Nghiên cứu đặc điẻm bệnh lý và phán thuật mở ống tụy lấy sỏi kèm nối tụy-ruột trong bệnh sỏi tụy

Nghiên cứu đặc điẻm bệnh lý và phán thuật mở ống tụy lấy sỏi kèm nối tụy-ruột trong bệnh sỏi tụy

 

Viêm tụy mạn là một bộnh lý khá phổ biến ờ các nước phái triển, song cũng không phải là hiếm gặp ở các nước đang phát triển. Quá Irình viêm tuỵ mạn thường dẫn đến hiện tượng can xi hoá gây ra sỏi tuỵ. Sự hiện diện của những viên sỏi trong hệ thống ống tuỵ được gọi là sỏi tuỵ. Trước đây một số tác giả cho rằng sỏi tuỵ là một bệnh độc lập, nhưng một số khác lại cho rằng sỏi tuỵ chi là một biến chứng của vicm tuỵ mạn do rượu mà thôi, sỏi tuỵ đã dược biết đến từ rất lâu, nàm 1664 GraíT lán đầu tiên mô tả sỏi tuỵ, sau đó Morgagni (1765), Cowlcy (1778) đã tìm thấy sỏi tuỵ qua mổ tử thi và nãm 1883 Capparelli đã tiến hành mổ lấy sỏi.

Tý lệ mác bệnh khác nhau theo nước, từng vùng và có xu hướng tăng lên ớ nhiều nước [94J, 124]. Viêm tuỵ mạn và sỏi tuỵ có liên quan chặl chẽ với nhau. Tại hội thảo về bônh lý tụy tổ chức ở Rome năm 1988 người ta đã đi đến thống nhất ràng sỏi tuỵ là một dấu hiệu đặc trung của viêm tuỵ mạn can xi hoá, một trong ba Ihể của viêm tuỵ mạn [125J. Như vậy sỏi tuỵ khống chỉ là một tiêu chuẩn chẩn tloán xác định viêm tuỵ mạn mà còn là yếu tố giúp tiên lượng mức độ nặng của bệnh ngay cả khi các triệu chứng lâm sàng do suy giảm chức năng tuỵ còn chưa xuất hiện [129].

Trải qua một thời gian dài những hiểu biết về bệnh lý này còn nhiéu hạn chế. Trong những năm giữa và cuối thế kỷ 20, đã có rất nhiều nghicn cứu về cấc khía cạnh của bệnh lý này và nhiều vấn đề đã được làm sáng tỏ hơn. Cơ chế bệnh sinh của sỏi tuỵ cũng được hiểu biết cặn kẽ hơn với các công trình của Sarles H, Reber H.A… Do bệnh cảnh lâm sàng không có tính đặc hiệu nên việc chẩn đoán sỏi tuỵ chủ yếu văn chỉ dựa vào các thãm dò hình ảnh. Đặc biệt các phương pháp như siêu âm, sicu âm nội soi, chụp cắt lớp vi tính, chụp mật luỵ ngược dòng qua nội soi, chụp cộng hưởng từ cho phép không chỉ xác định chính xác sỏi tụy mà còn thấy được tình trạng ống tụy, nhu mô tụy và những ảnh hưởng tới các tạng xung quanh [14|, [79], 1.80), [93], [100], [103]. Trên CƯ sở đó các thầy thuốc có thể hồi cứu lại các triệu chứng lâm sàng dễ bị bỏ qua ở bệnh nhân sỏi tuỵ và chọn lựa phương pháp điéu trị thích hựp.

Tuy nhiên, việc điéu trị viêm tuỵ mạn và sỏi tuỵ còn gặp nhiều khó khàn bởi tổn thương nhu mô tuỵ Irong bệnh lý này là những tổn thưưng không hồi phục. Điều trị bệnh đòi hòi sự kết hợp nội-ngoại khoa trong đó dicu trị nội khoa dóng vai trò rất quan trọng. Phẫu thuật được đặt ra với một số chí định như: khi đau nhiều mà diều trị nội khoa không hiệu quả, khi có tắc nghẽn ớ hệ thống ống tuỵ… Hiện nay có rất nhiều phương pháp phẫu thuật để điẻu trị sỏi tuỵ bao gồm nhóm các phẫu thuật dẫn lưu-giảm áp; nhóm các phẫu thuật có cắt nhu mô tuỵ; nhóm các phẫu thuật diệt thẩn kinh để trừ đau 11391.

ơ Việt nam, cho tới nay chưa có nhiều công Irình nghiên cứu vé bệnh viêm tụy mạn và sỏi tụy, hđu như chưa có cồng trình nào đầy đù vé mặt dịch tẻ học. Song qua một số báo cáo có thể thấy viôm tụy mạn và sỏi tụy không phải là một bệnh hiếm gặp ở nước ta. Rất nhiều bệnh nhân bị sỏi tụy nhưng han dầu được chán đoán và điều trị theo hướng một bệnh lý khác như viêm loét dạ dày lá tràng, sỏi túi mật… Từ đầu ihập ký 90 tới nay đã cố một số báo cáo về lâm sàng, cận lâm sàng trong chẩn đoán và về các phương pháp diều trị ngoại khoa đối với sỏi tụy 19], [12], [13], [19], [17], [5], [2], [10]. Vì bệnh lý này có rất nhiều phưưng pháp điều trị phẫu thuật nôn việc chọn lựa chí định và phương pháp mổ vẫn còn là vấn đổ cán thảo luận.

