NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CD64 TRÊN NGƯỜI BỆNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY

NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CD64 TRÊN NGƯỜI BỆNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY

NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CD64 TRÊN NGƯỜI BỆNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY.Theo tổ chức Y tế thế giới, nhiễm trùng y tế xảy ra ở khắp nơi bất kể là nước phát triển hay đang phát triển đều chịu tác động nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân gây bệnh nhiễm trùng huyết (NTH) có thể là do nhiễm trùng bệnh viện.


Thống kê từ Bộ Y tế (2015) về nhiễm trùng và kiểm soát nhiễm trùng ở các cơ sở y tếcho thấy thế giới có khoảng 2 triệu bệnh nhân mắc nhiễm trùng y tế làm 90.000 ngườitử vong và tốn thêm 4,5 tỉ USD viện phí. Ở Việt nam, tại bệnh viện Chợ Rẫy nhiễmtrùng y tế làm kéo dài thời gian nằm viện thêm 15 ngày với viện phí trung bình mỗingày là 192.000đ thì chi phí phát sinh là 3 triệu đồng cho mỗi người bệnh. Tại bệnhviện Bạch Mai, số ngày nằm viện gia tăng do nhiễm trùng huyết (24,3 ngày) tổng chiphí phát sinh trung bình tăng thêm 32,3 triệu đồng trên một trường hợp. Những con số thống kê trên mới chỉ nằm trên nhóm nguy cơ mắc phải từ bệnh viện. Ngoài ra, con số thực tế còn tăng cao hơn từ các vùng miền có điều kiện sinh hoạt, điều kiện môitrường, ý thức bảo vệ sức khỏe và chế độ chăm sóc y tế kém . NTH là một bệnh lý nặng vì nguy cơ gây tử vong cao cho người bệnh.Việc chậm trễ trong chẩn đoán và điều trị có thể gây suy giảm tuần hoàn máu, suy đa cơ quan rồi dẫn đến tử vong.
Việc chẩn đoán sớm NTH và điều trị kịp thời sẽ góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong cho bệnh nhân. Hiện nay, cấy máu là tiêu chuẩn vàng chẩn đoán bệnh nhiễm trùng huyết. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm cần thời gian tối thiểu 24 giờ. Hơn nữa, kết quả cấy máu chẩn đoán NTH theo nghiên cứu của tác giả Peters và cộng sự (2004) có độ nhạy tương đối thấp.
Trên thế giới, đã có một số nghiên cứu về chỉ số CD64 ở bệnh nhân NTH ở người trưởng thành và trẻ em. Trên đối tượng người trưởng thành, Hoffmann và cộng sự (2011) đã có nghiên cứu về vai trò của CD64 trên neutrophil như là dấu ấn sinh học trong NTH. Trên đối tượng trẻ em, Abdel-Azeem M. ElMazary và cộng sự (2010) nghiên cứu về CD64 trên neutrophil trong nhiễm trùng huyết sơ sinh khởi phát sớm.2 Ở Việt Nam, tác giả Hà Thị Thu và cộng sự (2014) đã nghiên cứu sự biểu hiệnCD64/neutrophil giữa nhóm người bình thường và nhóm bệnh nhân có bệnh cảnh nhiễm trùng. Hiện tại chưa có nghiên cứu nào về sự thay đổi chỉ số CD64 trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này.
2. Mục tiêu của đề tài
– Xác định giá trị trung bình của nCD64 ở nhóm người khỏe mạnh (không nhiễm trùng huyết) và xác định giá trị trung vị của nCD64 ở nhóm bệnh nhân nhiễm trùng huyết.
– So sánh mối tương quan của nCD64 với bạch cầu, CRP, PCT trong hai nhóm nghiên cứu.
3. Nội dung chính của đề tài
Nghiên cứu sự biểu hiện của chỉ số nCD64 giữa nhóm người không nhiễm trùng huyết và nhóm bệnh nhân nhiễm trùng huyết dựa vào tiêu chuẩn vàng là cấy máu.
Trong nghiên cứu, chúng tôi xác định mức độ biểu hiện của chỉ số CD64 trên hai nhóm người không nhiễm trùng huyết và bệnh nhân nhiễm trùng huyết. Từ đó, xác định giá trị trung bình và trung vị của nCD64, lCD64, mCD64.
So sánh sự khác biệt của nCD64 trên hai nhóm vi khuẩn gram âm và gram dương. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.
Tương quan Spearman được sử dụng để xác định mức độ tương quan giữa các chỉ số bạch cầu, CRP, PCT và nCD64 trong hai nhóm nghiên cứu. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: đây là nghiên cứu biểu hiện chỉ số CD64 trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết tại bệnh viện Chợ Rẫy; đồng thời thiết lập quy trình kỹ thuật xét nghiệm CD64 trên bệnh nhiễm trùng huyết tại bệnh viện Chợ Rẫy.
Ý nghĩa thực tiễn: kết quả của đề tài này là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo để xác định giá trị ngưỡng của CD64 trên nhiễm trùng huyết ở một số bệnh lý nền nhằm có thêm chỉ số xét nghiệm có độ tin cậy cao góp phần bảo vệ sức khỏe con người

