NGHIÊN CứU CHỉ Số BIếN THIÊN NHịP TIM TRÊN NGƯờI KHỏE MạNH ở LứA TUổI 18– 24
LUẬN VĂN NGHIÊN CứU CHỉ Số BIếN THIÊN NHịP TIM TRÊN NGƯờI KHỏE MạNH ở LứA TUổI 18– 24.Trong gần ba thập kỷ qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh hệ thần kinh tự chủ (HTKTC) có liên quan đến các trường hợp tử vong do nguyên nhân tim mạch và đột tử không rõ nguyên nhân [1], [2]. Kết quả thực nghiệm và lâm sàng đã chứng minh sự biến đổi cấu trúc và chức năng của HTKTC là nguyên nhân chính gây nên biến cố rối loạn tim mạch. Biểu hiện bệnh lý HTKTC nói chung và tại hệ tim mạch nói riêng là hậu quả của tổn thương bao gồm thần kinh giao cảm (TKGC), thần kinh phó giao cảm (TKPGC) và sự tương tác giữa chúng.
Có nhiều phương pháp đã được nghiên cứu và áp dụng để thăm dò đánh giá chức năng HTKTC [3]. Trong đó, phương pháp theo dõi các chỉ số biến thiên nhịp tim (BTNT) theo thời gian và theo phổ tần số dựa trên kết quả ghi điện tâm đồ liên tục với bản ghi 5 phút và 24 giờ để đánh giá chức năng HTKTC là một phương pháp đang được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới thực sự quan tâm.
Kỹ thuật ghi BTNT bằng máy điện tim Holter đã được thực hiện từ những năm 1980, được ứng dụng rộng rãi trong lâm sàng và nghiên cứu các rối loạn về tim mạch [4], [5], [6]. Đây là một phương pháp thăm dò chức năng không xâm nhập, không gây đau và không quá phức tạp. Kỹ thuật ghi BTNT có thể thực hiện tại giường bệnh, phương tiện ghi hiện đại, có tính chính xác cao và phản ánh tương đối khách quan kết quả ghi được từ bệnh nhân, đối tượng nghiên cứu.
Các chỉ số BTNT được sử dụng để theo dõi đánh giá sự biến đổi của HTKTC [7], [8], [9], [10], [11]. Ngoài ra còn được sử dụng trong nghiên cứu đánh giá stress, trong y học thể thao [12], [13], trong y học dự phòng [14], cũng như được sử dụng để tiên lượng trong các bệnh cảnh lâm sàng: nhồi máu cơ tim [15], [16], [17], đái tháo đường [15], [18], tai biến mạch máu não [1], [19], [20], bệnh Parkinson [3], …
Phân tích BTNT được thực hiện bằng hai phương pháp: phân tích kỳ dài và phân tích kỳ ngắn. Ở Việt Nam, năm 2005, Huỳnh Văn Minh và cộng sự đã báo cáo chỉ số BTNT theo thời gian bình thường ở nhóm tuổi 21 – 40 và nhóm tuổi trên 60 [21]. Năm 2006, Trương Đình Cẩm và cộng sự đã báo cáo về các chỉ số BTNT ở bệnh nhân đái tháo đường Việt Nam [22]. Tới năm 2010, Trần Minh Trí và cộng sự đã xây dựng chỉ số BTNT theo phổ tần số bình thường trên đối tượng người khỏe mạnh [23]. Tuy nhiên, tất cả các chỉ số BTNT này được phân tích kỳ dài bằng thiết bị Holter 24h và chưa đề cập tới sự kiểm soát nhịp hô hấp, một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự biến đổi nhịp tim đã được nhiều báo cáo nhắc tới. Như vậy, mặc dù chỉ số BTNT đã được quan tâm ở Việt Nam nhưng chưa đầy đủ. Cho tới nay, ở Việt Nam chúng tôi chưa thấy có báo cáo về các chỉ số BTNT trong phân tích kỳ ngắn (5 phút). Vì thế, nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện với mục tiêu:
1. Xác định các chỉ số BTNT trên người khỏe mạnh ở lứa tuổi từ 18 đến 24.
2. Đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố lên các chỉ số BTNT trên người khỏe mạnh ở lứa tuổi từ 18 – 24.
