatology, 18, 855-861.
*41. The Japanese Gastric Cancer Association (2004). Guidelines for the treatment of gastric cancer, 2nd ed. Tokyo, Kanehara-Shuppann.
*42. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Phúc Cương, Đỗ Đức Vân (1998). Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh và các phương pháp điều trị ung thư dạ dày không thuộc ung thư biểu mô tuyến. Y học thực hành, 4, 43- 46.
*43. Katherine D.C, Alfred I.N (2006). Epidemiology of gastric cancer. World of gastroentero, 12(3), 354-362.
*44. John. R. Breaux, Walter Bringaze, Charles Chappuis and Isidore Cohn (1990). Adenocarcinoma of the stomach : A review of 35 years and 1710 cases. World.J.Surg, 14, 580-586.
*45. Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân(1998). Kết quả theo dõi thời gian sống sau mổ của nhóm bệnh nhân ung thư dạ dày có phẫu thuật nhưng không cắt được dạ dày và khối u. Y học thực hành, 9(354), 21-24.
*46. Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân(1997). Đặc điểm di căn hạch bạch huyết của ung thư dạ dày. Y học thực hành, 11, 11-15.
*47. Đỗ Đức Vân (2005). Nghiên cứu các biện pháp chẩn đoán sớm và xây dựng phác đồ điều trị bệnh ung thư dạ dày, Đề tài cấp nhà nước: nghiên cứu dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị, phòng chống một số bệnh ung thư ở Việt Nam.
*48. Lê Đình Roanh, Đặng Thế Căn, Tạ Văn Tờ, Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Văn Chủ (2002). Phân loại mô bệnh học của ung thư dạ dày.
Tạp chí y học Việt Nam, Tập 278, 11, 10-15.
*49. Nguyễn Xuân Kiên (2005). Nghiên cứu một số yếu tố giải phẫu bệnh lien quan đến thời gian sống thêm sau phẫu thuật ung thư dạ dày, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.
*50. Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Duy Hiển (2000). Rò miệng nối thực quản- ruột sau cắt toàn bộ dạ dày điều trị ung thư dạ dày. Y học thực hành 2/2000, 35-37.
♦51. Lê Quốc Phong, Lê Lộc, Lê Mạnh Hà, Dương Mạnh Hùng, Đặng Ngọc Hùng, Hoàng Trọng Nhật Phương(Bệnh viện Trung ương Huế), Đặng Văn Thởi (Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế II- Đà Nẵng) (2010). Nghiên cứu các phương pháp phẫu thuật và kết quả của ung thư vị tri 1/3 trên dạ dày. Yhọc thực hành, 7(727), 68-71.
♦52. Peter L., Martin W, et al (2008). Gastric cancer surgery – a balance of risk and radicality, Upper Gastrointestinal. Ann R Coll Surg Engl, 90, 235- 242.
♦53. American Joint Committee on Cancer (1997). AJCC Cancer Staging Manual. Philadelphia: Lippincott- Raven.
♦54. Kodama. Y, Sugimachi.K, Soejima.K et coll (1981). Evaluation of extensive lymph node dissection for carcinoma of the stomach. World.J. Surg, 5, 241-248.
♦55. Joon S.L., Yun M.J. et al (2006). CT and PET in Stomach Cancer: Preoperative Staging and Monitoring of Response to Therapy. Radio Graphics, 26, 143-156.
♦56. Tsendsuren T., Jun S.M, Mian X.H (2006). Usefulness of endoscopic ultrasonography in preoperative TNM staging of gastric cancer. World J Gastroenterol, 12(1), 43-47.
♦57. Ngô Quang Dương (1996). Nghiên cứu giá trị một số phương pháp hình thái học chẩn đoán UTDD, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Hà Nội.
♦58. Phạm Thị Bình (1999). Nội soi dạ dày tá tràng. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 26-45.
♦59. Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Quốc Bình, Đỗ Đức Vân, Đào Kim Chi, Hoàng Văn Sơn (1999). Nghiên cứu giá trị của tumor marker CA72-4 trong chẩn đoán và tiên lượng điều trị ung thư dạ dày. Tạp chí Sinh Lý học, III, 1, 35-40.
