Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc giải phẫu sụn đầu mũi và ứng dụng trong phẫu thuật thu nhỏ đầu mũi

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc giải phẫu sụn đầu mũi và ứng dụng trong phẫu thuật thu nhỏ đầu mũi

Luận văn thạc sĩ y họcNghiên cứu đặc điểm cấu trúc giải phẫu sụn đầu mũi và ứng dụng trong phẫu thuật thu nhỏ đầu mũi.Mũi là cơ quan nằm ở tầng giữa mặt, đảm nhiệm chức năng của đường hô hấp trên, có vai trò quan trọng đến tham mỹ của khuôn mặt và mang tính chất đặc trưng cho chủng tộc. Ngày nay do nhu cầu làm đẹp và sự phát triển của chuyên nghành phẫu thuật tạo hình- tham mỹ, mũilà một trong những cơ quan được phẫu thuật nhiều trong chuyên ngành tham mỹ. Đặc biệt tại các nước châu Á, nhu cầu tham mỹ mũi khá cao, do cấu trúc mũi đặc trưng mang tính chất chủng tộc của người châu Á thường có đầu mũi to và chiều cao mũi thấp[1]. Các cấu trúc giải phẫu mũi như sụn cánh mũi lớn, điểm đỉnh, khoang gian vòm, lớp mỡ gian vòm mũi, dây chằng gian vòm được các nhà lâm sàng tai mũi họng và phẫu thuật tham mỹ mô tả một cách sâu rộng và chi tiết, trái lại các nhà giải phẫu kinh điển chỉ mô tả cấu trúc mũi ở mức độ hình thái và đơn giản[2]. Chính vì vậy mà kết quả thường không như mong đợi như đầu mũi sau phẫu thuật vẫn to, lệch đầu mũi, lộ vật liệu ghép ở đầu mũi [3], đa phần do chưa quan tâm đến các cấu trúc giải phẫu tham gia cấu tạo đầu mũi.

Hầu hết các nhà phẫu thuật cho rằng tạo hình đầu mũi là rất khó vì: Đầu mũi sau tạo hình phải trông thật tự nhiên, nếu không sẽ lộ rõ ngay là mũi đã được phẫu thuật, sự phức tạp của các cấu trúc giải phẫu của nó như điểm đỉnh, lớp mỡ gian vòm, dây chằng gian vòm và tính hài hòa của mũi trên khuôn mặt [4]. Bên cạnh đó phẫu thuật viên cần cân nhắc sự ưu tiên của ba mục tiêu phẫu thuật mũi là: Đảm bảo tính tự nhiên, mũi đẹp hơn mà không nhìn thấy vết mổ, không thấy dấu vết của can thiệp phẫu thuật; đảm bảo tính hài hòa, tính tổng thể, tương quan tham mỹ của chiếc mũi mới với các phần khác trên khuôn mặt; bảo tồn tính chủng tộc, đây là một tiêu chuan quan trọng mà các nhà tham mỹ trên thế giới rất quan tâm. 
Ngoài ra, đặc điếm hình thái của các cấu trúc tạo nên đầu mũi thay đổi theo chủng tộc qua các chỉ số nhân trắc, thế hiện tính hài hòa giữa các thành phần cấu tạo của mũi cũng như với các cấu trúc xung quanh trên khuôn mặt[5]. Phẫu thuật vì thế có thế càng phức tạp vì tính di động, biến đổi và tỉ lệ nhân trắc của nó.
Điếm đỉnh là một cấu trúc giải phẫu của sụn cánh mũi lớn ở đầu mũi được mô tả và ứng dụng nhiều trong lĩnh vực phẫu thuật tạo hình thấm mỹ mũi. Sự phân kỳ của trụ giữa sụn cánh mũi lớn sẽ ảnh hưởng đến khoang gian vòm, khoảng mỡ gian vòm và dây chằng gian vòm, cũng như quyết định hình thái bên ngoài của điếm đỉnh [6]. Đặc điếm hình thái của các cấu trúc này thay đổi theo chủng tộc, khác biệt khá rõ giữa người da trắng châu Âu và người da màu châu Á. Tuy nhiên cho đến nay, ngoài luận án Tiến sĩ của Trần Thị Anh Túnăm 2003[7]có đề cập đến sụn cánh mũi lớn, chưa có nghiên cứu nào mô tả chi tiết trên người Việt Nam.
Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm tìm hiếu đặc điếm giải phẫu một số cấu trúc giải phẫu tham gia cấu tạo nên đầu mũi trên xác và một số tỉ lệ nhân trắc liên quan đến mũi, nhằm góp phần cung cấp các thông tin cần thiết cho phẫu thuật viên quan tâm đến phẫu thuật thu nhỏ đầu mũi. Xuất phát từ những điếm nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu:
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc giải phẫu sụn đầu mũi và ứng dụng trong phẫu thuật thu nhỏ đầu mũi” với mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm cấu trúc giải phẫu sụn đầu mũi.
2.    Đánh giá kết quả ứng dụng đặc điểm cấu trúc giải phẫu sụn đầu mũi trong phẫu thuật thu nhỏ đầu mũi. 

Tài liệu tham khảo
1.    Nguyễn Quang Quyền (1978). Các chủng tộc loài người, Tp.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
2.    Phạm Đăng Diệu (2010). Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất bản Y Học Tp.Hồ Chí Minh.
3.    Lawson W.Lin G. (2007). Complications using grafts and implants inrhinoplasty. Operative Techniques in Otolaryngology, 18, pp. 315-323.
4.    Lê Gia Vinh Nguyễn Thanh Vân, Trần Ngọc Anh (2014). Đặc điểm giải phẫu điểm đỉnh sụn cánh mũi lớn trên người Việt trưởng thành. Tạp chí Y học Việt Nam, 424, 46-51.
5.    Lê Thị Hạnh (2003). Nghiên cứu các kích thước và chỉ số nhân trắc vùng đầu mặt ở sinh viên hai trường đại học, Học viện quân y, Hà nội.
6.    Lê Gia Vinh Nguyễn Thanh Vân, Trần Ngọc Anh, Trần Đăng Khoa (2016). Đặc điểm giải phẫu ứng dụng sụn đầu mũi. Tạp chí Y học Việt Nam, 441, 21-25.
7.    Trần Thị Anh Tú (2003). Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu trúc tháp mũi người Việt Nam trưởng thành, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh.
8.    Hoàng Quốc Kỷ và Trần Thúc BảoTrần Thiết Sơn (1996). Đơn vị giải phẫu thẩm mỹ ở mặt và áp dụng trong phẫu thuật tạo hình. Tập san Hình thái học,Số 1,tr. 17-20.
10.    Nguyễn Bắc Hùng (2005). Phẫu thuật tạo hình NXB Y học, Đại Học Y Hà Nội. 
18.    F.H.Nettter (2007). Atlas Giải Phẫu Người, NXB Yhọc.
19.    Bùi Duy Vũ (2011). Nghiên cứu đặc điểm hình thái lâm sàng của dị hình tháp mũi mắc phải và biện pháp can thiệp, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội.
61.    Lê Việt Vùng (2005). Nghiên cứu đặc điểm hình thái nhân trắc đầu mặt người Việt trưởng thành, ứng dụng trong giám định pháp y, Học viện quân y, Hà Nội.
62.    Phan Ngọc Toàn (1999). Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái thẩm
mỹ khuôn mặt người Việt Nam trưởng thành. Tạp chí Y học hình thái,
Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
63.    Trần Thị Bích Hạnh (2003). Các kích thước và chỉ số nhân trắc vùng đầu mặt của sinh viên trường đại họcy Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ y khoa, Đại học y Hà Nội.
64.    Võ Trương Như Ngọc Trần Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thu Phương và cs (2013). Đánh giá đặc điểm hình thái mô mềm mũi ở nhóm sinh viên trường Cao đẳng y tế Bình Dương tuổi từ 18-25. Tạp chí Y học Việt Nam, 406(2), tr. 111-116.
71.    Nguyễn Huy PhanNguyễn Huy Thọ (1993). Một số kinh nghiệm về phẫu thuật nâng sống mũi qua 300 trường hợp tại Viện Quân Y 108 vàbệnh viện Hai Bà Trưng Hà Nội. Phẫu thuật tạo hình, II (1). tr.22-25.
72.    Trần Thị Bích Liên (2009). Chỉnh hình mũi bằng sụn tự thân. Y họcTP. Hồ Chí Minh, 13(1), tr. 165-167.
73.    Lê Đức Tuấn (2004). Nghiên cứu sửa chữa những biến dạngmôi-mũisau phẫu thuật khe hở môi    một    bên    bẩm    sinh,    Luận    án    tiến    s ĩ Y    học,Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược Lâm Sàng 108.
MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc giải phẫu sụn đầu mũi và ứng dụng trong phẫu thuật thu nhỏ đầu mũi
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Các đơn vị giải phẫu vùng mặt    3
1.2.    Giải phẫu mũi    4
1.2.1.    Các tiếu đơn vị của mũi    4
1.2.2.    Cấu trúc giải phẫu mũi    5
1.3.    Đặc điếm cấu trúc giải phẫu sụn    đầu mũi    10
1.3.1.    Sụn cánh mũi lớn    10
1.3.2.    Một số kích thước liên quan đến sụn cánh mũi lớn    16
1.4.    Hệ thống nâng đỡ đầu mũi    16
1.4.1.    Dây chằng gian vòm    18
1.4.2.    Dây chằng gian trụ    19
1.4.3.    Lớp mỡ gian vòm    19
1.5.     Ứng dụng cấu trúc giải phẫu sụn đầu mũi trong phẫu thuật tạo hình thấm mỹ
mũi    20
1.6.    Khảo sát các cấu trúc giải phẫu mô mềm đầu mũi bằng siêu âm    23
1.7.    Một số chỉ số nhân trắc của mũi    25
1.7.1.    Bảng quy ước các mốc nhân trắc của tháp mũi    25
1.7.2.    Chiều cao, dài, rộng tháp    mũi    26
1.8.    Một số kỹ thuật tạo hình thấm    mỹ mũi trên thế giới và tại Việt Nam thời gian
gần đây    28
1.8.1.    Các phương pháp phẫu thuật tạo hình thấm    mỹ mũi    28
1.8.2.    Trên thế giới    28
1.8.3.    Tại Việt Nam    29
Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    30
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    30
2.1.1.    Trên xác    30
2.1.2.    Trên bệnh nhân    30
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    31
2.2.1.    Trên xác    31 
2.2.2.    Trên bệnh nhân    37
2.3.    Phương tiện nghiên cứu    41
2.4.    Quy trình phẫu thuật trên bệnh nhân    42
2.4.1.    Chuẩn bị bệnh nhân    42
2.4.2.    Quy trình kỹ thuật    42
2.5.    Phương pháp xử lý và phân tích số liệu    44
Chương 3 :KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    45
3.1.    Đặc    điểm mẫu nghiên cứu    45
3.2.    Đặc    điểm cấu trúc sụn cánh    mũi    lớn trên xác và trên siêu âm    46
3.2.1.    Sụn cánh    mũi lớn    46
3.2.2.    Hệ thống    nâng đỡ    đỉnh mũi    57
3.3.     Đánh giá kết quả phẫu thuật thu nhỏ đầu mũi qua các chỉ số nhân trắc trước
và sau phẫu thuật    60
3.3.1.    Đo các chỉ số nhân trắc mũi của    bệnh nhân trước    khi phẫu thuật    60
3.3.2.    Khảo sát các cấu trúc giải phẫu đầu    mũi trên siêu    âm    62
Chương 4:BÀN LUẬN    64
4.1.    Đặc    điểm mẫu nghiên cứu    64
4.2.    Đặc    điểm cấu trúc giải phẫu    sụn    cánh    mũi    lớn    65
4.2.1.    Sụn cánh    mũi lớn    65
4.2.2.    Hệ thống    nâng đỡ    đỉnh mũi    70
4.3.     Đánh giá kết quả thu nhỏ đầu mũi qua các chỉ số nhân trắc trước và sau phẫu
thuật    73
4.3.1.    Chiều cao, dài, rộng tháp mũi    73
4.3.2.    Các chỉ số mũi    75
4.3.3.    Các kích thước nền mũi    76
KẾT LUẬN    82
KIẾN NGHỊ    84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1.    Quy ước các mốc nhân trắc của tháp mũi    25
Bảng 1.2.    Các kích thước chiều cao, dài, rộng tháp mũi    26
