Nghiên cứu đặc điểm dẫn truyền vận động dây thần kinh giữa, trụ trên người bình thường 18-40 tuổi
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm dẫn truyền vận động dây thần kinh giữa, trụ trên người bình thường 18-40 tuổi.Đo dẫn truyền vận động là một kỹ thuật giúp đánh giá chức năng của các sợi thần kinh vận động thông qua việc ghi nhận lại chọn lọc các đáp ứng của cơ sau kích thích thần kinh. Việc ghi đáp ứng cơ và kích thích thần kinh được thực hiện với các điện cực bề mặt hoặc điện cực kim. Đó là một kỹ thuật quan trọng giúp cho chẩn đoán các bệnh có tổn thương sợi thần kinh như hội chứng ống cổ tay, hội chứng guillain barré, biến chứng thần kinh trong bệnh đái tháo đường, chèn ép rễ trong thoát vị,… Cho đến nay, kỹ thuật này vẫn được coi là công cụ bổ trợ đắc lực cho các bác sĩ lâm sàng thần kinh trong chẩn đoán, theo dõi điều trị các bệnh lý thần kinh ngoại biên.
Giá trị các thông số dẫn truyền vận động thay đổi theo các yếu tố môi trường (nhiệt độ), nhân trắc (tuổi, giới, chiều cao, BMI), chủng tộc, tình trạng bệnh lý mắc phải, kỹ thuật, phương pháp đo, phương tiện máy móc sử dụng. Các giá trị đó cũng khác nhau giữa các dây thần kinh và giữa các đoạn trên suốt chiều dài của nó [1] [2]. Do đó mỗi phòng xét nghiệm nên xác định bảng giá trị tham chiếu riêng để từ đó lấy cơ sở nhận định các kết quả đo được trên bệnh nhân là bình thường hay bất thường. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề này nhưng hiện tại chưa có nghiên cứu nào xác định các giá trị trên người bình thường tại điều kiện Phòng Sinh lý thần kinh cơ của Khoa Thăm dò chức năng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Do đó, chúng tôi làm nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm dẫn truyền vận động dây thần kinh giữa, trụ trên người bình thường 18-40 tuổi” với mục tiêu:
Nhận xét các thông số dẫn truyền vận động gồm: thời gian tiềm ngoại biên, biên độ đáp ứng co cơ toàn phần, tốc độ dẫn truyền vận động đoạn cẳng tay của dây thần kinh giữa, trụ trên người bình thường 18-40 tuổi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm dẫn truyền vận động dây thần kinh giữa, trụ trên người bình thường 18-40 tuổi
1. Stetson DS, Albers JW, Silverstein BA et al. (1992). Effects of Age, Sex, and Anthropometric Factors on Nerve Conduction Measures. Muscle & Nerve, 15, 1095-1104.
2. Kimura J (1996), Recent Advances in Clinical Neurophysiology, Elsevier, Amsterdam.
3. Aminoff, Michael J (2012), Electrodiagnosis in Clinical Neurology, Elsevier Health Sciences, Amsterdam.
4. Nguyễn Hữu Công (2013), Chan đoán điện và ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
5. Sherwood L (2001), Human Physiology: From Cells to Systems (4th ed.), Pacific Grove, Michigan.
6. OpenStax College (2013), Human Anatomy and Physiology, Houston, Texas, 485-490.
7. Bộ Y tế (2010). Xây dựng công cụ đào tạo một số chuyên ngành Y bằng Multimedia,
<http://vhoctructuven.com/sinhlv/lesson/15 Neuron/03 15 Neuron.html>, đề tài cấp Bộ Y tế.
8. Purves D, Augustine GJ, Fitzpatrick D, et al (2001), Neuroscience. 2nd edition, Sinauer Associates, Sunderland.
9. Võ Đôn (2004). Các thông số cơ bản EMG trên người bình thường. <http://khamchuabenhthankinh.blogspot.com/2013 09 01 archive.html >,_đề tài cấp cơ sở.
10. Lưu Ngọc Hoạt (2013), Nghiên cứu khoa học trong y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
11. Bùi Mỹ Hạnh và Nguyễn Quang Huy (2014), Atlas giải phẫu người – Chú giải và Trắc nghiệm dựa trên Atlas Giải phẫu học của Grant, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12. Kimura J (1983), Electrodiagnosis in Diseases of Nerve and Muscle: Principles and Practice, Davis FA, Philadelphia.
13. Katirji B (2002), Clinical Electromyography, Elsevier Science, Cleveland, Ohio.
14. Ralph M. B, Nathan D. P (2006), Manual of Nerve Conduction Studies Second Edition, Demos Medical Publishing, New York.