Trên cơ sở dó chúng tôi tiến hành thực hiộn đề tài: “Nghiên cứu đặc điẻm bệnh lý và phán thuật mở ống tụy lấy sỏi kèm nối tụy-ruột trong bệnh sỏi tụy” nhằm mục tiêu:

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cùa bệnh sỏi tụy.

2. Đánh giá kết quả phẫu thuật mở ống tụy lấy sỏi kcm nối tụy-ruột

 

Đặt ván đề

Chương 1: Tổng quan 3

1.1. Biến đổi hình thái và chức năng tuỵ ờ bệnh nhủn sỏi tưỵ 3

1.1.1. Biến đổi về hình thái 3

1.1.2. Biến đổi về chức năng 4

1.2. Nguyên nhân và CƯ chế hình thành sỏi tuỵ 5

1.2.1. Nguyên nhan 5

1.2.2. Cơ chế hình thành sỏi tuỵ 6

1.3. Đặc điếm lủm sàng bệnh lý viêm tụy mạn và sỏi tuỵ 8

ỉ.3.1. Các triệu chứng chủ yếu 8

1.3.2. Các triệu chứng muộn 10

1.3.3. Đái dường 10

1.3.4. Ung ihư tụy và bệnh lý sỏi tụy 11

1.3.5. Khám thực thế 11

ỉ .4. Các xct nghiệm sinh hoá 11

1.4.1. Các xét nghiệm men tuỵ trong huyết ihanlì và nước tiểu 11

1.4.2. Xét nghiộm phân 12

1.4.3. Xét nghiệm dịch tuỵ 12

1.4.4. Các xél nghiộm khác 13

1.5. Các thăm dò hình ủnh 13

1.5.1. Xquang bụng không chuẩn bị 13

1.5.2. Siỏu ủm 14

1.5.3. Siêu Am nội soi 16

1.5.4. Chụp mật tuỵ ngược dòng qua nội soi 18

1.5.5. Chụp cắt lớp vi tính 20

1.5.6. Chụp cộng hưởng từ 22

1.6. Các phưưng pháp điều trị bệnh lý sỏi tụy 23

1.6.1. Điều trị nội khoa 23

1.6.2. Điều trị ngoại khoa 25

1.7. Tinh hình nghiên cứu bệnh sỏi tuỵ 36

1.7.1. Trên thế giới 36

1.7.2. Ớ Việt Nam 39

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 41

2. ỉ. Đối tượng nghiỏn cứu 41

2.2. Phương pháp nghicn cứu 42

2.2.1. Nhóm đối tượng nghiên cứu hồi cứu 42

2.2.2. Nhóm đối tượng nghiên cứu tiến cứu 42

2.3. Xứ lý thống kê 57

Chương 3: Kết quả nghiên cứu 59

3.1. Những đặc điổm chung 59

3.1.1. Giới . 59

3.1.2. Tuổi 60

3.1.3. Nghề nghiệp 61

3.1.4. Yếu tố địa dư 61

3.2. Đặc điểm lâm sàng 62

3.2.1. Tiền sử và yếu tố thuận lợi 62

3.2.2. Triệu chứng lâm sàng 62

3.2.3. Phối hợp các triệu chứng ở bệnh nhân sỏi tuỵ 66

3.3. Các xct nghiệm sinh hoá 67

3.4. Chẩn đoán hình ảnh 68

3.4.1. Kết quả chẩn đoán của các phương pháp thãm dò hình ảnh 68

3.4.2. So sánh chẩn đoán của các phương pháp ihăm dò hình ảnh 78

3.5. Kết quá phẫu thuật 80

3.5.1. Chí định mổ 80

3.5.2. Tổn ihưưng trong mổ 81

3.5.3. Phẫu thuật phối hợp 84

3.5.4. Kết quả và tai biến trong mổ 85

3.5.5. Kết quả mô bệnh học 86

3.5.6. Biến chứng sau mổ 86

3.5.7. Kết quả sớm 87

Chương 4: Bàn luận 89

4.1. Đặc điểm dịch tẽ học 89

• • •

4.2. Đạc điểm lâm sàng 91

4.2.1. Tiền sử 91

4.2.2. Các đặc điểm lâm sàng 95

4.2.3. Đái đường 101

4.2.4. Đặc điểm sinh hoá 103

4.2.5. Sự phối hợp các triệu chứng ở bệnh nhân sỏi tụy 104

4.3. Thăm dò hình ảnh 105

4.3.1. Chụp Xquang bụng không chuẩn bị 105

4.3.2. Siêu âm 106

4.3.3. Sicu âm nội soi 108

4.3.4. Chụp cắt lớp vi tính 109

4.4. Về chỉ định và phương pháp mổ 111

4.4.1. Chi định phẫu thuật 111

4.4.2. Phương pháp phẫu thuật 113

4.5. Kết quả sớm 116

4.5.1. Tai biến trong mổ 116

4.5.2. Phẫu thuậl phối hợp 117

4.5.3. Thời gian phảu ihuật 118

4.5.4. Tử vong sau mổ 119

4.5.5. Diễn biến sau mổ 119

Kết luận 123

Kiến nghị 125

Danh mục nhừng cóng trình nghiên cứu liên quan đến luận án

Tài liệu tham khảo

Phụ lục 1: Phiếu theo dõi sỏi tụy Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân • • • 

 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment