Luận Văn Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị cắt chỏm nang đơn thận bằng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng.Nang đơn thận được định nghĩa là tổn thương dạng nang hình thành từ nhu mô thận, chỉ ở một thùy thận, không thông thương với đài bể thận. Nang đơn thận thuộc nhóm bệnh nang thận không di truyền. Đây là bệnh lành tính. Bệnh hay gặp ở người lớn, ít gặp ở trẻ nhỏ và tỷ lệ mắc tăng theo tuổi [32]. Theo Laucks và Mc Lachlan (1981) tỷ lệ mắc bệnh ở những người trên 40 tuổi là 20% và những người trên 60 tuổi là 33% [32]. Kissane và Smith khi mổ tử thi thấy hơn một nửa số người trên 50 tuổi có nang thận (1975).
Nang đơn thận ít khi biểu hiện triệu chứng. Bệnh nhân thường đến viện vì những triệu chứng không đặc hiệu: Đau thắt lưng, đái máu, tăng huyết áp, nhiễm khuẩn niệu. Bệnh có thể gây các biến chứng: Chèn ép hệ thống đài bể thận, vỡ tự phát hoặc vỡ do chấn thương và chảy máu trong nang [32], [47].
Có nhiều thuyết về cơ chế bệnh sinh nhưng đến nay vẫn chưa khẳng định rõ ràng. Giả thuyết bẩm sinh được Kampmeire mô tả lần đầu 1923, giả thuyết mắc phải được Feiner đưa ra năm 1981 [6], [32].Chẩn đoán xác định dựa vào siêu âm và chụp cắt lớp vi tính.
Điều trị chỉ đặt ra khi nang thận có biểu hiện triệu chứng. Có nhiều phương pháp để điều trị bệnh.
Trước những năm 1970 mổ mở cắt chỏm nang hoặc cắt thận bán phần được sử dụng. Phương pháp này có ưu điểm là điều trị triệt để song phải sử dụng đường mổ lớn ( đường mở bụng hoặc thắt lưng ) cho một phẫu thuật đơn giản, thời gian nằm viện kéo dài [12], [14], [16].
Giai đoạn từ 1970 đến 1990 phương pháp chọc hút nang không hoặc có bơm thuốc gây xơ hóa nang được ứng dụng. Đây là một phương pháp điều trị đơn giản, nhất là khi có hướng dẫn của siêu âm. Tuy nhiên tỷ lệ tái phát cao khác nhau tùy từng tác giả từ 21% đến 85%[16].
Từ sau năm 1990 đến nay phương pháp mổ nội soi ổ bụng cắt chỏm nang được áp dụng rộng rãi và cho kết quả tốt [18]. Năm 2002 Trần Chí Thanh đã nghiên cứu kết quả điều trị nang đơn thận bằng phương pháp nội soi ổ bụng cắt chỏm nang ở 100 bệnh nhân với kết quả tốt và khá đạt 71,5% ( lần lượt là 58,9% và 12,6% )[6]. Từ năm 2005 đến 2007, Vũ Ngọc Thắng đã tiến hành phẫu thuật nội soi ổ bụng cắt chỏm nang thận cho 50 bệnh nhân, kết quả tốt đạt 90% [7 ].
Tại Khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng những năm gần đây đã tiến hành phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt chỏm nang thận cho nhiều bệnh nhân. Để có thể áp dụng phương pháp này một cách có hệ thống chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị cắt chỏm nang đơn thận bằng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng” từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 8 năm 2015 với mục đích:
1.Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nang đơn thận, chỉ định phẫu thuật nội soi sau phúc mạc.
2.Đánh giá kết quả điều trị sớm nang đơn thận bằng phương pháp phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt chỏm nang thận tại bệnh viện Việt Tiệp từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 8 năm 2015.