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………………….. iii
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………………………………iv
MỤC LỤC ……………………………………………………………………………………………………….v
DANH MỤC KÝ HIỆU………………………………………………………………………………… viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………………………………ix
DANH MỤC BẢNG …………………………………………………………………………………………x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………………………………xi
DANH MỤC HÌNH ………………………………………………………………………………………. xii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ……………………………………………………………………………………. xiii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN………………………………………………………………………………xiv
LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………….1
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN ………………………………………………………………………………3
1.1. Nhiễm trùng huyết……………………………………………………………………………………..3
1.1.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………………………….3
1.1.2. Dịch tễ ………………………………………………………………………………………………….3
1.1.3. Một vài nguy cơ mắc phải nhiễm trùng huyết ……………………………………………4
1.1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm trùng huyết ………………………………………………….5
1.1.5. Đánh giá vai trò của cấy máu trong chẩn đoán nhiễm trùng huyết………………13
1.1.6. Đánh giá vai trò của công thức máu trong chẩn đoán nhiễm trùng huyết …….14
1.1.7. Đánh giá vai trò của CRP trong chẩn đoán nhiễm trùng huyết …………………..15
1.1.8. Đánh giá vai trò của PCT trong chẩn đoán nhiễm trùng huyết……………………16
1.2. Tìm hiểu về CD ………………………………………………………………………………………..17
1.2.1. Khái niệm……………………………………………………………………………………………17
1.2.2. Ứng dụng…………………………………………………………………………………………….19
1.3. Tìm hiểu về CD64 …………………………………………………………………………………….22
1.3.1. Cấu tạo ……………………………………………………………………………………………….22
1.3.2. Chức năng …………………………………………………………………………………………..22
1.3.3. Ứng dụng…………………………………………………………………………………………….22
1.3.4. Phân tích dấu ấn bề mặt tế bào CD64 dựa trên kỹ thuật tế bào dòng chảy……23
1.3.5. Cơ chế nhuộm kháng nguyên bề mặt tế bào và quá trình thu nhận tín hiệu….26
CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU & PHƢƠNG PHÁP …………………………………………………31
2.1. Vật liệu…………………………………………………………………………………………………….31vi
2.1.1. Hóa chất ……………………………………………………………………………………………..31
2.1.2. Thiết bị sử dụng trong nghiên cứu ………………………………………………………….32
2.1.3. Dụng cụ ………………………………………………………………………………………………33
2.1.4. Môi trường sử dụng nuôi cấy vi khuẩn……………………………………………………33
2.1.5. Hóa chất chuẩn và sinh phẩm chuẩn……………………………………………………….33
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………………………….34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………………34
2.2.2. Cỡ mẫu ……………………………………………………………………………………………….34
2.2.3. Các biến số nghiên cứu …………………………………………………………………………34
2.2.4. Quy trình tiến hành nghiên cứu………………………………………………………………36
2.3. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………………….38
2.3.1. Nhóm bệnh nhân nhiễm trùng huyết……………………………………………………….38
2.3.2. Nhóm không nhiễm trùng huyết …………………………………………………………….38
2.4. Mẫu máu nghiên cứu………………………………………………………………………………..38
2.5. Các kỹ thuật xét nghiệm sử dụng trong nghiên cứu …………………………………..38
2.5.1. Xét nghiệm cấy máu …………………………………………………………………………….38
2.5.2. Xét nghiệm công thức máu ……………………………………………………………………40
2.5.3. Xét nghiệm CD64 ………………………………………………………………………………..42
2.5.4. Xét nghiệm CRP ………………………………………………………………………………….46
2.5.5. Xét nghiệm PCT…………………………………………………………………………………..48
2.6. Phƣơng pháp xử lý thống kê……………………………………………………………………..50
2.6.1. Số thống kê mô tả…………………………………………………………………………………50
2.6.2. Số thống kê phân tích……………………………………………………………………………50
2.7. Khía cạnh đạo đức của đề tài ……………………………………………………………………51
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………………………………………..52
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu………………………………………………………52
3.1.1. Tuổi của nhóm nghiên cứu…………………………………………………………………….52
3.1.2. Giới tính của nhóm nghiên cứu………………………………………………………………54
3.2. Đặc điểm xét nghiệm của nhóm không nhiễm trùng huyết…………………………54
3.2.1. Giá trị trung bình chỉ số CD64 trong nhóm người
không nhiễm trùng huyết………………………………………………………………………55
3.2.2. Giá trị trung bình của xét nghiệm bạch cầu, CRP, PCT trong nhóm người
không nhiễm trùng huyết………………………………………………………………………57
3.3. Đặc điểm xét nghiệm ở nhóm bệnh nhân nhiễm trùng huyết ……………………..59
3.3.1. Giá trị trung vị chỉ số CD64 trong nhóm bệnh nhân nhiễm trùng huyết ………59vii
3.3.2. Giá trị trung vị của xét nghiệm bạch cầu, CRP, PCT trong nhóm
bệnh nhân nhiễm trùng huyết ………………………………………………………………..62
3.3.3. Tỉ lệ bệnh nhân nhiễm trùng huyết gram âm và gram dương……………………..65
3.3.4. Tỉ lệ phân bố các vi khuẩn gram âm trong nhóm bệnh nhân
nhiễm trùng huyết, n=50……………………………………………………………………….67
3.3.5. Tỉ lệ phân bố các vi khuẩn gram dương trong nhóm bệnh nhân
nhiễm trùng huyết, n=43……………………………………………………………………….68
3.4. So sánh chỉ số CD64 giữa nhóm vi khuẩn gram âm và gram dƣơng trong
nhóm bệnh nhân nhiễm trùng huyết…………………………………………………………70
3.5. Tƣơng quan giữa bạch cầu, CRP, PCT với nCD64 trong nghiên cứu …………71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………….75
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………….77
PHỤ LỤ

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của nhóm nghiên cứu………………………………………………..52
Bảng 3.2. Đặc điểm giới tính của nhóm nghiên cứu ……………………………………………..54
Bảng 3.3. Giá trị trung bình chỉ số CD64 ở nhóm người không nhiễm trùng huyết…..55
Bảng 3.4. Giá trị trung bình của bạch cầu, CRP, PCT ở nhóm người
không nhiễm trùng huyết……………………………………………………………………57
Bảng 3.5. Giá trị trung vị chỉ số CD64 ở nhóm bệnh nhân nhiễm trùng huyết …………60
Bảng 3.6. Giá trị trung vị xét nghiệm bạch cầu, CRP, PCT ở nhóm bệnh nhân
nhiễm trùng huyết……………………………………………………………………………..62
Bảng 3.7. Số lượng và tỉ lệ phần trăm của hai nhóm nhiễm trùng huyết………………….65
Bảng 3.8. Số lượng và tỉ lệ phần trăm của nhóm gram âm …………………………………….67
Bảng 3.9. Số lượng và tỉ lệ phần trăm của nhóm gram dương………………………………..68
Bảng 3.10. So sánh sự khác biệt nCD64, lCD64 và mCD64 giữa hai nhóm
nhiễm trùng huyết gram âm và gram dương …………………………………………70
Bảng 3.11. Mối tương quan giữa bạch cầu, CRP, PCT với nCD64…………………………71

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment