Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị tổn thương dịch kính do vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị tổn thương dịch kính do vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em.Chấn thương mắt là nguyên nhân chính gây giảm thị lực và mù một mắt trên thế giới [1]. Tại Việt Nam, theo Phan Đức Khâm (1999) tỷ lệ chấn thương mắt chiếm khoảng 13% tổng số các bệnh nhân mắt điều trị tại bệnh viện [2].
Theo Schörkhuber và cộng sự (2014) trong các trường hợp chấn thương mắt, có từ 22% – 52% xảy ra ở trẻ em và là nguyên nhân chính gây mù một mắt ở nhóm tuổi này [3]. Mỗi năm trên thế giới có khoảng 250000 trẻ em bị các chấn thương nhãn cầu nghiêm trọng [4].Trong đó vết thương xuyên nhãn cầu chiếm 53% – 73,67% các chấn thương mắt ở trẻ em [5-6],[6].
Vết thương xuyên nhãn cầu là một chấn thương nhãn cầu nặng, những tổn thương do vết thương xuyên nhãn cầu thường rất trầm trọng do phối hợp nhiều tổn thương cùng lúc, trong đó các tổn thương dịch kính như: xuất huyết dịch kính, viêm mủ nội nhãn, dị vật buồng dịch kính là những yếu tố tiên lượng xấu cho sự phục hồi thị lực. Do những tổn thương của dịch kính thườngkết hợp nhiều tổn thương khác của thể thủy tinh, võng mạc, vì vậy có thể gây nên những rối loạn trầm trọng về giải phẫu và sinh lý của nhãn cầu [3],[7-9].
Vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em xảy ra trong các hoàn cảnh đa dạng và bệnh cảnh thường nặng nề. Mặt khác do những đặc điểm sinh lý của lứa tuổi nên diễn biến bệnh phức tạp, việc chẩn đoán, điều trị gặp nhiều khó khăn và tỷ lệ biến chứng cao, có khi phải khoét bỏ nhãn cầu.
Phát triển thị giác ở trẻ kéo dài cho đến 9 – 10 tuổi. Vì vậy mà việc điều trị vết thương xuyên nhãn cầu có thành công thì thị lực cũng không cải thiện hoàn toàn do bị nhược thị [10].
Mặc dù các kỹ thuật điều trị đã phát triển nhưng các tổn thương của dịch kính: xuất huyết, viêm mủ nội nhãn, dị vật do vết thương xuyên nhãn cầu vẫn gây giảm thị lực và mù một mắt với tỷ lệ rất cao ở trẻ em, thường phải trải qua nhiều lần phẫu thuật. Những yếu tố đó gây ảnh hưởng nhiều đến quá trình phát triển tâm sinh lý của trẻ, gây tốn kém chi phí cho y tế của gia đình và xã hội, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực của xã hội trong tương lai.
Để tìm hiểu về các tổn thương của dịch kính do vết thương xuyên nhãn cầu gây ra ở trẻ em. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị tổn thương dịch kính do vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em” với hai mục tiêu sau:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng tổn thương dịch kínhdo vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em.
2. Đánh giá kết quả điều trị ban đầu tổn thương dịch kính do vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị tổn thương dịch kính do vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em
1. Negrel A.D and Thylefors B (1998). The global impact of eye injuries. Ophthalmic Epidemiol, 5 (3), 143-169.
2. Phan Đức Khâm (2003). Chấn thương mắt. Bách khoa thư bệnh học 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 206-212.
3. Schorkhuber M, Wackernagel W, Riedl R et al (2014). Ocular trauma scores in paediatric open globe injuries. Br J Ophthalmol, 98 (5), 664-668.
4. Abbott J and Shah P (2013). The epidemiology and etiology of pediatric ocular trauma. Surv Ophthalmol, 58 (5), 476-485.
5. Mensah A, Fany A, Adjorlolo C et al (2004). [Epidemiology of eye injuries in Abidjanian children]. Sante, 14 (4), 239-243.
6. Kaur A and Agrawal A (2005). Paediatric ocular trauma. Current science, 89 (1), 43-46.
7. Beby F, Roche O, Kodjikian L et al (2006). Penetrating ocular injuries in children: visual outcome and prognostic factors. Acta Ophthalmol Scand, 84 (2), 266-267.
8. Bunting H, Stephens D and Mireskandari K (2013). Prediction of visual outcomes after open globe injury in children: A 17-year Canadian experience. Journal of AAPOS : the official publication of the American Association for Pediatric Ophthalmology and Strabismus, 17 (1), 43-48.
9. Grieshaber M.C and Stegmann R (2006). Penetrating eye injuries in South African children: aetiology and visual outcome. Eye (Lond), 20 (7), 789-795.
10. Usha V, Suneetha N, Mary J et al (2010). Paediatric Ocular Trauma. Kerala Journal of Ophthalmology, 22 (3), 243-246.
11. F. Kuhn, R. Morris, C. D. Witherspoon et al (2004). The Birmingham Eye Trauma Terminology system (BETT). J Fr Ophtalmol, 27 (2), 206-210.
12. Phan Dẫn, Mai Quốc Tùng và Phạm Trọng Văn (2006). Phẫu thuật xử trí chấn thương nhãn cầu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13. Thompson C.G, Kumar N, Billson F.A et al (2002). The aetiology of perforating ocular injuries in children. Br J Ophthalmol, 86 (8), 920-922.
14. Schörkhuber M (2009). Epidemiology of Open Globe Injuries in Children Medical University of Graz.
15. Nguyễn Thị Thu Yên (2007). Vết thương xuyên nhãn cầu nặng ở trẻ em. Tạp chí Nhãn khoa, 9, 97 – 101.
16. Acar U, Tok O.Y, Acar D.E et al (2011). A new ocular trauma score in pediatric penetrating eye injuries. Eye (Lond), 25 (3), 370-374.
17. Nguyễn Thị Đợi (2000). Tình hình chấn thương mắt trẻ em. Nội san Nhãn khoa, 3, 44-48.
18. Jandeck C, Kellner U, Bornfeld N et al (2000). Open globe injuries in children. Graefe’s Arch Clin Exp Ophthalmol, 238, 420-426.
19. Elder M.J (1993). Penetrating eye injuries in children of the West Bank and Gaza strip. Eye (Lond), 7 ( Pt 3), 429-432.
20. Đỗ Như Hơn (2012). Nhãn Khoa, tập 3. Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.
21. Au Eong K.G, Kent D and Pieramici D J (2002). Vitreous and retina. OCULAR TRAUMA: Principles and Practice, Thieme Medical Publishers, New York, 260.
22. Gupta A, Rahman and Leatherbarrow B (2009). Open globe injuries in children: factors predictive of a poor final visual acuity. Eye (Lond), 23 (3), 621-625.
23. Morescalchi F, Duse S, Gambicorti E et al (2013). Proliferative Vitreoretinopathy after Eye Injuries: An Overexpression of Growth Factors and Cytokines Leading to a Retinal Keloid. Mediators of Inlammation, 2013.
24. Khalid M.K, Khan S.B, Jan S et al (2007). Clinical Risk Factors for Proliferative Vitreoretinopathy. Pak J Ophthalmol, 23 (4).
25. Đặng Xuân Ngọc (2009). Nghiên cứu chấn thương xuyên nhãn cầu có dị vật nội nhãn tại Bệnh viện Mắt trung ương trong 5 năm (2003 – 2007), Trường Đại học Y Hà Nội.
26. Hosseini H, Masoumpour M, Keshavarz-Fazl F et al (2011). Clinical and Epidemiologic Characteristics of Severe Childhood Ocular Injuries in Southern Iran. Middle East African Journal of Ophthalmology, 18 (2), 136-140.
27. Phan Dẫn và Phạm Trọng Văn (2004). Bỏng & Chấn thương mắt, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
28. Junejo S. A, Ahmed M and Alam M (2010). Endophthalmitis in paediatric penetrating ocular injuries in Hyderabad. J Pak Med Assoc, 60 (7), 532-535.
29. Narang S, Gupta V, Simalandhi P et al ( 2004). Paediatric Open Globe Injuries. Visual Outcome and Risk Factors for Endophthalmitis. INDIAN JOURNALOF OPHTHALMOLOGY, 52 (1), 29-34.
30. Meena C.K, Joseph E and Cherian T (2008). Pediatric Open Globe Injuries – Prognost Factors And Visual Outcome. Kerala Journal of Ophthalmology, XX, 43 – 46.
31. Hsu H.T and Ryan S.J (1986). Natural history of penetrating ocular injury with retinal laceration in the monkey. Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 224 (1), 1-6.
32. Girkin C.A, McGwin G, Morris J.R et al (2005). Glaucoma following penetrating ocular trauma: a cohort study of the United States Eye Injury Registry. Am J Ophthalmol, 139 (1), 100-105.
33. Osman S.E, Al-Fawaz.N, Al-Otaibi A.G et al (2013). Glaucoma after open globe injury at a tertiary care university hospital in Central Saudi Arabia. Cumulative incidence and risk factors. Saudi Med J, 34 (4), 374-378.
34. Võ Quang Hồng Điểm, Lê Đỗ Thùy Lan, Vũ Anh Lê và cộng sự (2008). Nhãn viêm đồng cảm: Báo cáo các trường hợp lâm sàng điều trị tại Bệnh viện Mắt trung ương TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Nhãn khoa, 10, 84 – 87.
35. Thẩm Trương Khánh Vân (2010). Tổng quan xuất huyết dịch kính do chấn thương. Tạp chí Nhãn khoa, 20, 47 – 51.
36. Banaee T (2012). Vitrectomy in Open Globe Injuries, InTech, Rijeka, Croatia
37. Ilhan H.D, Bilgin A.B, Cetinkaya A et al (2013). Epidemiological and clinical features of paediatric open globe injuries in southwestern Turkey. Indian J Ophthalmol, 6 (6), 855-860.
38. Khanzada M.A, Narsani A.K and Lodhi A. A (2012). Factors Affecting the Final Visual Acuity, After Repair of Open Globes in Children JLUMHS, 11 (3), 127-132.
39. Feng X, Feng K, Yuntao Hu et al (2014). Clinical features and outcomes of vitrectomy in pediatric ocular injuries-eye injury vitrectomy study. Indian J Ophthalmol, 62 (4), 450-453.
40. Elder M.J (1993). Penetrating eye injuries in children of the West bank and Gaza strip Eye (Lond), 7, 429-432.
41. Tok O, Tok L, Ozkaya D et al (2011). Epidemiological characteristics and visual outcome after open globe injuries in children. J AAPOS, 15 (6), 556-561.
42. Elfayoumi D and Zayed M (2013). Demographics and epidemiology of open globe injuries in children in the age group of 2–16 years. Journal of Egyptian Ophthalmological Society, 106, 226-229.
43. Liu X, Liu Z, Liu Y et al (2014). Determination of visual prognosis in children with open globe injuries. Eye (Lond), 28, 852–856.
44. Kuhn F, Maisiak R, Morris R et al (2002). The ocular trauma score (OTS). OPHTHALMOLOGY CLINICS OF NORTH AMERICA, 15, 163-165.
45. Ahmadabadi M. N, Alipour F, Tabataei S. A et al (2011). Sharp-object-induced open-globe injuries in Iranian children admitted to a major tertiary center: a prospective review of 125 cases. Ophthalmic Res, 45 (3), 149-154.
46. Ojabo C.O, Malu K.N and Adeniy O.S (2015). Open Globe Injuries in Nigerian Children: Epidemiological Characteristics, Etiological Factors, and Visual Outcome. Middle East African Journal of Ophthalmology, 22 (1), 69-73.
47. Dehghani A, Rezaei L, Azadi M et al (2014). Epidemiological evaluation of penetrating ocula trauma in patients under the age of sixteen J. Biol. Today’s World, 3 (3), 62-66.
48. Nguyễn Thị Bích Lợi (2007). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả xử trí ban đầu vết thương xuyên phần trước nhãn cầu ở trẻ em tại Bệnh viện Mắt trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội.
49. Jovanovic M and Stefanovic I (2010). Mechanical injuries of the eye: incidence, structure and possibilities for prevention. Vojnosanit Pregl, 67 (12), 983-990.
50. Kelshika A.K and Shinde C.A (2009). Review of Penetrating Eye Injury in Paediatric Age Group. Bombay Hospital Journal, 51 (1), 22-25.
51. Nguyễn Quốc Việt, Hoàng Ngọc Chương và Phan Văn Năm (2008). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương xuyên thủng nhãn cầu tại Khoa mắt Bệnh viện trung ương Huế. Tạp chí Nhãn khoa, 10, 70 – 76.
52. Behbehani A.M, Lotfy N, Ezzdean H et al (2002). Open Eye Injuries in the Pediatric Population in Kuwait. Medical Principles Practice, 11, 183-189.
53. Oluyemi F (2011). Epidemiology of Penetrating Eye Injury in Ibadan: A 10-Year Hospital-Basel. MEAJO, 12 (2), 159-163.
54. Larque- Daza A.B, Peralta-Calvo J and Lopez-Andrade J (2010). Epidemiology of open-globe trauma in the southeast of Spain. Eur J Ophthalmol, 20 (3), 578-583.
55. Rishi P, Rishi E, Gupta A et al (2013). Vitreous hemorrhage in children and adolescents in India. Journal of AAPOS, 17, 64-69.
56. Skiker H, Laghmari M, Boutimzine N et al (1998). Open globe injuries in children. Journal of AAPOS, 2 (4), 234-238.
57. Sheard R.M, Mireskandari K, Ezra E et al (2007). Vitreoretinal surgery after childhood ocular trauma. Eye (Lond), 21, 793 – 798.
58. Lesniak S.P, Bauza A, Son J.H et al (2012). Twelve-year review of pediatric traumatic open globe injuries in an urban U.S. population. J Pediatr Ophthalmol Strabismus, 49 (2), 73-79.
59. Hill J.R, Crawford B.D, Lee H et al (2006). Evaluation of open globe injuries of children in the last 12 years. Retina, 26 (7), 65-68.
60. Cardillo J.A, Stout J.T, LaBree L et al (1997). Post-traumatic proliferative vitreoretinopathy. The epidemiologic profile, onset, risk factor, and visual outcome. Ophthalmology, 104 (7), 1166-1173.
61. Bajaire B, Oudovitchenko E and Morales E (2006). Vitreoretinal surgery of posterior segment for explosive trauma in terrorist warfare. Graefe’s Arch. Clin. Exp. Ophthalmol, 244, 991-995.