Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số Tei ở bệnh nhân tăng huyết áp

Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số Tei ở bệnh nhân tăng huyết áp

Luận văn Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số Tei ở bệnh nhân tăng huyết áp.Tăng huyết áp (THA) là một yếu tố nguy cơ cao đối với bệnh tim mạch ở các nước công nghiệp và ngay tại nước ta. THA đang trở thành một vấn đề sức khỏe trên toàn cầu do sự gia tăng tuổi thọ và tăng tần suất các yếu tố nguy cơ. THA ước tính là nguyên nhân gây tử vong của 7,1 triệu người và chiếm 4,5% gánh nặng bệnh tật trên toàn cầu [6],[4].

Trên thế giới, tỉ lệ THA từ 8- 18% dân số (theo Tổ chức y tế thế giới). ở Việt Nam, tần suất THA ngày càng gia tăng khi nền kinh tế phát triển, các số liệu thống kê điều tra THA ở Việt Nam cho thấy: Năm 1960, THA chiếm 1,0% dân số; năm 1982 là 1,9%; năm 1992 tăng lên 11,79% dân số và năm 2002 ở miền Bắc là 16,3% [6].

Chúng ta đều biết rằng THA là một yếu tố nguy cơ đối với bệnh mạch vành và suy tim. Trong các nghiên cứu điều tra cộng đồng như nghiên cứu Framingham cho thấy THA là nguyên nhân phổ biến nhất của suy tim. Một bệnh nhân nếu như hội nhập đầy đủ những yếu tố nguy cơ như: THA, phì đại thất trái, rối loạn chuyển hóa lipid máu, tăng đường huyết, hút thuốc lỏ thỡ khả năng dẫn đến bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ có thể lên tới 70%. Trong điều trị bệnh THA nếu các yếu tố nguy cơ này không được tính đến thì tỉ lệ tử vong của bệnh khó được cải thiện. Tỉ lệ tử vong cũng sẽ giảm đi có ý nghĩa nếu chúng ta phát hiện được và điều trị đúng một dạng suy tim khá đặc trưng trong các trường hợp suy tim do THA, đó là tình trạng suy tim do suy chức năng tâm trương (CNTTr) mà cơ chế bệnh sinh ngày càng được làm sáng tỏ [13].

Trước đây, những định nghĩa về suy tim đều nhấn mạnh đến vai trò của chức năng tâm thu bởi vì suy tim nghĩa là tình trạng giảm cung lượng tim một cách tương đối so với nhu cầu cơ thể do giảm khả năng co bóp của cơ tim, thế nhưng có tới 30% các trường hợp suy tim trên lâm sàng mà chức năng tâm thu vẫn trong giới hạn bình thường hoặc chỉ giảm ở mức độ vừa phải, đó là các trường hợp suy tim do suy CNTTr. Trong suy tim các rối loạn về CNTTr thất trái có thể xảy ra sớm hơn những rối loạn về chức năng tâm thu đặc biệt là trong bệnh THA. Chính vì vậy việc đánh giá chính xác chức năng tim là một vấn đề được các thầy thuốc rất quan tâm, điều đó góp phần rất lớn trong tiên lượng và hiệu quả điều trị bệnh [13], [1].

Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy siêu âm tim là một thăm dò không xâm nhập và có giá trị lớn góp phần trong chẩn đoán xác định bệnh, cung cấp thông tin về tiên lượng bệnh cũng như lựa chọn phương pháp điều trị.

Gần đây đã có nhiều nghiên cứu về CNTTr thất trái, việc đánh giá CNTTr thất trái thường dựa vào phương pháp siêu âm Doppler thăm dò dòng chảy qua van hai lá và dòng tĩnh mạch phổi. Các phương pháp này cho phép đánh giá khá chính xác. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp phương pháp siêu âm này gặp những khó khăn nhất định như tình trạng tăng áp lực đổ đầy thất trái và áp lực nhĩ trái gây nên hình ảnh giả bình thường trên phổ Doppler thăm dò dòng chảy qua van hai lá, ảnh hưởng của tiền gánh, tình trạng rung nhĩ. Gần đây hơn nữa các tác giả đã đề cập đến chỉ số “chức năng cơ tim” hay còn gọi là chỉ số Tei trong siêu âm Doppler tim để đánh giá cả chức năng tâm thu và tâm trương thất trái [6], [1].

Ở nước ta đánh giá chức năng thất trái bằng chỉ số Tei có Nguyễn Thị Thu Hoài đã khảo sát ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. Nguyễn Thị Bạch Yến bước đầu đó cú nghiên cứu đánh giá chức năng tâm trương ở bệnh nhân THA bằng siêu âm Doppler mô cơ tim. Cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu toàn diện và chi tiết nào về chỉ số Tei ở bệnh nhân THA, với mong muốn đó chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số Tei ở bệnh nhân tăng huyết áp”.

Mục tiêu nghiên cứu:

1.Nghiên cứu chỉ số Tei thất trái ở các bệnh nhân tăng huyết áp Nghiên cứu chỉ số Tei thất trái ở các bệnh nhân tăng huyết áp

2.Tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số Tei và một số thông số chức năng thất trỏi khỏc trờn siêu âm Doppler tim ở các bệnh nhân này. Tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số Tei và một số thông số chức năng thất trái khác trên siêu âm Doppler tim ở các bệnh nhân này.

Mục lục
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. ĐỊNH NGHĨA TĂNG HUYẾT ÁP ĐỊNH NGHĨA TĂNG HUYẾT ÁP 3
1.2. PHÂN LOẠI TĂNG HUYẾT ÁP PHÂN LOẠI TĂNG HUYẾT ÁP 3
1.3. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH TĂNG HUYẾT ÁP: BẰNG CÁCH ĐO HUYẾT ÁP CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH TĂNG HUYẾT ÁP: BẰNG CÁCH ĐO HUYẾT ÁP 4
1.4. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SUY TIM KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SUY TIM 5
1.5. SINH LÝ VÀ SINH LÝ BỆNH HỌC THỜI KỲ TÂM TRƯƠNG SINH LÝ VÀ SINH LÝ BỆNH HỌC THỜI KỲ TÂM TRƯƠNG 6
1.6. CÁC CƠ CHẾ CỦA SUY CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG CÁC CƠ CHẾ CỦA SUY CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG 9
1.6.1. Các yếu tố sinh hóa Các yếu tố sinh hóa 9
1.6.2. Các yếu tố cơ học 11
1.7. CHẨN ĐOÁN SUY CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI CHẨN ĐOÁN SUY CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI 15
1.8. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI 16
1.8.1. Thăm dò huyết động 16
1.8.2.Phương pháp chụp buồng tim bằng chất đồng vị phóng xạ với tia Gamma Phương pháp chụp buồng tim bằng chất đồng vị phóng xạ với tia Gamma 17
1.8.3. Siêu âm tim 17
1.9. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SUY CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI 27
1.9.1. Giai đoạn 1 27
1.9.2. Giai đoạn 2 28
1.9.3. Giai đoạn 3 28
1.10. CHỈ SỐ TEI TRONG SIÊU ÂM – DOPPLER TIM CHỈ SỐ TEI TRONG SIÊU ÂM – DOPPLER TIM 29
1.11.TèNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG CHỈ Sể TEI TRấN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NA TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG CHỈ SÓ TEI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 30
1.11.1. Trên thế giới 30
1.11.2. Ở Việt Nam 30
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31
2.1.1. Nhóm bệnh 31
2.1.2. Nhóm chứng 32
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 32
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 32
2.2.3. Các bước tiến hành 33
2.3. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH LÀM SIÊU ÂM TIM 33
2.3.1 Địa điểm 33
2.3.2. Phương tiện 33
2.3.3. Phương pháp tiến hành thăm dò siêu âm tim 33
2.3.4. Thăm dò chức năng tâm thu thất trái 34
2.3.5. Thăm dò chức năng tâm trương thất trái 34
2.3.6. Cỏch tớnh chỉ số Tei 36
2.3.7. Đo diện tích da 37
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ. 38
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 39
3.1.1. Tỷ lệ giới của 2 nhóm nghiên cứu 39
3.1.2. Phân bố tuổi của 2 nhóm nghiên cứu. 40
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHểM BỆNH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHÓM BỆNH 40
3.2.1. Phân độ THA ở nhóm bệnh 40
3.2.2. Huyết áp trung bình của nhóm bệnh và nhóm chứng 41
3.3. Kết quả siêu âm tim ở nhóm bệnh và nhóm chứng KÕt qu¶ siªu ©m tim ë nhãm bÖnh vµ nhãm chøng 42
3.3.1. Kết quả siêu âm tim TM ở nhóm bệnh và nhóm chứng KÕt qu¶ siªu ©m tim TM ë nhãm bÖnh vµ nhãm chøng 42
3.3.2. Kết quả siêu âm – Doppler dòng chảy qua van hai lá của nhóm bệnh và nhóm chứng. 44
3.3.3. Kết quả siêu âm – Doppler dòng chảy qua van động mạch chủ của nhóm bệnh và nhóm chứng. 46
3.3.4. Tương quan giữa chỉ số Tei và một số thông số siêu T­¬ng quan gi÷a chØ sè Tei vµ mét sè th«ng sè siªu âm tim của nhóm bệnh 49
3.3.5. Tương quan chỉ số Tei với huyết áp ở các bệnh nhân nghiên cứu T­¬ng quan chØ sè Tei víi huyÕt ¸p ë c¸c bÖnh nh©n nghiªn cøu 54
3.4. Tương quan giữa chỉ số Tei và tuổi 55
Chương 4. BÀN LUẬN 57
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHấN CỨU 57
4.1.1. Đặc điểm về lâm sàng 57
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng 58
4.2. BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ SIÊU ÂM TIM 58
4.2.1. Kích thước và khối lượng cơ thất trái đo bằng siêu âm tim của một số tác giả. 58
4.2.2. Biến đổi của các thông số trên siêu âm TM 59
4.2.3. Biến đổi thông số siêu âm Doppler tim dòng chảy qua van hai lá 60
4.2.4. Biến đổi của một số thông số siêu âm Doppler dòng chảy qua van động mạch chủ 63
4.2.5. Biến đổi của chỉ số Tei ở nhóm bệnh so với nhóm chứng. 65
4.3. Tương quan giữa chỉ số Tei và một số thông số siêu âm tim 66
4.3.1. Tương quan giữa chỉ số Tei và phân số tống máu EF. 66
4.3.2. Tương quan giữa chỉ số Tei với các thông số siêu âm Doppler tim dòng chảy qua van hai lá. 68
4.3.3. Tương quan giữa chỉ số Tei và một số thông số siêu âm Doppler dòng chảy qua van động mạch chủ. 69
4.3.4. Tương quan giữa chỉ số Tei và khối lượng cơ thất trái ở nhóm bệnh. 70
4.4. Tương quan giữa chỉ số Tei và tuổi. 71
4.5. TƯƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ TEI VỚI TRỊ SỐ HUYẾT ÁP CỦA BỆNH NHÂN TRƯỚC ĐIỀU TRỊ. 72
KẾT LUẬN 74
KIẾN NGHỊ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

HOÀNG THỊ PHÚ BẰNG

NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG CHỈ SỐ TEI Ở BỆNH NHÂN
TĂNG HUYẾT ÁP

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Leave a Comment