– Kết quả điều trị sau 3 tháng cho 25 bệnh nhân: tốt: (88 %), trung bình: (12 %), xấu: 0.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Hoàng Bắc, Trần Lê Linh Phương, Nguyễn Minh Quang (2005), “So sánh phương pháp cắt chỏm nang thận nội soi sau phúc mạc và qua phúc mạc”, Y học T.P Hồ Chí Minh , Phụ bản số 1, Tập 9.
2.Nguyễn Văn Hiệp, Bùi Mạnh Côn, Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự (2002). “Phẫu thuật cắt nang thận qua nội soi ổ bụng”. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 6: 381-384.
3.Trịnh Văn Minh (2007), Giải phẫu người tập II, tr. 513 – 553.
4.Trần Thượng Phong, (2008). —phẫu thuật nội soi sau phúc mạc trong điều trị nang thận”. Luận văn Thạc sĩ Y học. Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
5.Nguyễn Quang, Lê Ngọc Từ, Vũ Long (1998), “Nghiên cứu kết quả lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bước đầu nang đơn thận bằng phương pháp dẫn lưu qua da dưới hướng dẫn siêu âm và làm xơ hoá nang”, tr. 26 – 75.
6.Trần Chí Thanh (2002), “ Nghiên cứu chỉ định và kết quả điều trị nang đơn thận bằng phương pháp soi ổ bụng cắt chỏm nang ), tr.38 – 76
7.Vũ Ngọc Thắng, Ngô Trung Kiên, Nguyễn Minh An ( 2013), — Điều trị nang đơn thận bằng phương pháp nội soi ổ bụng cắt chỏm nang —, Y học thực hành ( 870), số 5/2013
8.Nguyễn Ngọc Tiến, Vũ Lê Chuyên, Nguyễn Văn Ân và cs (2003). —Bước đầu áp dụng kỹ thuật cắt nang thận qua nội soi hông lưng (Kystectomie rénal par lomboscopie)”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 7 (1): 27-31.
9.Nguyễn Bửu Triều, (1995). —Nang đơn thận” Bệnh học tiết niệu. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 473-476.
10.Nguyễn Phú Việt, Lê Anh Tuấn, Dương Xuân Hòa, Phạm Duy Hùng và cộng sự (2009), “Điều trị cắt chỏm nang đơn thận bằng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc nhân 40 trường hợp —, Tạp chí Y – Dược học quân sự số 8 – 2009
Tiếng Anh
11.A . Steg (1976), “Renal cysts in aldult. IV. The rapeutic problems”, Eur.
12.Adam J. Singer, Samuel K. Lee (2001), “Simple renal cysts causing loss of kidney function and hypertention”, Image in clinical urology, Feb., Vol.57 (2), p.363 – 364.
13.Ahmet Tefekli, Fatih Altunrende, Murat Baykal, Omer Sarilar, Sahin Kabay, Ahmet Yaser Muslumanoglu ( 2006), “Retroperitoneal laparoscopic decortication of simple renal cysts using the bipolar PlasmaKinetic scissors —, International Journal of Urology (2006) 13, p. 331-336
14.Arjan D. Arrar, Sakti Das (1984), “Surgical management of benign renal cysts causing obstructon of renal pelvis”, Urology, Nov., Vol 24 (5), p.429 – 433.
15. Cerci Morgan, Davis Radder (1992), “Laparoscopic unroofing of renal cyst”, The Journal of Urology. Dec, Vol 148, p.1835 – 1836.
16.Charles H., Herbert D. Axilrod (1953), “Solitary renal cysts”, The Journal of Urology, Feb., Vol. 69, No.2, p.193 – 202.
17. Daniel Danton, Harvy Neiman, John T. Graylach (1986), “The natural history of simple renal cysts: a preliminary study”, The Journal of Urology, May, 135, p.905 – 908.
18.David M. Hoenig, Raymond J. Leveillee, Joseph F. Amaral, Varry S. Stein (1994), “Laparoscopic Unroofing of symptomatic Renal Cysts: three Distinct Surgical Approaches”, Journal of Endourology, Feb., Vol
19.Deronich A, Blah M, Ben Slana MR, Bouzouifa A, Sfaxi M, Hajri M, Chebil M (2007), “Lumboscopic theatment of simple renal cysts”, Tunis Med, Sep; 85 (9), p. 777 – 80. French.