♦60. J R Siewert, H J Stein, A Sendler, U Fink (1999). Surgical resection for
cancer of the cardia. Semin Surg Oncol, 17(2), 125-131.
♦61. J Rudiger Siewert, M Feith, M Werner, H J Stein (2000). Adenocarcinoma of the esophagogastric junction: results of surgical therapy based on anatomical/topographic classification in 1,002 consecutive patients. Ann Surg, 232(3), 353-361.
♦62. Kimiya Takeshita , MD, Naoya Saito , MD, Ichiro Saeki , MD, Tooru Honda , MD, Masao Tani , MD, Fumio Kando , MD, và Mitsuo Endo , MD (1997). Proxiamal gastrectomy and jejunal pouch interposition for the treatment of early cancer in the upper third of the stomach: Surgical techniques and evaluation of postoperative function. Tokyo, Japan, Surgery, 121, 278-286.
♦63. J R Siewert, H J Stein, M Feith (2006). Adenocarcinoma of the esophago-gastric junction. Scand J Surg, 95(4), 260-290.
♦64. X de Aretxbala, K. Konishi, Y.Yonemura, K. Ueno, M.Yagi, M. Noguchi, K.Miwa and I. Miyazaki (1987). Node dissection in gastric cancer. BrJ. Surg, 74, 770- 773.
♦65. Takaki Yoshikawa (2000). Randomized controlled trial of adjuvant uracil-tegafur versus surgery alone for serosa-negative. Locally advanced gastric cancer.
♦66. Hà Văn Quyết, Lê Minh Sơn (2006). Nhận xét về chẩn đoán và thương tổn ung thư dạ dày sớm. Tạp chí ngoại khoa số 6/2006, 73-79.
♦67. Lê Nguyên Ngọc, Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (2004). Kết quả điều trị ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1993-1998. Yhọc thực hành số 5/2004.
♦68. Lê Mạnh Hà (2007). Nghiên cứu phẫu thuật cắt đoạn dạ dày và vét hạch chặng 2, chặng 3 trong điều trị ung thư dạ dày, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Dược Huế.
♦69, Nguyễn Lam Hòa (2008). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh, kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày và hóa trị bổ trợ tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
♦70, Hoàng Việt Dũng, Trịnh Hồng Sơn (2010). Chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện Hữu Nghị giai đoạn 2008- 2009. Tập chíy học thực hành (714), số 4/2010,
♦71, Phạm Đức Huấn, Đỗ Mai Lâm, Đỗ Đức Vân (2000), Kỹ thuật và kết quả khâu nối thực quản bằng máy nối EEA. Ngoại khoa, (6), 7-10,
♦72, Huang C-M, Chen Q-Y, Lin J-X, Zheng C-H (2014), Laparoscopic Spleen-Preserving Splenic Hilar Lymphadenectomy Performed by Following the Pergastric fascias and Intrafascial Space for Advanced Upper-Third Gastric Cancer, Plos ONE 9(3): e90345. Doi: 10. 1371/joumal.pone. 0090345.
♦73, McDonald W,C (1972), Clinical and pathologic features of adenocarcinoma of the gastric cardia, Cancer, (29), 724-732,
♦74, Blot W J, Devesa S S (1991), Rising incidence of adenocarcinoma of the esophagus and gastric cardia, JAMA, (10), 1287-1289,
♦75, Borch K,, Johnsson B,, Tarpila E, (2000), Changing pattern of histological type, location, stage and outcome of surgical tractment of gastric carcinoma, Br J Surg, (87), 618-626,
♦76, Lee R B, Miller J,I (1997), Esophagectomy for cancer, Surg Clin North America, (77), 54,
♦77, Moreaux J, Msika S (1988), Carcinoma of the gastric cardia: Surgical management and longterm survival, World J Surg, 12, 229-235,
♦78, Denise W, Gee and David W, Rattner (2007), Management of Gastroesophageal Tumors, The oncologist, (12), 175-185,
♦79. Nishimata H., Maruyama M., Shimaoka S., Nishimata Y., et al (2003). Early gastric carcinomas in the cardiac region: diagnosis with double-contrast x-ray studies. Abdom Imaging, 28, 486-491.
