Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu lực của kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và độc tố tả trên thực nghiệm

Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu lực của kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và độc tố tả trên thực nghiệm

Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu lực của kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và độc tố tả trên thực nghiệm.Bệnh tiêu chảy cấp do nhiễm vi khuẩn tả là một trong những nguyên nhân gây tử vong trên toàn cầu, chủ yếu ở trẻ em và đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển. Tiêu chảy cấp do tả là bệnh truyền nhiễm cấp tính đường tiêu hoá và thường diễn biến nhanh, dễ gây thành dịch lớn. Cơ chế bệnh sinh của bệnh có sự tham gia của độc tố tả, do vi khuẩn tả tiết ra sau khi thâm nhập vào ruột bệnh nhân. Độc tố gây tổn thương tế bào niêm mạc ruột, dẫn đến tăng tiết dịch tại ruột gây ỉa chảy cấp, nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong trong vòng từ 12 đến 14 giờ kể từ khi có các triệu chứng khởi phát [1].

    Ở cấp độ cộng đồng, bệnh tả được coi là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, vì bệnh có thể phát triển thành dịch một cách nhanh chóng. Bên cạnh  biện pháp điều trị truyền thống là bù nước và điện giải kết hợp sử dụng kháng sinh thì việc nghiên cứu phát triển các biện pháp dự phòng và điều trị bệnh tả mới luôn là một trong những hướng nghiên cứu được quan tâm, bởi vì biện pháp điều trị truyền thống đã bộc lộ vài khuyết điểm như: thời gian điều trị kéo dài, suy giảm sức khoẻ của bệnh nhân, xuất hiện tình trạng kháng kháng sinh…
    Công nghệ chế tạo kháng huyết thanh truyền thống dùng cho điều trị bệnh ở người thường sử dụng các động vật lớn có vú như ngựa, cừu, thỏ đã được nghiên cứu và ứng dụng từ lâu. Tuy nhiên công nghệ này có nhược điểm là kích thước động vật lớn đòi hỏi lượng kháng nguyên để gây miễn dịch phải nhiều, để có kháng thể phải lấy máu động vật để tách  huyết thanh hoặc huyết tương rồi tinh chế kháng thể với qui trình chế tạo phức tạp, việc lấy máu động vật không được thường xuyên từ đó ảnh hưởng đến sản lượng kháng thể thu được từ mỗi cá thể động vật không nhiều.
 Bên cạnh công nghệ chế tạo kháng huyết thanh truyền thống từ kháng thể IgG của động vật có vú, các nhà nghiên cứu đã cho thấy rất nhiều ưu điểm trong việc chế tạo kháng huyết thanh từ kháng thể trong lòng đỏ trứng gà [2], [3], [4], [5]. Trong số các kháng thể trong máu gà mái có một lớp kháng thể được chuyển qua và tích tụ trong lòng đỏ trứng được gọi là kháng thể IgY (Yolk Immunoglobulin). Muốn sản xuất kháng thể IgY thì chỉ cần gây miễn dịch cho gà mái và thu hoạch trứng do chúng đẻ ra là có kháng thể đặc hiệu với hiệu giá kháng thể cao, thu hoạch kháng thể dễ dàng, số lượng kháng thể lớn với chi phí sản xuất thấp [6], [7]. Có thể chế tạo kháng thể IgY sử dụng cho chẩn đoán và điều trị  [8]. 
    Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu chế tạo và đánh giá hiệu lực của kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và độc tố tả trên thực nghiệm” nhằm hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu chế tạo kháng thể đặc hiệu với vi khuẩn tả và độc tố tả bằng công nghệ chế tạo IgY từ lòng đỏ trứng gà.
2. Đánh giá hiệu quả kháng vi khuẩn tả và độc tố tả in vitro và trên động vật thực nghiệm.