20.Fontana D, Porpiglia F and co, (1999). “Treatment of simple renal cysts by percutaneous drainage with three repeated alcohol injection”. Urology. May, 53(5): 904-907.
21.Francesco Porpiglia, Cristian Fiori, Michele Billia, Julien Renard,Andrea Di Stasio, Davide Vaccino, Riccardo Bertolo and Roberto MarioScarpa (2009), —Retroperitoneal decortications of simple renal cyst vs decortications with wadding using perirenal fat tissue: result of a prospective randomized trial “ , JOURNAL COMPILATION 2009 BJU INTERNATIONAL, p. 1532-1536
22.Frank. H. Netter ( 2015)
23.Gary C. Bellman (1995), “Laparoscopic evaluation of indeterminate renal cysts.”, Urology, Jun, Vol 45 (6), p. 1066 – 1070.
24.Gaur DD, (1992). “Laparoscopic operative retroperitoneoscopy: use of a new device “. The Journal of Urology, American urologycal assosiation, Inc, Vol 147: 1137-1139.
25.Gill IS, Rassweiler JJ, (1999). “Retroperitoneoscopic renal surgery: our approach “. Urol, Vol 54: 734-738.
26.Goerge C. Prather (1957), “Surgical treatment of serous cysts of the kidney”, The Journal of Urology, Jan., Vol 77 (1), p.14 – 18.
27.Goran Holmberg (1992), “Diagnostic aspects, functional significance and therapy of simple renal cysts (A clinical radiologic and experimental study).”, Scandinavian journal of urology and nephrology, Supplement 145, p.6-49.
28.Hemal AK, Gupta NP, Rejeev TP, Aron M, Bhowmik D, Jain R (1999), “Retroperitoneoscopic management of infected cysts in adult polycystic kidney disease”, Urol Int, 62 (1), p. 40 – 3.
29.Herdfbert Y. Kressel (1994), “Magnetic resonance imaging.”,Campell’s urology, Vol 1, p.485-495.
30.Igarashi-T and co, (1991). “Renal cyst formation as a complication of primary distal renal tubular acidosis”. Nephron: 59(1): 75-79.
31.Iikka Paananen, Pekka Hellstom, Sami Leinonen and col. (2001), “Treament of renal cysts with single-secsion percutaneous drainnage and ethanol sclerotherapy: Long term outcome.”, Urology, Jan., Vol 57 (1), p.30 – 33.
32.Kenneth I. Glassberg (1994), “Cystic diseases.”, Campell’s urology, Vol 2, p.1449 – 1495.
33.Kobayashi Y and co, (1991). “Benign hemorrhagic renal cyst: a case report”. Hinyokika-Kiyo, 37(6): 621-624.
34.Leveillee RJ and co, (1994). “Laparoscopic unroofing of a renal via mesocolonic window: a different approach”. J-Laparoendosc-Surg : 4(3): 227 -232.
35.Lopatkin NA, Fidarov FB, Martov AG (1999), “Laparoscopic resection of a simple renal cyst”, UrolNefrol (Mosk), 1999 Mar – Apr; 2, p. 23 – 5.
36.Louis R. Kavoussi, Ralph V. Calyman, David J. Mikkelsen, Shimon M (1998), “Laparoscopic management of indeterminate renal cysts”, Urology, Sep, Vol 52 (3), p.379 – 383.
37.Lutter I, Weibl P, Daniel I, Pechan J, Pindak D (2005),” Retroperitoneoscopic approach in the treatment of symptomatic renal cysts ”, Bratisl Lek Listy, 106 (11), p. 366 – 70.
38.Marotti M and co, (1987). “Complex and simple cysts: Comparative evaluation with MR imaging”. Radiology, 162: 679.