15. Normand NM, Daube JR. (1992). Interaction of random electromyographic activity with average sensory evoked potentials. Neurology, 42, 1605-1612.
16. Mcknight J, Nicholls PG, Loretta D, et al. (2010). Reference values for nerve function assessments among a study population in northern India.
Neurology Asia, 14, 129-139.
17. Wang SH, Robinson LR (1998). Considerations in reference values for nerve conduction studies. Phys Med Rehabil Clin N Am, 9, 907-929.
18. Pawar SM, Taksande AB, Singh R (2011). Normative data of upper limb nerve conduction in Central India. Indian journal of physiology and pharmacology, 55, 241-245.
19. Robinson LR, Rubner DE, WohlPW et al. (1993). Influences of height and gender on normal nerve conduction studies. Arch Phys MedRehabil, 74, 1134-1141.
20. Hennessey WJ, Falco FJ, BraddomRL. (1994). Median and Ulnar nerve conduction studies: Normative data for young adults. Arch Phys Med Rehabil, 75, 259-322.
21. Thakur D. (2010). Nerve Conduction study in healthy individuals a preliminary age based study. Kathmandu University Medical Journal, 8, 311-316.
22. Chouhan S. (2012). Motor nerve conduction studies of Median nerve in young adult group. International Journal of Biological & Medical Research, 3, 1751-1753.
23. Preston DC, Shapiro BE (1998), Electromyography and Neuromuscular Disorders, Butterworth-Heinemann, Boston.
24. Buschbacher, Ralph M. (1998). Body mass index effect on common nerve conduction study measurements. Muscle & Nerve. 21, 1398-1802.
25. Salerno DF, Franzblau A, Werner RA et al. (1998). Median and ulnar nerve conduction studies among workers: normative values. Muscle Nerve, 21, 999-1005.
26. Rivner MH, Swift TR, Malik K. (2001). Influence of age and height on nerve conduction. Muscle Nerve, 24, 1134-1174.
27. Luc Jasmin (2013). Nerve conduction velocity, [online] Available at:
< http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/003927.htm>.
28. Stälberg E, Bischoff C Flack B. (1994). Sensory nerve conduction studies with surface electrodes. Methods In Clinical Neurophysiology, 5, 1-20.
29. Flack B E. and Stälberg. (1995). Motor Nerve Conduction Studies: Measurement principles and interpretation of findings. Journal of Clinical Neurophysiology, 12, 254-322.
30. Trojaborg MD, Agnes Moon MD, Brigittle B et al. (1991). Sural nerve conduction parameters in normal subjects related to age, gender, temperature and height: A reappraisal. Muscle Nerve, 15, 666-736.
31. Albers JW, Franzblau A, Armstrong TJ Werner RA. (1994). The relationship between body mass index and the diagnosis of carpal tunnel syndrome. Muscle Nerve, 17, 632-637.
MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm dẫn truyền vận động dây thần kinh giữa, trụ trên người bình thường 18-40 tuổi
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 2
1.1. Kỹ thuật đo dẫn truyền vận động 2
1.1.1. Lịch sử phát triển 2
1.1.2. Sinh lý 4
1.1.3. Giải phẫu 7
1.1.4. Nguyên lý kỹ thuật đo dẫn truyền vận động 10
1.2. Các thông số của đo dẫn truyền vận động và ý nghĩa 12
1.2.1. Thời gian tiềm 12
1.2.2. Biên độ 12
1.2.3. Tốc độ dẫn truyền vận động 13
1.3. Các nghiên cứu về đo dẫn truyền vận động 13
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
2.1. Đối tượng nghiên cứu 15
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 15
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 15
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 15
2.3. Phương pháp nghiên cứu 15
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 15
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 15
2.3.3. Quy trình chọn mẫu và phương pháp thu thập số liệu 16
2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 19
2.5. Xử lý và phân tích số liệu 19
2.6. Sai số nghiên cứu 20
2.7. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 20
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 21
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21
3.2. Các thông số dẫn truyền vận động 22
3.2.1. Thời gian tiềm vận động 22
3.2.2. Biên độ đáp ứng co cơ toàn phần 24
3.2.3. Tốc độ dẫn truyền vận động 27
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 29
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29
4.2. Các thông số dẫn truyền vận động 30
4.2.1. Thời gian tiềm vận động ngoại biên 30
4.2.2. Biên độ đáp ứng co cơ toàn phần 32
4.2.3. Tốc độ dẫn truyền vận động 34
KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU 4
PHỤ LỤC 6