MỤC LỤC

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN    3
1.1. Đặc điểm vi sinh học và khả năng gây bệnh của vi khuẩn tả    3
1.1.1 . Đặc điểm vi sinh học của vi khuẩn tả    3
1.1.2. Khả năng gây bệnh của vi khuẩn tả    4
1.2. Các biện pháp dự phòng và điều trị bệnh tả    12
1.2.1. Dự phòng bệnh tả    13
1.2.2. Điều trị bệnh tả    17
1.3. Globulin miễn dịch nguồn gốc từ lòng đỏ trứng và ứng dụng trong y học    19
1.3.1. Đặc điểm globulin miễn dịch nguồn gốc lòng đỏ trứng    19
1.3.2. Công nghệ chế tạo kháng thể IgY    21
1.3.3. Tiềm năng ứng dụng của kháng thể IgY trong y học    24
1.4. Tình hình nghiên cứu kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và kháng độc         tố tả trong và ngoài nước    26
1.4.1. Tình hình nghiên cứu kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và kháng độc tố tả ngoài nước    26
1.4.2. Tình hình nghiên cứu kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và kháng độc tố tả trong nước    27
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    28
2.1. Đối tượng nghiên cứu    28
2.1.1.  Động vật để gây miễn dịch tạo kháng thể IgY đặc hiệu    28
2.1.2. Động vật để gây nhiễm vi khuẩn tả và độc tố tả thực nghiệm    29
2.2. Vật liệu nghiên cứu    31
2.2.1. Vi khuẩn tả    31
2.2.2. Độc tố tả    32
2.2.3. Hoá chất sinh phẩm khác    32
2.2.4. Thiết bị máy móc    33
2.3. Phương pháp nghiên cứu    34
2.3.1. Chế tạo kháng nguyên vi khuẩn tả từ các chủng vi khuẩn tả dự tuyển    35
2.3.2. Chế tạo kháng nguyên độc tố tả    38
2.3.3. Gây miễn dịch tạo kháng thể kháng vi khuẩn tả và kháng thể kháng độc tố tả    38
2.3.4. Tách chiết, tinh sạch kháng thể IgY từ trứng gà    40
2.3.5. Điện di SDS-PAGE xác định độ tinh sạch của kháng thể IgY    43
2.3.6. Xét nghiệm ELISA phát hiện kháng thể IgY đặc hiệu    44
2.3.7. Thử nghiệm ngưng kết vi khuẩn tả trong môi trường lỏng    46
2.3.8.  Khảo sát khả năng gắn kết của CT-B với GM1 in vitro    47
2.3.9. Khảo sát tác dụng của kháng thể IgY ức chế khả năng gắn kết của CT-B với GM1    48
2.3.10. Xây dựng mô hình động vật thực nghiêm nhiễm vi khuẩn tả và độc tố tả    49
2.3.11. Khảo sát tác dụng bảo vệ của kháng thể IgY đặc hiệu với vi khuẩn tả và độc tố tả trên chuột nhắt trắng sơ sinh nhiễm vi khuẩn tả.    50
2.3.12. Khảo sát tác dụng bảo vệ của kháng thể IgY kháng độc tố tả trên mô hình động vật thực nghiệm nhiễm độc tố tả    52
2.3.13. Kỹ thuật hoá mô miễn dịch    53
2.3.14. Phương pháp xử lý số liệu    55
2.4. Địa điểm nghiên cứu    55
2.5. Đạo đức nghiên cứu    55
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    56
3.1. Kết quả chế tạo kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và kháng thể IgY kháng độc tố tả.    56
3.1.1. Kết quả gây miễn dịch tạo kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả    56
3.1.2. Kết quả gây miễn dịch tạo kháng thể  IgY kháng độc tố tả    58
3.2. Kết quả tách chiết, tinh sạch kháng thể IgY kháng vi khẩn tả và kháng độc tố tả từ lòng đỏ trứng    61
3.2.1. Hiệu xuất tách chiết kháng thể IgY từ lòng đỏ trứng gà    61
3.2.2. Phân tích và tinh sạch sản phẩm IgY bằng sắc k‎ý trao đổi ion    63
3.2.3. Kết quả điện di SDS-PAGE sản phẩm IgY sau các bước tách chiết, tinh sạch    64
3.3 Kết quả đánh giá cơ chế tác dụng của kháng thể IgY đặc hiệu với vi khuẩn tả và độc tố tả trên in vitro    65
3.3.1 Hoạt tính gây ngưng kết vi khuẩn tả của kháng thể IgY    65
3.3.2. Kết quả đánh giá cơ chế tác dụng của kháng thể IgY kháng độc tố tả    67
3.4. Kết quả đánh giá tác dụng bảo vệ của kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và kháng độc tố tả trên mô hình gây bênh tả thực nghiệm    70
3.4.1. Kết quả mô hình gây nhiễm vi khuẩn tả trên chuột nhắt trắng sơ sinh    70
3.4.2. Kết quả mô hình gây nhiễm độc tố tả trên chuột nhắt trắng sơ sinh    71
3.4.3. Tác dụng bảo vệ của kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và kháng thể kháng độc tố tả trên chuột nhắt trắng sơ sinh nhiễm vi khuẩn tả    72
3.4.4. Tác dụng bảo vệ của kháng thể IgY kháng độc tố tả trên chuột nhắt trắng sơ sinh nhiễm độc tố tả    74
3.5. Kết quả kỹ thuật hoá mô miễn dịch để xác định sự có mặt của độc tố tả trong ruột của các nhóm chuột    76
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN    81
4.1. Chế tạo kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và kháng thể IgY kháng độc tố tả từ lòng đỏ trứng gà    81
4.1.1. Chế tạo kháng nguyên và quy trình gây miễn dịch trên gà mái    81
4.1.2. Phát hiện kháng thể IgY kháng vi khuản tả và kháng thể IgY kháng  độc tố tả    87
4.2. Tách chiết, tinh sạch kháng thể kháng vi khuẩn tả và kháng thể IgY kháng độc tố tả từ lòng đỏ trứng    89
4.2.1. Hiệu suất tách chiết kháng thể IgY từ lòng đỏ trứng gà    89
4.2.2. Tinh sạch sản phẩm  kháng thể IgY bằng sắc k‎ý trao đổi ion    91
4.2.3.  Điện di SDS-PAGE sản phẩm kháng thể IgY sau các bước tách chiết, tinh sạch    91
4.3 Cơ chế tác dụng của kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả  và kháng thể IgY kháng độc tố tả trên in vitro    92
4.3.1. Hoạt tính gây ngưng kết vi khuẩn tả trong môi trường lỏng của kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả    92
4.3.2. Cơ chế tác dụng của kháng thể IgY kháng độc tố tả    93
4.4. Tác dụng bảo vệ của kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và kháng thể IgY kháng độc tố tả trên mô hình động vật nhiễm vi khuẩn tả thực nghiệm    96
4.4.1. Mô hình gây nhiễm vi khuẩn tả trên chuột nhắt trắng sơ sinh    96
4.4.2. Mô hình gây nhiễm độc tố tả trên chuột nhắt trắng sơ sinh    98
4.4.3. Tác dụng bảo vệ của kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và kháng thể IgY kháng độc tố tả trên chuột nhắt trắng sơ sinh nhiễm vi khuẩn tả    99
4.4.4. Tác dụng bảo vệ của kháng thể IgY kháng độc tố tả trên chuột nhắt trắng sơ sinh nhiễm độc tố tả    102
4.5. Tác dụng bảo vệ của kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và kháng thể IgY kháng độc tố tả trên kỹ thuật hoá mô miễn dịch    104
4.6. Những điểm hạn chế của luận án    105
KẾT LUẬN    106
KẾN NGHỊ    108
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN    109
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT

TT    Phần  viết tắt    Phần viết đầy đủ
1        AMP     Adenosine monophosphate
2        BSA    Bovine Serum Albumin (Albumine huyết thanh bò)
3        CDC    Center for disease control and prevention
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh
4        CFA    Complete Freund’s Adjuvant (Tá chất Freund hoàn chỉnh)
5        CTB    Cholerae toxin B (tiểu phần B của độc tố tả)
6        ECVAM    European Centre for the Validation of Alternative Methods
7        ELISA    Enzyme Linked Immunosorbent Assay (Thử nghiệm miễn dịch hấp phụ gắn enzym) 
8        GM1    Monosialotetrahexosyl Ganglioside
9        IFA    Incompleted Freund’s Adjuvant (Tá chất Freund không hoàn chỉnh)
10        IgG    Immunoglobulin G (Kháng thể lớp IgG)
11        IgY    Yolk Immunoglobulin (Kháng thể IgY)
12        MSHA    Ngưng kết tố hồng cầu nhạy cảm với mannose
13        OCVs    Oral killed whole-cell vaccine
14        PBS    Phosphat Buffer Saline (Dung dịch đệm phosphat)
15        PEG    Polyethylene Glycol
16        SDS-PAGE    Sodium Dodecyl Sulfate Polyacrylamide Gel Electrophoresis
17        TCA    Trichloroacetic acid
18        TCP     Toxin Coregulated Pilus
19        WHO    World Health Oganization (Tổ chức Y tế thế giới)

                            
DANH MỤC BẢNG

Bảng    Tên bảng    Trang

1.1.      Số trường hợp mắc tả ở Việt Nam từ 1979 đến 1996     9
2.1.     Nồng độ kháng nguyên vi khuẩn tả gây miễn dịch cho gà mái     39
2.2.      Nồng độ kháng nguyên độc tố tả gây miễn dịch trên gà     39
2.3.     Thiết kế thí nghiệm ngưng kết vi khuẩn tả trong môi trường lỏng     47
2.4.     Mô hình gây nhiễm vi khuẩn tả trên chuột nhắt trắng sơ sinh     49
2.5.     Mô hình gây nhiễm độc tố tả trên chuột nhắt trắng sơ sinh     50
2.6.     Tác dụng bảo vệ của kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và kháng thể        IgY kháng độc tố tả trên chuột nhắt trắng sơ sinh nhiễm vi khuẩn tả     51
2.7.     Tác dụng bảo vệ của kháng thể IgY kháng độc tố tả  trên chuột nhắt trắng sơ sinh nhiễm độc tố tả     52
3.1.     Tỷ lệ chuột sống sót ở các nhóm sau khi nhiễm vi khuẩn tả     72
3.2.     Tỷ lệ chuột sống sót ở các nhóm sau khi nhiễm độc tố tả     74
4.1.     Khuyến cáo cách gây miễn dịch     84
 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ    Tên biểu đồ    Trang

3.1.     Phản ứng ELISA phát hiện IgY kháng vi khuẩn tả trong huyết thanh gà     56
3.2.     Phản ứng ELISA phát hiện IgY kháng vi khuẩn tả trong lòng đỏ trứng gà     58
3.3.     Phản ứng ELISA đánh giá hoạt tính kháng thể IgY kháng độc tố tả trong huyết thanh gà     59
3.4.     Phản ứng ELISA phát hiện IgY kháng với độc tố tả trong trứng gà     60
3.5.     Lượng kháng thể IgY trung bình từ 1 ml lòng đỏ trứng gà sau các bước tách chiết     61
3.6.     Lượng kháng thể IgY trung bình từ 1 quả trứng gà sau các bước tách chiết     62
3.7.     Khả năng gắn kết của CTB với GM1 in vitro     67
3.8.     Tác dụng của IgY ức chế gắn kết CTB- GM1 in vitro     67
3.9.     Tác dụng của IgY ức chế gắn kết CTB- GM1 in vitro     68
3.10.     Tác dụng của IgY ức chế gắn kết CTB- GM1 in vitro     69
3.11.     Thời gian sống thêm của chuột sau khi nhiễm vi khuẩn tả     70
3.12.     Thời gian sống thêm của chuột sau khi nhiễm độc tố tả     71
3.13.     Thời gian sống thêm của chuột nhiễm vi khuẩn tả được uống kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và IgY kháng độc tố tả     73
3.14.     Thời gian sống thêm của chuột sau khi nhiễm độc tố tả và được bảo vệ bằng kháng thể IgY kháng độc tố tả     75
 