39.Michel Soulie, Laurent Salomon, Philippe Seguin and co. (2001), “Multi-institutional study of complications in 1085 laparoscopic urologic procedures”, Urology, Dec, Vol 58 (6), p.899 – 903.
40.Morton A. Bosniak, MD (2011), The Bosniak Renal Cyst Classification: 25 Years Later , Radiology: Volume 262: Number 3—March 2012, p.781-785 Urology, p.213 – 215
41.Moskowitz DW and co, (1995). “Epidermal growth factor precursor is present in a variety of human renal cyst fluids”. J-Urol: 153(3 Pt 1): 578 – 583.
42.Nishikawa Y and co, (1992). “Percutaneous renal cyst puncture and ethanol instillation”. Nippon-Hinyokika-Gakkai-Zasshi, 83(9): 1448-1451.
43.Ohkawa M and co, (1991). “Biochemical and pharmacodynamic studies of simple renal cyst fluids in relation to infection”. Nephron, 59(1): 80 – 83.
44.Okeke AA, Mitchelmore AE, Kelley FX, Timoney AG, (2003). “A comparison of aspiration and sclerotherapy with laparoscopic de roofing in the menagement of symtomatic simple renal cysts”. BJU international, March 4(92): 610-613.
45.Okuda S, (1995). “Growth factors in tubular cells”. Nippon-Rinsho: 53(8): 1879-1885.
46.Orellana SA and Avener ED, (1995). “Cystic maldevelopment of the kidney”. Semin-nephrol. Jul, 15(4): 341-352.
47.Papanicolaou N and co, (1986). “Spontaneous and traumatic rupture of renal cyst: Diagnosis and outcome”. Radiology, 160: 99.
48.Pearle MS, Traxes O, Cadeddu JA (2000), Renal cystic disease; Laparoscopic management. Urol Clin North Am, p.27.
49.Perdersen JF and co, (1997). “Significant ossociation between simple renal cysts and arterial blood pressure”. Bv-J-urol. May, 79(5): 688-691.
50.Rankin EB, Tomaszewski JE, Haase VH, (2006). “Renal cyst development in mice with conditionnal inactivation of the von Hippel-Lindau tumor suppressor”. Cancer Res, 66(5):2576-83.
51.Ravine D and co, (1993). “An ultrasound renal cyst prevalence survey: specificity data for inherited renal cystic diseases”. Am-J-Kidney-Dis, 22(6): 803 -807.
52.Resnick JS and co, (1976). “Normal development and experimental models of cystic renal disease”. In Gardner, K. D., Jr. (Ed.): Cystic Diseases of the Kidney. New York, John Wiley & Sons: 221.
53.Roth J.K. Roberts JI, (1980). “Benigh renal cysts and renal function” J. of urol, 123: 625-628.
54.Sampaio F. J. B, Aragao A. H. M, (1990), “Anatomical relationship between the renal venous arrangement and the kidney collecting system” , J. Urol, 144(5): 1089-1093.
55.Sanz CS and co, (1997). “Percutaneous treatment of renal cysts with iodinated povidone injection”. Actas-Urol-Esp, 21(7): 662-667.
56.Shigehiko Koga, Masahru Nishikido, Tomayoshi Hayashi and co
(2000), “Outcome of surgery in cystic renal cell carcinoma”, Urology, Jul, Vol
56,p. 67 – 70.
57.Sidney C. Rubenstein, John C. Hulbert, Daniel Pharand, and col.
(1993), Laparoscopic albation of symptomatic renal cysts”, The Journal of
Urology, Oct., Vol 150, p. 1103-1106.
58.Siegel MJ, Mcalister WH, (1980). “Simple cysts of the kidney in children”. J. of Uro: 123, 75 – 78.
59.Thwaini A, Shergill IS, Arya M, Budair Z (2007), “Long – term follow – up after retroperitoneal laparoscopic decortication of symtomatic renal cysts”, Urol Int, 79 (4), p. 352 – 5.
