Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung năm 2008 và năm 2003 tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Luận văn Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung năm 2008 và năm 2003 tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.Chửa ngoài tử cung( CNTC ) là hiện tượng thai không làm tổ trong buồng tử cung, là một cấp cứu chảy máu trong 3 tháng đầu của thai kỳ, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời khối chửa có thể vỡ đột ngột gây chảy máu trong ổ bụng và có thể dẫn đến tử vong. [1], [13], [51].
Hiện nay chửa ngoài tử cung đang là một vấn đề bức xúc của chăm sóc sức khoẻ sinh sản ở trên thế giới cũng nh¬ ở Việt Nam vì nó ảnh hư-ởng trực tiếp đến sức khoẻ , tính mạng cũng nh¬ khả năng sinh sản của ng¬ười phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ.
Tại Việt Nam còng nh¬ trên thế giới tần suất CNTC ngày càng gia tăng . Tại Mỹ năm 1970 tỷ lệ CNTC là 4,5/1000 các trư¬ờng hợp mang thai, năm 1997 tỷ lệ này đã là 19,7/1000 [32], [38]. Ở Việt Nam năm 2000 tỷ lệ CNTC là 30,7/1000, năm 2002 là 40,06/1000 [6], [15]. Tuy nhiên tỷ lệ tử vong do CNTC lại giảm, theo De Cherney và Meyer tỷ lệ này là 3,5/1000 vào năm 1970 chỉ còn 0,4/1000 năm 1989 [36], [51]. Có tới 50% CNTC chẩn đoán muộn do thầy thuốc không phát hiện đư¬ợc hoặc do bệnh nhân đến muộn và có thÓ giảm 50% tử vong do CNTC nếu đư¬ợc chẩn đoán sớm [32], [38], [51]. Như¬ vậy tiên lư¬ợng của bệnh phụ thuộc rất nhiều vào việc chẩn đoán sớm hay muộn và phư¬ơng pháp xử trí.
Tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương số bệnh nhân CNTC không ngừng tăng lên hàng năm từ 673 tr¬ường hợp năm 2000 lên 1272 năm 2005 [18]. Như vậy nếu chúng ta có thể chẩn đoán sớm CNTC ở giai đoạn khối chửa chưa vỡ thì sẽ giảm được tỷ lệ tử vong của bệnh và bệnh nhân sẽ được áp dụng những phư¬ơng pháp điều trị tối ¬ưu như¬: phẫu thuật nội soi bảo tồn vòi trứng hay điều trị nội khoa… Góp phần bảo vệ khả năng sinh sản cho phụ nữ còn có nhu cầu sinh đẻ.
Mét trong những nguyên nhân gây tử vong của CNTC là phát hiện bệnh muộn, khối chửa vỡ gây mất máu cÊp. Ngày nay nhờ áp dụng các phương tiện hiện đại trong chẩn đoán như: siêu âm đầu dò âm đạo, siêu âm Dopler màu, định lượng β hCG, nội soi chẩn đoán …, nên chửa ngoài tử cung ngày càng được chẩn đoán sớm và điều trị có hiệu quả.
Chúng tôi tiến hành đề tài: ” Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung năm 2008 và năm 2003 tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương“.
Với mục tiêu:
So sánh chẩn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung năm 2008 với năm 2003 tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chuong 1: Tổng quan 3
1.1. Lịch sử chửa ngoài tử cung: 3
1.2. Sơ lược giải phẫu, mô học và sinh lý vòi tử cung: 4
1.3. Nguyên nhân gây bệnh: 5
1.3.1. Các yếu tố cơ học làm trứng di chuyển chậm lại: 5
1.3.2. Các yếu tố cơ năng làm trứng chậm di chuyển về hướng tử cung: 6
1.3.3. Sự bất thường của phôi 6
1.4. Triệu chứng : 6
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng: 6
1.4.2. Triệu chứng cận lâm sàng: 7
1.5. Phân loại chửa ngoài tử cung: 11
1.5.1. Phân loại theo lâm sàng: 11
1.5.2. Phân loại theo vị trí khối chửa: 12
1.5.3. Phân loại theo diễn biến bệnh: 13
1.6. Chẩn đoán chửa ngoài tử cung: 14
1.7. Các phương pháp điều trị chửa ngoài tử cung: 14
1.7.1. Điều trị ngoại khoa: 14
1.7.2. Điều trị nội khoa: 17
Chuong 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu: 19
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 19
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu: 19
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 19
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu trong nghiên cứu: 19
2.2.3. Kỹ thuật thu thập thông tin nghiên cứu : 20
2.2.4. Các chỉ số nghiên cứu: 20
2.2.5. Hạn chế sai số trong nghiên cứu và phân tích số liệu: 22
2.2.6. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu: 23
Chuong 3: Dự kiến kết quả nghiên cứu 24
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: 24
3.1.1. Phân bố theo tuổi: 24
3.1.2. Phân bố theo tiền sử sản – phụ khoa: 25
3.1.3. Hút thai trước khi vào viện: 25
3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu: 26
3.2.1. Triệu chứng cơ năng : 26
3.2.2. Triệu chứng thực thể: 26
3.2.3. Triệu chứng toàn thân: 27
3.2.4. Xét nghiệm òhCG trước khi điều trị: 27
3.2.5. Siêu âm : 28
3.2.6. Các thăm dò khác: 29
3.3. chẩn đoán chửa ngoài tử cung: 30
3.3.1. Kết quả giải phẫu bệnh lý: 30
3.3.2. Vị trí khối chửa khi phẫu thuật: 30
3.3.3. Tình trạng và kích thước khối chửa khi phẫu thuật: 31
3.3.4. Lượng máu trong ổ bụng khi phẫu thuật: 32
3.4. xử trí chửa ngoài tử cung: 32
3.4.1. Các phương pháp điều trị: 32
3.4.2. Các phương pháp xử trí trong phẫu thuật: 33
3.4.3. Liên quan giữa tiền sử phẫu thuật vùng tiểu khung với các phương pháp điều trị: 34
3.4.4. Thời gian theo dõi và điều trị: 34
3.4.5. Biến chứng: 36
Chuong 4: Dự kiến bàn luận 37
4.1. Tỷ lệ bệnh theo nhóm tuổi, nghề nghiệp, tiền sử: 37
4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng: 37
4.3. Chẩn đoán chửa ngoài tử cung: 37
4.4. Xử trí chửa ngoài tử cung: 38
4.5. Biến chứng: 38
Dự kiến kết luận 39
Dự kiến kiến nghị 39
Tài li?u tham kh?o
Ph? l?c