DANH MỤC HÌNH

Hình    Tên hình    Trang

1.1.      Các type sinh học của nhóm O1     3
1.2.     Cơ chế bệnh sinh của bệnh tả     5
1.3.     Số người mắc tả từ năm 1989 đến năm 2016 trên thế giới     8
1.4.     Phân bố dịch tả trên thế giới trong năm 2016     8
1.5.     Tỉ lệ mắc bệnh tả mới trung bình hàng năm trên 100.000 dân     10
1.6.     Tỉ lệ trung bình mắc bệnh tả và sử dụng vắc xin tả đường uống tại Việt Nam từ năm 1998-2012     11
1.7.     Số người mắc tả từ năm 1998 đến năm 2012 tại Việt Nam     12
1.8.     Số liều vắc xin tả Dukoral và Shanchol sử dụng từ năm 1997 đến  2014      15
1.9.     Cấu trúc kháng thể IgY     20
2.1.     Gà mái gây miễn dịch chế tạo IgY kháng vi khuẩn tả và độc tố tả     29
2.2.     Chuột nhắt trắng sơ sinh     30
2.3.     Chủng vi khuẩn tả dùng để gây miễn dịch trên gà mái    31
2.4.     Độc tố tả     32
2.5.     Hình ảnh hoạt hoá tăng sinh vi khuẩn tả trong phòng thí nghiệm     36
2.6.     Hình ảnh bất hoạt vi khuẩn tả bằng nhiệt     37
2.7.      Loại lipid bằng gây kết tủa lòng đỏ trứng gà với nước cất lạnh     41
2.8.     Thẩm tích loại muối     42
3.1.     Tinh sạch kháng thể bằng kỹ thuật sắc ký trao đổi ion     633
3.2.     Kết quả điện di SDS-PAGE trong điều kiện biến tính IgY     644
3.3.     Phản ứng ngưng kết vi khuẩn tả bởi kháng thể IgY sau khi tủa 
    lipid trong môi trường lỏng     65
3.4.     Phản ứng ngưng kết vi khuẩn tả bởi kháng thể IgY sau khi tủa  
    bằng muối amonisulfate trong môi trường lỏng     66
Hình    Tên hình    Trang

3.5.     Niêm mạc ruột của chuột bình thường     76
3.6.      Niêm mạc ruột của chuột bị nhiễm vi khuẩn tảkhông được uống  kháng thể IgY kháng vi khuản tả     77
3.7.     Niêm mạc ruột của chuột bị nhiễm vi khuẩn tả không được uống kháng thể IgY kháng vi khuản tả     77
3.8.   Niêm mạc ruột của chuột bị nhiễm độc tố tả không được uống kháng thể IgY kháng độc tố tả      78
 3.9.     Niêm mạc ruột của chuột bị nhiễm độc tố tảkhông được uống kháng thể IgY kháng độc tố tả      .78
3.10    Niêm mạc ruột của chuột bị nhiễm vi khuẩn tả và được uống kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả      79
3.11.     Niêm mạc ruột của chuột bị nhiễm độc tố tả và được uống kháng thể IgY kháng độc tố tả      80 

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.    Hoàng Trung Kiên, Lê Thu Hồng, Lê Thu Hà và cs. (2013). Nghiên cứu quy trình gây miễn dịch tạo kháng thể IgY kháng vi khuẩn (Vibrio cholerae) trên gà mái. Tạp chí Y-Dược học quân sự, 38(1):46-51.
2.    Hoàng Trung Kiên, Nguyễn Đặng Dũng (2014). Đánh giá chất lượng và cơ chế tác dụng của globulin miễn dịch đặc hiệu nguồn gốc từ trứng gà kháng độc tố tả (Cholera toxin). Tạp chí Y-Dược học quân sự, 39(1):7-11.
3.    Hoàng Trung Kiên, Lê Thu Hồng,  Nguyễn Đặng Dũng (2015). Nghiên cứu tác dụng bảo vệ của kháng thể IgY kháng vi khuẩn tả và kháng độc tố tả trên chuột nhắt trắng sơ sinh. Tạp chí Y-Dược học quân sự, 40(2):26-37.
4.    Hoàng Trung Kiên, Nguyễn Anh Tuấn, Lê Thu Hồng, et al. (2017). Study on protective effect of specific IgY antibody on cholera toxin-intoxicated suckling mice. Journal of Military Pharmaco-meddicine, 43(1):151-157.