♦80. Boyce G A (1994). Endoscopic evaluation of the patient with esophageal carcinoma. Chest Surg Clin North Am, (44), 257-268.
♦81. Trịnh Quốc Hoàn (2001). Nghiên cứu hình ảnh giải phẫu bệnh học của ung thư dạ dày. Hội thảo lần 2 – Trung tâm hợp tác nghiên cứu của tổ chức y tế thế giới về ung thư dạ dày, Bệnh viện K, Hà Nội, 40-50.
♦82. Monic. S.; Giansanti M.; Fugiani P (1987). Cytodiagnosis of gastric cancer by brushing: 1978-1987. Tamori, 73 (2), 147-150.
♦83. Nikulasson S.; Hallgrimsson J.; Tulinius H.; Sigvaldason H. (1992). Tumor in Ireland malignant of the stomach: Histological classification and description of epidemiological changes in high-risk population during 30 years. Apmis, 100(10), 930-941.
♦84. Kurtz C.; Ginsberg J (2001). Upper gastrointestinal endoscopy. Cancer principles and practice of oncology, Lippcott-paven,721-722.
♦85. Mihmanli M, Dilege E, Demir U, Coskun H, Eroglu T, Uysalol MD (2004). The use of tumor markers as predictors of prognosis in gastric cancer. Hepatogastroenterology, 51, 1544-1547.
♦86. Yutaka Takahashi, Tetsuo Takeuchi, Junichi Sakamoto, Tetsuya Touge, Masayoshi Mai, Hisanao Ohkucha, Susumu Kodaira, Kunio Okajima and Hiroaki Nakazato (2003). The usefulness of CEA and/or CA19-9 in monitoring for recurrence in gastric cancer patiens: a prospective clinical study. Gastric cancer, 6, 142-145.
♦87. Seok Reyol Choi, Jin Seok Jang, Jong Hun Lee, Myung Hwan Roh, Min Chan Kim, Won Sup Lee, Waqar Qureshi (2008). Role of serum tumor makers in monitoring for recurrence of gastric cancer following radical Gastrectomy. Dig Dis Sci, 51, 2081-2086.
♦88, E P M Van Vliet, E W Steyerberg, M J C Eijkemans, E J Kuipers, P D Siersema (2007), Detection of distant metastases in patients with oesophageal or gastric cardia cancer: a diagnostic decision analysis, Br J Cancer, 97(7), 868-876,
♦89, Arai K., Kitamura M., Bufalino R., et al (1993), Studies on proximal margins in gastric Cancer from the standpoint of dis Crepancy between Macroscopic and histological measuremen of invation, Gastroenterol surg, 26, 784-789,
♦90, Bofani G,, Bufalino R,, et al (1982), Adequacy of margins of resection in gastrectomy fon cancer, Ann Surg, 196, 865-690,
♦91, Mayer H,J,, Johne J,, Pichlmay R, (1994), Stragtegies in the surgical treatment of gastric Carcinoma, Ann Oncol, 5, 33-36,
♦92, Nguyễn Minh Hải, Phạm Kim Hiếu, Hồ Cao Vũ (2001). Cắt dạ dày mở rộng và nạo vét hạch triệt để trong ung thư dạ dày tiến triển. Hội thảo lần 2-Trung tâm hợp tác nghiên cứu của tổ chức y tế thế giới về ung thư dạ dày, Bệnh viện K, Hà Nội, 91-98,
♦93, Phan Minh Ngọc (2011). Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
♦94, Fékété F, Sauvanet A, Berthoux L (1995). La chirurgie de l’adenocarcinome de l’oesophage et du cardia: Technique, Résultats, Indicactions. Cancer de l’oesophage et du cardia, edit Ellipses, 518,
♦95, Launois B, Cardin J L, Bardaxoglon E (1991), Management of cancer of the stomach: Total gastrectomy versus sub-total gastrectomy, Hepato-gastroenterol, 38, 45-52,
♦96, Chikara Kunisaki, MD, Hiroshi Shimada, MD, Masato Nomura, MD, Goro Matsuda, MD, Yuichi Otsuka, MD, Hideta Ono, MD, Hirotoshi 
Akiyama, MD (2005). Surgical outcome in patients with gastric adenocarcinoma in the upper third of the stomach. Surgery, 137, 165-171.
♦97, Milne, Anya N., Offerhaus, G. Johan A., Carneiro, Fatima (2011). Histopathology of familial and early-onset gastric caner. Diagnostic Histopathology, 17(2), 62-68.
♦98. Shibua. H, Nishida. R, Kolie S et al (2000). Clinicopathological study of mucinous gastric Cancer. Annales chirurgie et Gynecologie, 89(4), 273-276.
♦99. Hà Văn Quyết (1980). Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày, Luận văn tốt nghiệp nội trú, trường đại học Y Hà Nội.
♦100. Kikuchi S., Sakasibara Y., Sakuramuto S., et al (2001). Recent resultsin the surgical treatment of gastric cancer according to the Japanese and TMN classification. Anticancer Res, 48(1), 1227-1230.
♦101. Sasako (2001). Gastric cancer: Surgical management, the Japanese experience. Tài liệu hội thảo lần 2, Trung tâm hợp tác nghiên cứu tổ chức y tế thế giới về ung thư dạ dày. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.     Giải phẫu và sinh lý của dạ dày và tâm vị    3
1.1.1.     Giải phẫu dạ dày và tâm vị    3
1.1.2.    Sinh lý của dạ dày    13
1.2.     Tình hình chẩn đoán dạ dày 1/3 trên, tâm vị trên thế giới và Việt Nam    14
1.2.1.    Chẩn đoán    14
1.2.2.    Cận lâm sàng trong chẩn đoán UTDD 1/3 và tâm vị    16
1.3.    Tình hình điều trị UTDD 1/3 trên và tâm vị trên thế giới và tại VN … 25
1.3.1.    Các kỹ thuật mổ với kỳ vọng triệt để    25
1.3.2.    Kết quả điều trị    28
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    33
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    33
2.1.1 Đối tượng    33
2.1.2.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    33
2.1.3.    Tiêu chuẩn loại trừ    33
2.2.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    33
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    33
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    33
2.3.2.    Cỡ mẫu    33
2.3.3.    Phương pháp thu nhập số liệu    34
2.3.4.    Các chỉ tiêu nghiên cứu    34
2.3.5.    Phương pháp phân tích số liệu    40
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    41
3.1.    Đặc điểm chung lâm sàng và cận lâm sàng    41
3.1.1.    Đặc điểm lâm sàng    41 
3.1.2.    Cận lâm sàng    44
3.2.    Điều trị và kết quả phẫu thuật    48
3.2.1.    Điều trị phẫu thuật    48
3.2.2.    Kết quả sau mổ    52
3.2.3.    Kết quả xa    57
Chương 4: BÀN LUẬN    64
4.1.    Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân UTDD 1/3
trên và tâm vị thuộc nhóm nghiên cứu    64
4.1.1.     Tuổi, giới và tỷ lệ UTDD 1/3, tâm vị    64
4.1.2.    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của UTDD 1/3 trên và tâm vị … 65
4.2.    Kết quả điều trị    80
4.2.1.    Phương pháp điều trị phẫu thuật    80
4.2.2.    Tái biến và biến chứng sau phẫu thuật    82
4.2.3.    Kết quả xa    85
4.2.4.    Thời gian sống thêm và type vi thể    88
4.2.5.    Thời gian sống thêm trung bình so với phân loại giai đoạn bệnh
theo TNM    89
KẾT LUẬN    91