Tài Liệu Tham Khảo NGHIÊN CứU CHỉ Số BIếN THIÊN NHịP TIM TRÊN NGƯờI KHỏE MạNH ở LứA TUổI 18– 24
1. Arad, Marina, et al (2002). Heart rate variability parameters correlate with functional independence measures in ischemic stroke patients. Journal of electrocardiology 35(4): 243-246.
2. Schwartz, P. J (1990). Sympathetic nervous system and cardiac arrhythmias.Cardiac electrophysiology. From cell to bedside 330-343.
3. Bernardi, Luciano, et al (2011). Methods of investigation for cardiac autonomic dysfunction in human research studies. Diabetes/metabolism research and reviews 27(7): 654-664.
4. Kleiger, Robert E., et al (1987). Decreased heart rate variability and its association with increased mortality after acute myocardial infarction. The American journal of cardiology 59(4): 256-262.
5. Malik, Marek, et al (1989). Heart rate variability in relation to prognosis after myocardial infarction: selection of optimal processing techniques. European heart journal 10(12): 1060-1074.
6. Bigger, J. Th, et al (1992). Frequency domain measures of heart period variability and mortality after myocardial infarction. Circulation 85(1): 164-171.
7. Lombardi, Federico (2000). Chaos theory, heart rate variability, and arrhythmic mortality. Circulation 101(1): 8-10.
8. Kleiger, Robert E., Phyllis K. Stein, et al (2005). Heart rate variability: measurement and clinical utility. Annals of Noninvasive Electrocardiology 10(1): 88-101.
9. Acharya, U. Rajendra, et al (2006). Heart rate variability: a review. Medical and biological engineering and computing 44(12): 1031-1051.
10. Huikuri, Heikki V., et al (2009). Clinical impact of evaluation of cardiovascular control by novel methods of heart rate dynamics. Philosophical Transactions of the Royal Society of London A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences 367(1892): 1223-1238.
11. Task Force of the European Society of Cardiology (1996). Heart rate variability standards of measurement, physiological interpretation, and clinical use. Eur Heart J 17: 354-381.
12. Aubert, André E., Bert Seps, and Frank Beckers (2003). Heart rate variability in athletes. Sports medicine 33(12): 889-919.
13. Cornelissen, V. A., et al (2010). Effects of aerobic training intensity on resting, exercise and post-exercise blood pressure, heart rate and heart- rate variability. Journal of human hypertension 24(3): 175-182.
14. Nolan, Robert P., et al (2005). Heart rate variability biofeedback as a behavioral neurocardiac intervention to enhance vagal heart rate control. American heart journal 149(6): 1137-e1.
15. van Ravenswaaij-Arts, Conny MA, et al (1993). Heart rate variability. Annals of internal medicine 118(6): 436-447.
16. Odemuyiwa, Olusola, et al (1991). The effect of age on the
electrophysiological and autonomic correlates of sudden death after acute myocardial infarction.Pacing and Clinical
Electrophysiology 14(11): 2049-2055.
17. de Bruyne, Martine C., et al (1999). Both decreased and increased heart rate variability on the standard 10-second electrocardiogram predict cardiac mortality in the elderly the rotterdam study. American journal of epidemiology 150(12): 1282-1288.
18. Braune, H-J., and U. Geisendorfer (1995). Measurement of heart rate variations: influencing factors, normal values and diagnostic impact on diabetic autonomic neuropathy. Diabetes research and clinical practice 29(3): 179-187.
19. Korpelainen, Juha T., et al (1996). Abnormal heart rate variability as a manifestation of autonomic dysfunction in hemispheric brain infarction. Stroke 27(11): 2059-2063.
20. Korpelainen, Juha T., et al (1999). Dynamic behavior of heart rate in ischemic stroke. Stroke 30(5): 1008-1013.
21. Huỳnh Văn Minh và cộng sự (2002), Nghiên cứu tỉ lệ rối loạn nhịp tim của người trên 15 tuổi tại thành phố Huế. Kỷ yếu toàn văn các đề tải khoa học, Tạp chí tim mạch 29, 348 – 354.
22. Trương Đình Cẩm (2006), Nghiên cứu các chỉ số biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.
23. Trần Minh Trí và Huỳnh Văn Minh (2010), Nghiên cứu biến thiên nhịp tim theo thời gian và theo phổ tần số ở người bình thường bằng Holter điện tim 24 giờ, Luận án tiến sỹ, Đại học Y Dược Huế.
24. Phạm Thị Minh Đức (2007). Sách giáo khoa Sinh lý học dùng cho bác sĩ đa khoa, Sinh lý hệ thần kinh tự chủ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
25. Trịnh Văn Bộ môn giải phẫu (2005), Hệ thần kinh tự chủ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
26. SA – 3000P Clinical Manual Ver.3.0, Medicore, Inc., 2832 Logan Street, SuiteB, Nashville, TN 37211, USA.
27. http://www.livestrong.com/article/137631-what-factors-can-influence- heart-rate/
28. Trương Đình Cẩm (2006), Nghiên cứu các chỉ số biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.
29. Malik, Marek (1996). Heart rate variability. Annals of Noninvasive Electrocardiology 1(2): 151-181.
30. Akselrod, Solange, et al (1985). Hemodynamic regulation: investigation by spectral analysis. American Journal of Physiology- Heart and Circulatory Physiology 249(4): H867-H875.
31. Davidson, N. S., S. Goldner, and D. I. McCloskey (1976). Respiratory
modulation of barareceptor and chemoreceptor reflexes affecting heart rate and cardiac vagal efferent nerve activity. The Journal of
physiology 259(2): 523-530.
32. McCabe, Philip M., et al (1985). Changes in Heart Period, Heart-Period Variability, and a Spectral Analysis Estimate of Respiratory Sinus Arrhythmia in Response to Pharmacological Manipulations of the Baroreceptor Reflex in Cats..Psychophysiology 22(2): 195-203.
33. Sayers B. McA (1973), Analysis of Heart Rate Variability,
Ergonomics, 16(1), 17-32.
34. Luczak, H., and W. Laurig (1973). An analysis of heart rate variability. Ergonomics 16(1): 85-97.
35. Hirsch, Judith Ann, and Beverly Bishop (1981). Respiratory sinus
arrhythmia in humans: how breathing pattern modulates heart
rate. American Journal of Physiology-Heart and Circulatory Physiology 241(4): H620-H629.
36. Ewing, David J., et al (1985). The value of cardiovascular autonomic function tests: 10 years experience in diabetes. Diabetes care 8(5): 491-498.
37. Wolf, M. M., et al (1978). Sinus arrhythmia in acute myocardial infarction. The Medical journal of Australia 2(2): 52-53.
38. Akselrod, Solange, et al (1981). Power spectrum analysis of heart rate fluctuation: a quantitative probe of beat-to-beat cardiovascular control. science 213(4504): 220-222.
39. Saul, J. Philip, et al (1987). Analysis of long term heart rate variability: methods, 1/f scaling and implications. Computers in cardiology 14: 419-422.
40. Stauss, Harald M (2003). Heart rate variability. American Journal of Physiology-Regulatory, Integrative and Comparative Physiology 285(5): R927-R931.
41. Pomeranz, Bruce, et al (1985). Assessment of autonomic function in humans by heart rate spectral analysis. American Journal of Physiology-Heart and Circulatory Physiology 248(1): H151-H153.
42. Hayashi, Naoyuki, Yoshio Nakamura, and Isao Muraoka (1997). Little effect of endurance training on heart rate and heart rate variability at sitting rest.Advances in exercise and sports physiology 3(1): 17-22.
43. Eckberg, Dwain L (1997). Sympathovagal balance a critical appraisal. Circulation 96(9): 3224-3232.
44. Clifford, Gari D (2002). Signal processing methods for heart rate variability. Diss. Department of Engineering Science, University of Oxford.
45. Wilson, A. C., and J. B. Kostis (1992). The prognostic significance of very low frequency ventricular ectopic activity in survivors of acute myocardial infarction. BHAT Study Group. CHEST Journal 102(3): 732-736.
46. Odemuyiwa, Olusola, et al (1991). Comparison of the predictive characteristics of heart rate variability index and left ventricular ejection fraction for all-cause mortality, arrhythmic events and sudden death after acute myocardial infarction. The American journal of cardiology 68(5): 434-439.
47. Smith, Michael L., et al (1989). Subnormal heart period variability in heart failure: effect of cardiac transplantation. Journal of the American College of Cardiology 14(1): 106-111.
48. Fallen, Ernest L., et al (1988). Spectral analysis of heart rate variability following human heart transplantation: evidence for functional reinnervation. Journal of the autonomic nervous system 23(3): 199-206.
49. Arrowood James A., Minisi Anthony J., Goudreau Evelyne , et al (1997). Absence of Parasympathetic Control of Heart Rate After Human Orthotopic Cardiac Transplantation. Circulation 96(10): 3492-3498.
50. Bemardi Luciano, Bianchini Beatrice, Spadacini Giammario , et al (1995). Demonstrable Cardiac Reinnervation After Human Heart Transplantation by Carotid Baroreflex Modulation of RR Interval. Circulation 92(10): 2895-2903.
51. Wood R., Maraj B., Lee C. M. , et al (2002). Short-term heart rate variability during a cognitive challenge in young and older adults, Age Ageing 31(2): 131-135.
52. Nguyễn Công Khẩn, Phạm Duy Tường, Lê Thị Hợp và cộng sự (2004), Dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm. NXB Y học, 204-205.
53. Nội Trường đại học Y Hà (2000). Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng ở cộng đồng. NXB Y Hà Nội, 26-36.
54. Keys, Ancel, et al (1972). Indices of relative weight and obesity. Journal of chronic diseases 25(6): 329-343.
55. Bộ Y tế (2003). Các giá trị sinh học người Việt Nam thập kỷ 90, thế kỷ
XX. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
56. Comi, Giancarlo, et al (1990). Spectral analysis of short-term heart rate variability in diabetic patients. Journal of the autonomic nervous system 30: S45-S49.
57. Voss, A., et al (2012). Short-term heart rate variability—age dependence in healthy subjects. Physiological measurement 33(8): 1289.
58. Ramaekers, D., et al (1998). Heart rate variability and heart rate in healthy volunteers. European Heart Journal 19: 1334-41.
59. DeBeck, Lindsay D., et al (2010). Heart rate variability and muscle sympathetic nerve activity response to acute stress: the effect of breathing. American Journal of Physiology-Regulatory, Integrative and Comparative Physiology 299(1): R80-R91.
60. Marina Medina, Corrales, et al (2012). Normal values of heart rate variability at rest in a young, healthy and active Mexican population. Health 2012.
61. Sinnreich, R., et al (1998). Five minute recordings of heart rate
variability for population studies: repeatability and age-sex
characteristics. Heart 80(2): 156-162.
62. Antelmi, Ivana, et al (2004). Influence of age, gender, body mass index, and functional capacity on heart rate variability in a cohort of subjects without heart disease. The American journal of cardiology 93(3): 381-385.
63. Kazuma, N., et al (2002). Heart rate variability in normotensive healthy children with aging. Clinical and Experimental Hypertension 24(1-2): 83-89.
64. Lucini, Daniela, Manfredo Cerchiello, and Massimo Pagani (2004). Selective reductions of cardiac autonomic responses to light bicycle exercise with aging in healthy humans. Autonomic Neuroscience 110(1): 55-63.
65. Cowan, Marie J., Kenneth Pike, et al (1994). Effects of gender and age on heart rate variability in healthy individuals and in persons after sudden cardiac arrest. Journal of electrocardiology 27: 1-9.