 
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Zafar M. R., Gulzar H. (2016). A Case Study: Cholera. Occup Med Health Aff, 4(252): 1-3.
2.    Larsson A., Carlander D., Wilhelmsson M. (1998). Antibody response in laying hens with small amounts of antigen. Food and agricultural immunology, 10(1): 29-36.
3.    Schade R., Behn I., Erhard M., et al. (2014). Chicken egg yolk antibodies, production and application. IgY-Technology, Springer.
4.    Carlander D. (2002). Avian IgY Antibody: in vitro and in vivo. Acta Universitatis Upsaliensis.
5.    Da Silva W. D., Tambourgi D. V. (2010). IgY: a promising antibody for use in immunodiagnostic and in immunotherapy. Veterinary immunology and immunopathology, 135(3): 173-180.
6.    Dubie T., Sisay T., Zeru F., et al. (2015). The potential application of avian egg antibodies with emphasis on immunotherapeutic and immunodiagnostic purpose. Journal of Veterinary Medicine and Animal Health, 7(5): 145-158.
7.    Barati B., Ebrahimi F., Nazarian S. (2016). Egg Yolk Antibodies for Disease Prevention. J Bacteriol Mycol Open Access, 3(2): 1-5.
8.    Ebina T., Tsukada K., Umezu K., et al. (1990). Gastroenteritis in suckling mice caused by human rotavirus can be prevented with egg yolk immunoglobulin (IgY) and treated with a protein‐bound polysaccharide preparation (PSK). Microbiology and immunology, 34(7): 617-629.
9.    Đinh Hữu Dung (2006). Vibrio Cholerae. Bài giảng vi sinh vật y học. Nhà xuất bản y học, Hà Nội
10.    Trịnh Thị Ngọc, Nguyễn Văn Dũng (2009). Nhận xét đặc điểm dịch tễ học bệnh tả (Vibrio cholerae) tại khoa truyền nhiễm bệnh viện Bạch Mai.Tạp chí Y học dự phòng, 4(103): 50-54.
11.    Bharati K.,  Ganguly N. K. (2011). Cholera toxin: a paradigm of a multifunctional protein. The Indian journal of medical research, 133(2): 179-187.
12.    Haan L. D., Hirst T. R. (2004). Cholera toxin: a paradigm for multi-functional engagement of cellular mechanisms. Molecular membrane biology, 21(2): 77-92.
13.    Thiagarajah J. R., Verkman A. S. (2005). New drug targets for cholera therapy. Trends in pharmacological sciences, 26(4): 172-175.
14.    Trần Như Dương, Ngô Huy Tú, Nguyễn Thị Bình Minh và cs (2010). Điều tra nguồn gốc vụ dịch tả tại miền Bắc Việt Nam, 2007 – 2009.  Tạp chí y học dự phòng, 20(114): 36-44.
15.    Trần Như Dương, Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Bình Minh và cs (2010). Kết quả điều tra dịch tễ một số nhà hàng thịt chó tại Hà Nội trong vụ dịch tả 2008. Tạp chí y học dự phòng, 3(111): 80-84.
16.    Trần Như Dương, Phạm Thị Cẩm Hà, Thái Bằng và cs (2010). Đánh giá tình trạng ô nhiễm vi khuẩn tả ở rau thơm/rau sống trong vụ dịch tả tại miền Bắc, Việt Nam, 2007 – 2009. Tạp chí y học dự phòng, 3(111): 23-28.
17.    Trần Như Dương, Phạm Thị Cẩm Hà, Thái Bằng và cs (2010). Đánh giá tình trạng ô nhiễm nguồn nước với vi khuẩn tả trong vụ dịch tả tại miền Bắc, Việt Nam, 2007 – 2009. Tạp chí y học dự phòng, 3(111): 17-22.
18.    Hu D., Liu B., Feng L., et al. (2016). Origins of the current seventh cholera pandemic. Proceedings of the National Academy of Sciences:. 30-39.
19.    World Health Organization (2017). Cholera, 2016. Weekly Epidemiological Record, 92(36): 521-530.
20.    World Health Organization (2016). Cholera, 2015. Weekly Epidemiological Record, 91(38): 433-440.
21.    World Health Organization (2015). Cholera, 2014. Weekly Epidemiological Record, 90(40): 517-544.
22.    World Health Organization (2014). Cholera, 2013. Weekly Epidemiological Record, 89(31): 345-356.
23.    World Health Organization (2013). Cholera, 2012. Weekly Epidemiological Record, 88(31): 321-336.
24.    World Health Organization (2012). Cholera, 2011. Weekly Epidemiological Record, 87(31-32). 289-304.
25.    Phùng Đắc Cam (2003). Vibrio cholerae và bệnh dịch tả. Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
26.    Dalsgaard A., Forslund A., Tam N. V., et al (1999). Cholera in Vietnam: changes in genotypes and emergence of class I integrons containing aminoglycoside resistance gene cassettes in Vibrio cholerae O1 strains isolated from 1979 to 1996.  Journal of clinical microbiology, 37(3): 734-741.
27.    Kelly-Hope L. A., Alonso W. J., Thiem V. D., et al. (2007), Geographical distribution and risk factors associated with enteric diseases in Vietnam. The American journal of tropical medicine and hygiene, 76(4):706-712.
28.    Anh D. D., Lopez A. L., Tran H. T. M., et al. (2014). Oral cholera vaccine development and use in Vietnam.  PLoS medicine, 11(9):1-7.
29.    Trần Như Dương, Ngô Huy Tú, Nguyễn Minh sơn và cs (2010). Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tả tại miền Bắc Việt Nam, 2007 – 2009. Tạp chí y học dự phòng, 3(111): 3-10.
30.     Nguyễn Trần Hiển (2011).  Dịch tễ học, lâm sàng và phòng chống bệnh tả. Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
31.    Nelson E. J., Harris J. B., Morris J. G., et al. (2009). Cholera transmission: the host, pathogen and bacteriophage dynamic. Nature Reviews Microbiology, 7(10): 693-702.
32.    Centers for disease control and prevention.  Cholera prevention and control, Five basic cholera prevention steps: 1-2.
33.    Howard-Jones N (1984). Robert Koch and the cholera vibrio: a centenary. British medical journal (Clinical research ed.), 288(6414): 379- 381.
34.    Levine M. M., Kaper J. B., Black R. E., et al (1983). New knowledge on pathogenesis of bacterial enteric infections as applied to vaccine development.  Microbiological reviews, 47(4): 510-550.
35.    Casanova M. J., Arino Espada M. R. (1989). Jaime Ferran and the cholera vaccine. History os immunology: 1-5.
36.     Martin S., Lopez A. L., Bellos A., et al. (2014). Post-licensure deployment of oral cholera vaccines: a systematic review. Bulletin of the World Health Organization, 92(12): 881-893.
37.    Trach D. D., Clemens J. D., Ke N. T., et al. (1997). Field trial of a locally produced, killed, oral cholera vaccine in Vietnam.  The Lancet, 349(9047): 231-235.
38.    Thiem V. D., Deen J. L., Von Seidlein L., et al. (2006). Long-term effectiveness against cholera of oral killed whole-cell vaccine produced in Vietnam. Vaccine, 24(20): 4297-4303.
39.     Nakamura S., Midorikawa Y., Nakatsu M., et al. (2012). Cholera in Lao PDR: Past and present.  In Cholera: 33-56.
40.    Anh D. D., Lopez A. L., Thiem,V. D., et al.  (2011). Use of oral cholera vaccines in an outbreak in Vietnam: a case control study. PLoS neglected tropical diseases, 5(1): 1-7.
41.    Nguyễn Văn Kính, Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Đức Hiền và cs (2010). Đánh giá vai trò trong của biện pháp bù dịch đường uống trong vụ dịch tả năm 2007-2008 ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí y học dự phòng, 3(111): 41-46.
42.    Nguyễn Văn Kính, Nguyễn Đức Hiền, Nguyễn Hồng Hà và cs (2010). Đánh giá vai trò trong của biện pháp truyền dịch trong điều trị bệnh nhân tả qua vụ dịch tả ở miền Bắc Việt Nam năm 2007-2008. Tạp chí y học dự phòng, 3(111): 47-53.
43.    Daly W. J.,  DuPont H. L. (2008). The controversial and short-lived early use of rehydration therapy for cholera. Clinical infectious diseases, 47(10): 1315-1319.
44.    De S., Chaudhuri A., Dutta P., et al. (1976). Doxycycline in the treatment of cholera. Bulletin of the World Health Organization, 54(2): 177-179.
45.    Roy S. K., Hossain M. J., Khatun W., et al. (2008). Zinc supplementation in children with cholera in Bangladesh: randomised controlled trial. Bmj, 336(7638): 1-6.
46.    Yu L., Zhou Y., Wang R., et al. (2012). Multiple antibiotic resistance of Vibrio cholerae serogroup O139 in China from 1993 to 2009. PloS one, 7(6): 1-9.
47.    Tran H. D., Alam M., Trung N. V., et al. (2012). Multi-drug resistant Vibrio cholerae O1 variant El Tor isolated in northern Vietnam between 2007 and 2010. Journal of medical microbiology, 61(3): 431-437.
48.     Nguyễn Văn Kính, Đào Tuyết Trinh (2010). Xác định mức độ nhạy cảm với kháng sinh của các chủng V.Cholerae O1 Ogawa phân lập tại viện các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới quốc gia năm 2008. Tạp chí y học dự phòng, 3(111): 37-40.
49.    Zajac J., Schubert A., Oelkrug C. (2017). IgYs as an Alternative Approach to Antibiotics. Journal of Antimicrobial Agents, 3(2): 1-8.
50.    Hirai K., Arimitsu H., Umeda K., et al. (2010). Passive oral immunization by egg yolk immunoglobulin (IgY) to Vibrio cholerae effectively prevents cholera.  Acta Medica Okayama, 64(3): 163-170.
51.    Tim Sunnary, Đỗ Minh Trung, Lê Thu Hồng (2011). Tác dụng in vivo của kháng thể IgY kháng trực khuản mủ xanh trên vết thương bỏng thực nghiệm nhiễm trực khuẩn mủ xanh. Tạp chí Y dược học quân sự, 8(36): 44-49.
52.    Akbari M. R., Ahmadi A., Mirkalantari S., et al. (2017). Anti-Vibrio cholerae IgY Antibody Inhibits Mortality in Suckling Mice Model.  Journal of the National Medical Association: 1-4.
53.    Hamal K. R., Burgess S. C., Pevzner I. Y., et al. (2006): Maternal antibody transfer from dams to their egg yolks, egg whites, and chicks in meat lines of chickens. Poultry science, 85(8): 1364-1372.
54.    Michael A., Meenatchisundaram S., Parameswari G., et al. (2010). Chicken egg yolk antibodies (IgY) as an alternative to mammalian antibodies. Indian Journal of Science and Technology, 3(4): 468-474.
55.    Kalenik B., Sawicka R., Góra-Sochacka A., et al. (2014). Influenza prevention and treatment by passive immunization. Acta Biochimica Polonica, 61(3), pp. 573-587.
56.    Munhoz L. S., Vargas G. D. Á., Fischer G., et al. (2014). Avian IgY antibodies: characteristics and applications in immunodiagnostic. Ciência Rural, 44(1): 153-160.
57.    Abdou A. M., Kim,M.,  Sato K. (2013). Functional proteins and peptides of hen’s egg origin. In Bioactive Food Peptides in Health and Disease. InTech: 115-144.
58.    Hodek P., Trefil P., Simunek J., et al. (2013). Optimized protocol of chicken antibody (IgY) purification providing electrophoretically homogenous preparations. Int J Electrochem Sci, 8: 113-124.
59.    Carlander D., Wilhelmson M., Larsson A. (2003). Immunoglobulin Y levels in egg yolk from three chicken genotypes. Food and agricultural immunology, 15(1): 35-40.
60.    Schade R., Staak C., Hendriksen C., et al. (1996). The production of avian (egg yolk) antibodies: IgY. ATLA-NOTTINGHAM-, 24: 925-934.
61.    Yegani M., Korver D. R. (2010). Application of egg yolk antibodies as replacement for antibiotics in poultry. World’s poultry science journal, 66(1): 27-38.
62.    Sarker S. A., Casswall T. H., Juneja L. R., et al. (2001). Randomized, placebo-controlled, clinical trial of hyperimmunized chicken egg yolk immunoglobulin in children with rotavirus diarrhea.  Journal of pediatric gastroenterology and nutrition, 32(1): 19-25.
63.    Veerasami M., Singanallur N. B., Thirumeni N., et al.  (2008). Serotyping of foot-and-mouth disease virus by antigen capture-ELISA using monoclonal antibodies and chicken IgY, New Microbiol, 31(4): 549-54.
64.    Nguyen H. H., Tumpey T. M., Park H. J., et al. (2010). Prophylactic and therapeutic efficacy of avian antibodies against influenza virus H5N1 and H1N1 in mice.  PloS one, 5(4): 1-11.
65.    Liou J. F., Chang C. W., Tailiu J. J., et al. (2010). Passive protection effect of chicken egg yolk immunoglobulins on enterovirus 71 infected mice. Vaccine, 28(51): 8189-8196.
66.    Kuroki M., Ohta M., Ikemori Y., et al. (1997). Field evaluation of chicken egg yolk immunoglobulins specific for bovine rotavirus in neonatal calves. Archives of virology, 142(4): 843-851.
67.    Marquardt R. R., Jin L. Z., Kim J. W., et al. (1999). Passive protective effect of egg-yolk antibodies against enterotoxigenic Escherichia coli K88+ infection in neonatal and early-weaned piglets. FEMS Immunology & Medical Microbiology, 23(4): 283-288.
68.    Chalghoumi R., Marcq C., Thewis A., et al. (2009). Effects of feed supplementation with specific hen egg yolk antibody (immunoglobin Y) on Salmonella species cecal colonization and growth performances of challenged broiler chickens. Poultry science, 88(10): 2081-2092.
69.    Amaral J. A., Franco M. T. D., Carneiro-Sampaio M. M. S., et al. (2002). Anti-enteropathogenic Escherichia coli immunoglobulin Y isolated from eggs laid by immunised Leghorn chickens. Research in veterinary science, 72(3): 229-234.
70.    Xiao Y., Gao X., Taratula O., et al. (2009). Anti-HER2 IgY antibody-functionalized single-walled carbon nanotubes for detection and selective destruction of breast cancer cells. BMC cancer, 9(1): 1-11.
71.    Đỗ Khắc Đại (2013). Nghiên cứu chế tạo bộ xét nghiệm ELISA phát hiện nọc rắn độc và ứng dụng lâm sàng chẩn đoán rắn độc cắn ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y.
72.    Brunda G., Sashidhar R. B., Sarin R. K. (2006). Use of egg yolk antibody (IgY) as an immunoanalytical tool in the detection of Indian cobra venom in biological samples of forensic origin. Toxicon, 48(2): 183-194
73.    Nguyễn Ngọc Tuấn (2015). Nghiên cứu chế tạo bộ kít phát hiện nhanh nọc rắn độc hổ mang Naja Atra bằng kỹ thuật sắc ký miễn dịch. Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y.
74.    Amaral J. A., Franco M. T. D., Carneiro-Sampaio M. M. S., et al. (2002). Anti-enteropathogenic Escherichia coli immunoglobulin Y isolated from eggs laid by immunised Leghorn chickens. Research in veterinary science, 72(3): 229-234.
75.    Ko K. Y., Ahn D. U. (2007). Preparation of immunoglobulin Y from egg yolk using ammonium sulfate precipitation and ion exchange chromatography. Poultry science, 86(2): 400-407.
76.    Hussain C. N. B. (2017). Isolation and Estimation of Chicken Immunoglobulins (IgY) from Egg Yolk by Optimizing Polyethylene Glycol (PEG) Precipitation Method. Scholars Journal of Agriculture and Veterinary Sciences, 4(7): 286-292.
77.    Asemota H., Curtello S., Vaillant A. A. J., et al. (2013). Purification of avian IgY with Trichloroacetic acid (TCA). Journal of Chromatography & Separation Techniques: 1-3.
78.    Đỗ Minh Trung, Hoàng Trung Kiên (2010). Nghiên cứu tách chiết, tinh sạch kháng thể IgY từ lòng đỏ trứng gà. Tạp chí thông tin y dược, số đặc biệt: 77-81.
79.    Justiz Vaillant A. A., Ramirez N., Cadiz A., et al. (2013). Separation and Reactivity of Avian Immunoglobulin Y. J Chromat
Separation Techniq, 4(3): 1-3.
80.    Agrawal R., Hirpurkar S. D., Sannat C., et al. (2016). Comparative study on immunoglobulin Y transfer from breeding hens to egg yolk and progeny chicks in different breeds of poultry.  Veterinary world, 9(4): 425.
81.    Lee E. N., Sunwoo H. H., Menninen K., et al (2002). In vitro studies of chicken egg yolk antibody (IgY) against Salmonella enteritidis and Salmonella typhimurium. Poultry Science, 81(5): 632-641.
82.    Chalghoumi R., Becker Y., Portetelle D., et al. (2009). Focus on: Hen egg yolk antibodies (IgY), production and use for passive immunization against bacterial enteric infections in chicken: a reviewe.  Biotechnologie, Agronomie, Société et Environnement, 13(2) : 295-308.
83.    Amro W. A., Al-Qaisi W., Al-Razem F. (2017). Production and purification of IgY antibodies from chicken egg yolk. Journal of Genetic Engineering and Biotechnology: 1-5.
84.    Hadimli H. H., Sayin Z., Golen G. S. (2017). The protective efficacy of immunoglobulin Y from immunized chickens against Salmonella infections in mice. Turkish Journal of Veterinary and Animal Sciences, 41(4): 548-555.
85.    Vega C., Bok M., Chacana P., et al. (2011). Egg yolk IgY: protection against rotavirus induced diarrhea and modulatory effect on the systemic and mucosal antibody responses in newborn calves. Veterinary immunology and immunopathology, 142(3): 156-169.
86.    Thu H. M., Myat T. W., Win M. M., et al. (2017). Chicken egg yolk antibodies (igy) for prophylaxis and treatment of rotavirus diarrhea in human and animal neonates: a concise review.  Korean journal for food science of animal resources, 37(1): 1-9.
87.    Lê Văn Đông, Dương Hương Giang (2011). Nghiên cứu chế tạo kháng thể từ lòng đỏ trứng gà (IgY) kháng vi khuẩn Edwardsiella Ictaluri gây bệnh mủ gan ở cá tra. Tạp chí y dược học quân sự, 1: 1-7.
88.    Hoàng Trung Kiên, Đỗ Khắc Đại, Nguyễn Ngọc Tuấn và cs (2010). Nghiên cứu chế tạo kháng thể kháng Edwardsiella Ictaluri gây bệnh mủ gan ở cá tra bằng công nghệ chế tạo kháng thể IgY ở gà. Tạp chí thông tin y dược, số đặc biệt: 71-76.
89.    Tim Sunnary, Đỗ Minh Trung, Lê Thu Hồng và cs (2011). Nghiên cứu chế tạo kháng thể từ lòng đỏ trứng gà  kháng trực khuẩn mủ xanh bằng phương pháp gây miễn dịch cho gà đẻ trứng. Tạp chí y dược học quân sự, 36(5): 1-7.
90.    Trương Quý Kiên, Đỗ Minh Trung, Lê Văn Đông (2011). Nghiên cứu chế tạo kháng thể kháng kháng trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas Aruginosa) bằng công nghệ chế tạo IgY ở gà. Tạp chí thông tin y dược, số đặc biệt: 66-70.
91.    Rahman S., Van Nguyen S., Icatlo Jr F. C., et al. (2013). Oral passive IgY-based immunotherapeutics: a novel solution for prevention and treatment of alimentary tract diseases. Human vaccines & immunotherapeutics, 9(5): 1039-1048.
92.    Fujibayashi T., Nakamura M., Tominaga A., et al. (2009). Effects of IgY against Candida albicans and Candida spp. adherence and biofilm formation. Jpn J Infect Dis, 62(5): 337-42.
93.    Shin J. H., Yang M., Nam S. W., Kim et al. (2002). Use of egg yolk-derived immunoglobulin as an alternative to antibiotic treatment for control of Helicobacter pylori infection. Clinical and Diagnostic Laboratory Immunology, 9(5): 1061-1066.
94.    Suzuki H., Nomura S., Masaoka T., et al. (2004). Effect of dietary anti‐Helicobacter pylori‐urease immunoglobulin Y on Helicobacter pylori infection. Alimentary pharmacology & therapeutics, 20(s1): 185-192.
95.    Horie K., Horie N., Abdou A. M., et al. (2004). Suppressive effect of functional drinking yogurt containing specific egg yolk immunoglobulin on Helicobacter pylori in humans. Journal of dairy science, 87(12): 4073-4079.
96.    Akbari M. R., Ahmadi A., Mirkalantari S., et al. (2018). Anti-Vibrio cholerae IgY Antibody Inhibits Mortality in Suckling Mice Model.  Journal of the National Medical Association, 110(1): 84-87.
97.    Nguyễn Hoàng Ngân, Trịnh Thanh Hùng (2017). Nghiên cứu tác dụng dự phòng và điều trị của hỗn hợp 2 kháng thể kháng vi khuẩn và kháng độc tố tả trên động vật thực nghiệm. Tạp chí y dược học quân sự, 2: 16-23.
98.    Tim Sunnary (2013). Nghiên cứu chế tạo globulin miễn dịch từ
trứng gà (IgY) kháng trực khuẩn mủ xanh. Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y.
99.    Ali A. Al-Edany. (2013). Preparation and Purification of Immunoglobulin Y from Egg Yolk of Immunized Hens.  Journal of Thi-Qar University, 8(2): 7-16.
100.    Cook M. E., Trott D. L. (2010). IgY–Immune component of eggs as a source of passive immunity for animals and humans. World’s Poultry Science Journal, 66(2): 215-226.
101.    Hodek P., Trefil P., Simunek J., et al. (2013). Optimized protocol of chicken antibody (IgY) purification providing electrophoretically homogenous preparations. Int J Electrochem Sci, 8: 113-124.
102.    Hatta H., Kim M., Yamamoto T. (1990). A novel isolation method for hen egg yolk antibody,“IgY”.  Agricultural and biological chemistry, 54(10): 2531-2535.
103.    Goldring J. P., Coetzer T. H. (2003). Isolation of chicken immunoglobulins (IgY) from egg yolk. Biochemistry and Molecular Biology Education, 31(3): 185-187.
104.    Yuki N., Miyagi F. (1996). Possible mechanism of intravenous immunoglobulin treatment on anti-GM1 antibody-mediated neuropathies. Journal of the neurological sciences, 139(1): 160-162.
105.    Angelichio M. J., Spector J., Waldor M. K., et al. (1999). Vibrio cholerae intestinal population dynamics in the suckling mouse model of infection. Infection and immunity, 67(8): 3733-3739.
106.    Osek J., Jonson G., Svennerholm A. M., et al. (1994). Role of antibodies against biotype-specific Vibrio cholerae pili in protection against experimental classical and El Tor cholera. Infection and immunity, 62(7): 2901-2907.
107.     Apter F. M., Michetti P., Winner L. D., et al. (1993). Analysis of the roles of antilipopolysaccharide and anti-cholera toxin immunoglobulin A (IgA) antibodies in protection against Vibrio cholerae and cholera toxin by use of monoclonal IgA antibodies in vivo. Infection and immunity, 61(12): 5279-5285.
108.    Baselski V., Briggs R., Parker, C. (1977). Intestinal fluid accumulation induced by oral challenge with Vibrio cholerae or cholera toxin in infant mice. Infection and immunity, 15(3): 704-712.
109.    Price G. A., McFann K., Holmes R. K. (2013). Immunization with cholera toxin B subunit induces high-level protection in the suckling mouse model of cholera. PloS one, 8(2): 1-9.

 

Leave a Comment