Bảng 3.1.    Các kích thước trụ trong trên xác    46
Bảng 3.2.    Kích thước khoảng gian trụ trên xác và trên siêu âm    47
Bảng 3.3.    Dạng khớp giữa 2 trụ trong trên xác    47
Bảng 3.4.    Các kích thước trụ giữa trên xác    48
Bảng 3.5.    Độ dày sụn trụ giữa    49
Bảng 3.6.    Độ dày sụn điểm đỉnh trên siêu âm    49
Bảng 3.7.    Khoảng cách 2 điểm đỉnh sụn trên xác và siêu âm    50
Bảng 3.8.    Phân lớp khoảng cách 2 điểm đỉnh trên xác    51
Bảng 3.9.    Phân lớp khoảng cách 2 điểm đỉnh trên siêu âm    52
Bảng 3.10.    Hướng trụ ngoài ở hai bên trên xác    54
Bảng 3.11.    Hình dạng trụ ngoài sụn cánh mũi lớn trên xác    55
Bảng 3.12.    Kích thước trụ ngoài sụn cánh mũi lớn trên xác    56
Bảng 3.13.    Các kích thước dây chằng gian vòm trên xác    57
Bảng 3.14.    Các kích thước dây chằng gian trụ trên xác    58
Bảng 3.15.    Các kích thước lớp mỡ gian vòm trên xác    59
Bảng 3.16.    Chiều cao, dài, rộng tháp mũi    60
Bảng 3.17.    Các chỉ số mũi    61
Bảng 3.18.    Các kích thước nền mũi    61
Bảng 3.19.    Các tỉ lệ liên quan đến nền mũi    62
Bảng 3.20.    Độ dày da tháp mũi trên bệnh nhân    62
Bảng 3.21.    Độ dày mỡ dưới da tháp mũi trên bệnh nhân    63
Bảng 4.1.    So sánh kích thước nhân trắc với một số tác giả khác    73 
Hình 1.1.    Đơn vị giải phẫu vùng mặt    3
Hình 1.2.    Tiếu đơn vị giải phẫu thấm mỹ vùng mũi     5
Hình 1.3.    Cấu trúc khung xương và sụn cánh mũi     6
Hình 1.4.    Cấu trúc cơ ở mũi     8
Hình 1.5.    Sơ đồ cấp máu và thần kinh chi    phối    cho mũi    9
Hình 1.6.    Sơ đồ cấp máu cho mũi    9
Hình 1.7.    Ba trụ của sụn cánh mũi lớn    11
Hình 1.8.    Tương quan giữa trụ trong và sụn vách ngăn    12
Hình 1.9.    Điếm đỉnh và điếm đỉnh mũi trên da    13
Hình 1.10.    Các dạng cong lõm bất thường của trụ ngoài    15
Hình 1.11.    Hệ thống dây chằng nâng đỡ đầu mũi    17
Hình 1.12.    Cấu tạo dây chằng gian vòm    18
Hình 1.13.    Vị trí của dây chằng gian trụ    19
Hình 1.14.    Cấu tạo mô mềm đỉnh mũi    20
Hình 1.15.    Các hướng khâu giúp thay đoi độ nhô và độ xoay đỉnh mũi…. 21
Hình 1.16.    Kỹ thuật khâu “hợp nhất hai vòm”    22
Hình 1.17.    Mảnh ghép kết hợp với cột trụ mũi kiếu Sheen    22
Hình 1.18.    Đường rạch xuyên cố định hoàn toàn kết hợp rạch gian sụn… 23
Hình 1.19.    Hình ảnh siêu âm lớp mỡ gian vòm    24
Hình 1.20.    Tỉ lệ chiều ngang đỉnh mũi (a) với chiều rộng mũi mô mềm (b)
    27
Hình 2.1.    Đường rạch da tháp mũi    31
Hình 2.2.    Các lớp tháp mũi      32
Hình 2.3.    Các cấu trúc trụ trong, trụ giữa, trụ ngoài trên xác    33
Hình 2.4.    Các dạng khớp giữa 2 trụ trong    33
Hình 2.5.    Đo khoảng cách 2 điếm đỉnh    34
Hình 2.6.    Các hình dạng trụ ngoài    34
Hình 2.7.    Hình ảnh các thành phần dây chằng gian vòm    35 
Hình 2.8.    Dây chằng gian trụ    36
Hình 2.9.    Lớp mỡ gian vòm    36
Hình 2.10.    Các tư thế chụp ảnh bệnh nhân trước mố    37
Hình 2.11.    Các điểm mốc nhân trắc    38
Hình 2.12.    Đo chiều cao mũi (n-sn)    38
Hình 2.13.    Đo độ nhô đỉnh mũi (sn-prn)    39
Hình 2.14.    Đo chiều rộng mũi mô mềm (al-al)    39
Hình 2.15.    Tư thế siêu âm khảo sát điểm đỉnh và mỡ gian vòm    40
Hình 2.16:    Bộ thước đo trên bệnh nhân    41
Hình 2.17.    Bộ dụng cụ phẫu tích trên xác    41
Hình 2.18.    Đường rạch da vùng tiền đình mũi    42
Hình 2.19.    Bóc tách đoạn vòm sụn cánh mũi lớn    43
Hình 2.20.    Khâu xuyên vòm, gian vòm    44
Hình 3.1.    Hình ảnh trụ trong trên xác    46
Hình 3.2.    Khoảng gian trụ trên siêu âm của bệnh nhân    47
Hình 3.3.    Dạng khớp giữa 2 trụ trong tựa lưng đơn giản    48
Hình 3.4.    Độ dày sụn điểm đỉnh trên siêu âm 2 bên không bằng nhau…. 49
Hình 3.5.    Các tiểu đơn vị thùy và vòm, điểm đỉnh của trụ giữa    50
Hình 3.6.    Khoảng    cách    2    điểm    đỉnh trên siêu âm 8mm    51
Hình 3.7.    Khoảng    cách    2    điểm    đỉnh trên xác    52
Hình 3.8.    Khoảng    cách    2    điểm    đỉnh trên 6mm    53
Hình 3.9.    Khoảng    cách    2    điểm    đỉnh dưới 6mm    53
Hình 3.10.    Hướng đi của trụ ngoài chạy chếch lên trên    54
Hình 3.11.    Trụ ngoài cong lồi    55
Hình 3.12.    Trụ ngoài cong ngược 2 bên    56
Hình 3.13.    Dây chằng gian vòm    57
Hình 3.14.    Dây chằng gian trụ    58
Hình 3.15.    Lớp mỡ gian vòm trên xác    59
Hình 3.16.    Lớp mỡ gian vòm trên siêu âm 8mm dài hơn    khoảng cách 2
điểm đỉnh 6.4mm    60 
Hình 4.1.    Khoảng gian trụ trên siêu âm    66
Hình 4.2.    Dạng khớp trụ trong tựa vào nhau    67
Hình 4.3.    Khoảng cách 2 điểm đỉnh trên siêu âm và trên xác    69
Hình 4.4.    Hình dạng của trụ ngoài trên xác    70
Hình 4.5.    Hình siêu âm độ dày da bệnh nhân 4,3mm    71
Hình 4.6.    Hình siêu âm độ dày mỡ dày nhất của bệnh nhân quan thị như anh. 7 2
Hình 4.7.    Chiều dài sống mũi trước và sau phẫu thuật    74
Hình 4.8.    Chiều rộng mũi giải phẫu và chiều rộng mũi mô mềm trước và
sau phẫu thuật     75
Hình 4.9.    Độ nhô đỉnh mũi trước và sau phẫu thuật    77
Hình 4.10.    Tỉ lệ chiều ngang đỉnh mũi và chiều rộng mũi mô mềm trước và
sau phẫu thuật     78
Hình 4.11.    Mũi nhìn thẳng trước và sau phẫu thuật    78
Hình 4.12.    Mũi ở tư thế ngửa trước và sau phẫu thuật    78
Hình 4.13.    Mũi nhìn nghiêng trước và sau phẫu thuật    79
Hình 4.14.    Mũi nhìn thẳng trước và sau phẫu thuật    79
Hình 4.15.    Mũi ở tư thế ngửa trước và sau phẫu thuật    79
Hình 4.16.    Mũi nhìn nghiêng trước và sau phẫu thuật    80
Hình 4.17.    Mũi nhìn thẳng trước và sau phẫu thuật 15 ngày    80
Hình 4.18.    Mũi ở tư thế ngửa trước và sau phẫu thuật 15 ngày    81
Hình 4.19.    Mũi nhìn nghiêng trước và sau phẫu thuật 15 ngày    81
Hình 4.20.    Mũi BN sau phẫu thuật 01 tháng    82 
Biếu đồ 3.1. Phân bố mẫu xác theo giới    45
Biếu đồ 3.2. Phân bố mẫu bệnh nhân theo tuổi    45 

 

Leave a Comment