66. Piha, Sampo J (1993). Cardiovascular responses to various autonomic tests in males and females. Clinical Autonomic Research 3(1): 15-20.
67. Ryan, Sheila M., et al (1994). Gender-and age-related differences in heart rate dynamics: are women more complex than men?. Journal of the American College of Cardiology 24(7): 1700-1707.
68. Liao, Duanping, et al (1995). Age, race, and sex differences in
autonomic cardiac function measured by spectral analysis of heart rate variability—the ARIC study. The American journal of
cardiology 76(12): 906-912.
69. Huikuri, Heikki V., et al (1996). Sex-related differences in autonomic modulation of heart rate in middle-aged subjects. Circulation 94(2): 122-125.
70. Lutfi, Mohamed Faisal, and Mohamed Yosif Sukkar (2011). The effect of gender on heart rate variability in asthmatic and normal healthy adults. International journal of health sciences 5(2): 146.
71. Goldberger, Ary L., et al (2002). Fractal dynamics in physiology: alterations with disease and aging. Proceedings of the National Academy of Sciences99.suppl 1: 2466-2472.
72. Pagani, Massimo, et al (1988). Spectral analysis of heart rate variability in the assessment of autonomic diabetic neuropathy. Journal of the autonomic nervous system 23(2): 143-153.
73. Weise, Frank, and Frank Heydenreich (1991). Age-related changes of heart rate power spectra in a diabetic man during orthostasis. Diabetes research and clinical practice 11(1): 23-32.
74. Lanting, P., et al (1990). Spectral analysis of spontaneous heart rate variation in diabetic patients. Diabetic Medicine 7(8): 705-710.
75. Low, Phillip A., et al (1990). The effect of aging on cardiac autonomic and postganglionic sudomotor function. Muscle & nerve 13(2): 152-157.
76. Ziegler, M. G., C. R. Lake, and I. J. Kopin (1976). Plasma noradrenaline increases with age. 333-335.
77. Sundlöf, G., and B. G. Wallin (1978). Human muscle nerve sympathetic activity at rest. Relationship to blood pressure and age. The Journal of physiology 274: 621.
78. Pfeifer, Michael A., et al (1983). Differential changes of autonomic nervous system function with age in man. The American journal of medicine 75(2): 249-258.
79. Molfino, A., et al (2009). Body mass index is related to autonomic nervous system activity as measured by heart rate variability. European journal of clinical nutrition 63(10): 1263-1265.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc tính cấu trúc – chức năng của tim 3
1.2. Điều hòa hoạt động tim 4
1.2.1. Tự điều hoà tim theo cơ chế Frank – Starling 4
1.2.2. Điều hoà hoạt động tim theo các cơ chế thần kinh và thể dịch 4
1.3. Giải phẫu – sinh lý hệ thần kinh tự chủ tại tim liên quan đến biến thiên nhịp tim 7
1.3.1. Đại cương về HTKTC 7
1.3.2. Đặc điểm giải phẫu – sinh lý HTKTC 7
1.3.3. Sinh lý vai trò của HTKTC tại tim: 8
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhịp tim: 11
1.5. Một số phương pháp đánh giá ảnh hưởng của HTKTC lên hoạt động
tim mạch 12
1.6. Đánh giá vai trò của HTKTC lên hoạt động tim bằng theo dõi các chỉ
số BTNT 12
1.6.1. Khái niệm BTNT 12
1.6.2. Cơ sở sinh lý học của BTNT 14
1.6.3. Sơ lược lịch sử nghiên cứu BTNT 15
1.6.4. Phương pháp phân tích BTNT 17
1.6.5. Ý nghĩa lâm sàng của các chỉ số BTNT 21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Đối tượng nghiên cứu 23
2.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 23
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 23
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu 23
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 24
2.2.3. Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu: 24
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 26
2.2.5. Kĩ thuật thu thập số liệu 27
2.2.6. Phân tích và xử lý số liệu 30
2.2.7. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu 30
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 32
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 32
3.2. Chỉ số biến thiên nhịp tim trên người khỏe mạnh ở lứa tuổi từ 18 – 24 34
3.2.1. Chỉ số biến thiên nhịp tim theo thời gian trên người khỏe mạnh ở
lứa tuổi từ 18 – 24 34
3.2.2 Chỉ số biến thiên nhịp tim theo tần số trên người khỏe mạnh ở lứa
tuổi từ 18 – 24 34
3.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố lên chỉ số biến thiên nhịp tim 35
3.3.1. Ảnh hưởng của tuổi lên chỉ số biến thiên nhịp tim 35
3.3.2 Ảnh hưởng của BMI lên chỉ số biến thiên nhịp tim 36
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38
4.2. Kỹ thuật ghi BTNT 38
4.3. Kết quả nghiên cứu 39
4.3.1. So sánh các chỉ số BTNT trong nghiên cứu của chúng tôi và các
nghiên cứu khác ở Việt Nam 39
4.3.2. So sánh các chỉ số BTNT trong nghiên cứu của chúng tôi và các
nghiên cứu khác trên thế giới 41
4.4. Đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố đối với các chỉ số biến thiên nhịp tim 43
4.4.1 Đánh giá sự ảnh hưởng của giới lên các chỉ số biến thiên nhịp tim 43
4.4.2. Đánh giá sự ảnh hưởng của tuổi lên các chỉ số biến thiên nhịp tim 44
4.4.3. Đánh giá sự ảnh hưởng của BMI lên các chỉ số biến thiên nhịp tim 44
KẾT LUẬN 46
KHUYẾN NGHỊ 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
% Phần trăm
BMI Chỉ số khối cơ thể
BTNT Biến thiên nhịp tim
HF Độ lớn của BTNT ở dải tần số cao
HTKTC Hệ thần kinh tự chủ
Kg Kilo gram
Kg/ms2 Kilogam/mili giây bình phương
LF Độ lớn của BTNT ở dải tần số thấp
LF/HF Tỷ số LF trên HF
M Mét
Ms Mili giây
Ms2 Mili giây bình phương
pNN50 Tỷ lệ sự khác biệt giữa khoảng RR sát nhau trên 50ms
rMSSD Căn bậc 2 số trung bình của bình phương sự khác biệt 2 khoảng RR đi liền nhau bình thường
SDNN Độ lệch chuẩn của khoảng RR bình thường
TKGC Thần kinh giao cảm
TKPGC Thần kinh phó giao cảm
TP Tổng độ lớn của BTNT trên tất cả các dải tần số
Bảng 2.1. Đánh giá chỉ số BMI của người Việt Nam 26
Bảng 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo tuổi 32
Bảng 3.2. Chỉ số biến thiên nhịp tim theo thời gian trên người khỏe mạnh ở
lứa tuổi từ 18 – 24 34
Bảng 3.3. Chỉ số biến thiên nhịp tim theo tần số trên người khỏe mạnh ở lứa
tuổi từ 18 – 24 34
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của tuổi lên chỉ số biến thiên nhịp tim ở nữ giới 35
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của tuổi lên chỉ số biến thiên nhịp tim ở nam giới 36
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của BMI lên chỉ số biến thiên nhịp tim ở nữ giới 36
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của BMI lên chỉ số biến thiên nhịp tim ở nam giới …. 37
Bảng 4.1. Kết quả đo được các chỉ số BTNT miền thời gian trên đối tượng
khỏe mạnh 39
Bảng 4.2. Kết quả đo được các chỉ số BTNT miền tần số trên đối tượng khỏe
mạnh 40
Bảng 4.3. Kết quả đo được các chỉ số BTNT trên nam giới khỏe mạnh độ tuổi
từ 18 – 24 41
Bảng 4.4: Kết quả đo được các chỉ số BTNT trên nữ giới khỏe mạnh độ tuổi từ 18 – 24 42
Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi và giới 33
Biểu đồ 3.2. Phân bố đối tượng theo BMI và giới 33