60.Tsugaya M, KaJita A, Hayashi Y, Ckamura T, kohri K, Koto Y, (1995), ” Detection an monitoring of simple cysts with computed tomography”. Urol- Int. 54(3): 128-131.
61.Wada – T and Co (1995), Laparoscopic unroofing of a renal cysts, Hinyokika – Kiyo, 41 (11). P.861 – 865.
62.Waguespack RL and co, (1996). “Renal cell carcinome arising from the free wall of a renal cyst”. Abdom-Imaging, 21(1): 71-72.
63.Yasuda M and co, (1993). ‘A simple renal cyst”. Nippon-Hinyokika- Gakkai-zasshi, feb, 84(2): 251-257.
64.Zinn HL, Rosberger ST and co, (1997). “Simple renal cysts in children with aids”. Pediatr- ra diol, oct, 27(10): 287-288.
65.Zuluaga GA and co, (1995). “Laparoscopic treatment of the symptomatic renal cyst: the indications and a bibliographic review”. Arch-Esp-Urol, 48(3): 284-290.
LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1. TỔNG QUAN3
1.1 Giải phẫu thận và phúc mạc3
1.1.1.Giải phẫu thận3
1.1.2.Giải phẫu phúc mạc8
1.1.3.Giải phẫu khoang sau phúc mạc8
1.2.Nang đơn thận: Giải phẫu bệnh và nguyên nhân sinh bệnh9
1.2.1.Giải phẫu bệnh9
1.2.2.Nguyên nhân sinh bệnh:10
1.2.3.Tiến triển bệnh nang đơn thận11
1.3.Phân loại11
1.3.1.Bệnh nang thận không di truyền:11
1.3.2.Bệnh nang thận di truyền:13
1.3.3. Phân loại nang đơn thận theo vị trí16
1.3.4.Phân loại những tổn thương dạng nang tại thận bằng chẩn đoán hình ảnh .16
1.4.Chẩn đoán bệnh nang đơn thận17
1.4.1.Chẩn đoán xác định nang đơn thận17
1.5.Biến chứng nang đơn thận20
1.5.1.Chảy máu trong nang20
1.5.2.Nang nhiễm khuẩn20
1.5.3.Vỡ nang thận20
1.5.4.Nang đơn thận và ung thư thận20
1.6.Điều trị bệnh nang đơn thận21
1.6.1.Phẫu thuật mở:21
1.6.2.Chọc hút nang thận không hoặc có bơm thuốc gây xơ hóa:22
1.6.3. Mở thông nang – bể thận qua nội soi niệu quản23
1.6.4.Phẫu thuật cắt chỏm nang bằng phương pháp nội soi ổ bụng:23
1.6.5. Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc:25
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU27
2.1.Đối tượng nghiên cứu27
2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân27
2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ27
2.2.Phương pháp nghiên cứu27
2.2.1.Phương pháp nghiên cứu:27
2.2.2.Cỡ mẫu và địa điểm nghiên cứu:27
2.3.Tiến hành nghiên cứu28
2.3.1.Cách tiến hành nghiên cứu tiến cứu28
2.3.2.Nội dung nghiên cứu:28
2.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu37
2.4.Xử lý số liệu nghiên cứu:39
2.5.Đạo đức nghiên cứu39
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU40
3.1.Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên
cứu 40
3.1.1.Sự phân bố tuổi, giới.40
3.1.2.Triệu chứng lâm sàng41
3.1.3.Cận lâm sàng42
3.2.Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc44
3.3.Kết quả điều trị sau 3 tháng51
Chương 4. BÀN LUẬN53
4.1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nang đơn thận53
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới tính53
4.1.2.Đặc điểm lâm sàng 53
4.1.3.Đặc điểm cận lâm sàng 55
4.2.Chỉ định cắt chỏm nang đơn thận bằng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc57
4.3.Phương pháp cắt chỏm nang đơn thận qua nội soi sau phúc mạc59
soi sau phúc mạc59
4.3.2.Tạo khoang sau phúc mạc59
4.3.3.Thời gian phẫu thuật:60
4.3.4.Biến chứng sau mổ61
4.3.5.Theo dõi sau khi mổ62
4.4.Kết quả điều trị sớm:63
4.5.Kết quả điều trị sau 3 tháng63
4.6.Những khó khăn và thuận lợi của phương pháp PTNS sau phúc mạc64
KẾT LUẬN66
TÀI LIỆU THAM KHẢO68
CÁC CHỮ VIÉT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CLVT: Cắt lớp vi tính.