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 1.1.    Phân loại mô bệnh học của WHO năm 2000     18
Bảng 1.2.    Phân loại đại thể    19
Bảng 1.3.    Phân loại này dựa vào vị trí ung thư và các nhóm hạch bị di căn … 22
Bảng 3.1.    Triệu chứng cơ năng    42
Bảng 3.2.    Triệu chứng thực thể    44
Bảng 3.3.    Hình ảnh tổ thương qua nội soi    44
Bảng 3.4.    Vị trí tổn thương qua nội soi    45
Bảng 3.5.    Đánh giá mức độ hẹp tâm vị trong khi soi    45
Bảng 3.6.    Kết qua sinh thiết qua nội soi    46
Bảng 3.7.    Xét nghiệm huyết học và chất chỉ điểm u    46
Bảng 3.8.    Xét nghiệm sinh hóa máu    47
Bảng 3.9.    X quang thực quản-dạ dày có thuốc cản quang    47
Bảng 3.10.    Số lượt và tỷ lệ BN được làm xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh … 48
Bảng 3.11.    Các thương tổn mô tả trong mổ    48
Bảng 3.12.    Khả năng cắt được u    49
Bảng 3.13.    Các phương pháp phẫu thuật    49
Bảng 3.14.    Các phẫu thuật kèm theo    50
Bảng 3.15.    Phân bố nạo vét hạch    50
Bảng 3.16.    Thời gian phẫu thuật    51
Bảng 3.17.    Tai biến trong mổ    51
Bảng 3.18.    Biến chứng sau mổ    52
Bảng 3.19.    Kết quả chung    52
Bảng 3.20.    Kích thước u    52
Bảng 3.21.    Vị trí của khối u    53
Bảng 3.22.    Kết quả chẩn đoán mô bệnh học     54 
Bảng 3.23.    Độ biệt hóa của UTBM tuyến    54
Bảng 3.24.    Sinh thiết diện cắt    55
Bảng 3.25.    Mức độ phẫu thuật nhóm cắt được u    55
Bảng 3.26.    Phân loại giai đoạn theo TNM    56
Bảng 3.27.    Thời gian nằm viện sau phẫu thuật    57
Bảng 3.28.    Kết quả xa sau phẫu thuật    57
Bảng 3.29.    Thời gian sống thêm trung bình    so với giới tính    59
Bảng 3.30.    Thời gian sống thêm trung bình theo phẫu thuật    60
Bảng 3.31.    Thời gian sống thêm trung bình theo mức độ PT cắt được u … 61
Bảng 3.32.    Thời gian sống thêm trung bình    so với giải phẫu bệnh    62
Bảng 3.33. Thời gian sống thêm trung bình so với phân loại giai đoạn bệnh theo TNM    63 
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo khoảng tuổi    41
Biểu đồ 3.2. Phân bố giới tính    42
Biểu đồ 3.3.    Thời    gian sống thêm sau PT    58
Biểu đồ 3.4.    Thời    gian sống thêm trung bình so với giới tính    59
Biểu đồ 3.5.    Thời    gian sống thêm so với phẫu thuật    60
Biểu đồ 3.6.    Thời    gian sống thêm so với mức độ phẫu thuật    61
Biểu đồ 3.7.    Thời    gian sống thêm trung bình so với giải phẫu bệnh    62
Biểu đồ 3.8. Thời gian sống thêm trung bình so với phân loại giai đoạn bệnh
theo TNM    63
Hình 1.1.    Ba phần của dạ dày    4
Hình 1.2.    Phân loại ung thư tâm vị    5
Hình 1.3.    Liên quan của dạ dày    6
Hình 1.4.    Mạng bạch mạch của dạ dày do Rouvière mô tả    9
Hình 1.5. Phân bố hạch bạch huyết dạ dày    10
Hình 1.6.    Những tổn thương xâm lấn của ung thư dạ dày    23
Hình 1.7.    Di căn hạch nhóm 7,8 trên CLVT (trái) và PET-CT (phải) .. 24
Hình 1.8.    Cắt dạ dày gần và tạo túi hỗng tràng    27

Leave a Comment