PP: Phương pháp.
CHT: Chụp cộng hưởng từ
PTNS: Phẫu thuật nội soi.
BMI: Chỉ số khối cơ thể
SÂ: Siêu âm.
HA: Huyết áp
UIV: Chụp niệu đồ – tĩnh mạch ( Urographie Intraveineuse ).
NĐTM: Niệu đồ tĩnh mạch
UPR: Chụp niệu quản – bể thận ngược dòng ( Urétéro Pyelographie Restrograde
TCYTTG: Tổ chức y tế thế giới
CBCC: Cán bộ công chức
BN: Bệnh nhân
PTV: Phẫu thuật viên
PPPT: Phương pháp phẫu thuật
Min: Tối thiểu
Max: Tối đa
Bảng 3.1. Phân bố nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi40
Bảng 3.2. Lý do vào viện 41
Bảng 3.3. Huyết áp lúc vào viện41
Bảng 3.4. Chỉ số BMI41
Bảng 3.5. Triệu chứng thực thể 42
Bảng 3.6. Kích thước nang thận trên phim CLVT42
Bảng 3.7. Vị trí nang thận42
Bảng 3.8. Phân loại nang thận theo Bosniak43
Bảng 3.9. Hình ảnh đài bể thận trên phim CLVT43
Bảng 3.10. Xét nghiệm nước tiểu44
Bảng 3.11. Xét nghiệm sinh hóa máu44
Bảng 3.12. Số lượng Trocar đặt vào khoang sau phúc mạc44
Bảng 3.13. Màu sắc dịch trong nang đơn thận45
Bảng 3.14. Thời gian phẫu thuật45
Bảng 3.15. Tương quan giữa thời gian phẫu thuật và chỉ số BMI46
Bảng 3.16. Tương quan giữa vị trí nang và thời gian phẫu thuật46
Bảng 3.17. Kích thước nang và thời gian phẫu thuật47
Bảng 3.18. Tai biến trong mổ47
Bảng 3.19. Thời gian rút ống dẫn lưu 48
Bảng 3.20. Thời gian nằm viện sau mổ48
Bảng 3.21. Kết quả siêu âm khi BN xuất viện48
Bảng 3.22. Huyết áp bệnh nhân khi ra viện50
Bảng 3.23. Kết quả điều trị gần50
Bảng 3.24. Kết quả giải phẫu bệnh thành nang50
Bảng 3.25. Kết quả siêu âm sau 3 tháng51
Bảng 3.26. Huyết áp khi BN khám lại sau 3 tháng51
Bảng 3.27. Kết quả điều trị sau 3 tháng52
Hình 1.1 : Hình thể ngoài của thận phải5
Hình 1.2: Thiết đồ đứng ngang thận trái7
Hình 2.1. Nang đơn thận type I Bosniak30
Hình 2.2: Trang thiết bị hình ảnh phẫu thuật nội soi31
Hình 2.3. Bộ dụng cụ nội soi cắt chỏm nang thận31
Hình 2.4: Tạo khoang sau phúc mạc trong phẫu thuật nội soi33
Hình 2.5: Cơ thắt lưng chậu (mốc xác định)34
Hình 2.6 : Nang đơn thận đã được giải phóng khỏi lớp mỡ quanh thận34
Hình 2.7: Hút dịch nang trước khi cắt chỏm nang35
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ mắc bệnh nang đơn thận ở nam và nữ40
Biểu đồ 3.2. Bên thận có nang43