NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DI CĂN HẠCH NÁCH THEO PHÂN TẦNG GIẢI PHẪU CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠN I-II-IIIA
Luận văn NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DI CĂN HẠCH NÁCH THEO PHÂN TẦNG GIẢI PHẪU CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠN I-II-IIIA .Ung thư vú là loại ung thư phổ biến nhất và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở phụ nữ nhiều nước trên thế giới. Căn bệnh này chiếm khoảng 25% trong tổng số các loại ung thư[1]. Số người mắc ung thư vú vẫn đang tiếp tục tăng lên trong những năm gần đây.
Tại Mỹ, năm 2012 ước tính có khoảng 233.000 trường hợp mới mắc và có khoảng 44.000 trường hợp tử vong [1].
Ở Việt Nam theo thống kê giai đoạn 2001-2004[2] tỷ lệ mắc ung thư vú ở các tỉnh phía Bắc là 29.7/100.000 đứng đầu trong các ung thư ở nữ giới và ở phía nam tỷ lệ này là 19.4/100.000 dân, đứng thứ hai sau ung thư cổ tử cung. Trải qua nhiều năm nghiên cứu căn bệnh này ở nhiều lĩnh vực và nhiều quốc gia khác nhau, sự hiểu biết về căn bệnh này ngày càng sâu sắc hơn.
Bạch huyết là con đường di căn chính của ung thư vú. Có hay không di căn hạch nách là một trong những yếu tố tiên lượng quan trọng trong ung thư vú. Về tính logic thì nạo vét hạch mới làm cho tiên lượng ung thư vú c hính xác hơn. Vì vậy tìm hiểu đặc điểm di căn hạch nách trong ung thư vú là cần thiết, để hiểu rõ hơn quy luật di căn hạch nách trong ung thư vú sẽ giúp cho phẫu thuật viên mổ ung thư vú biết được những tầng hạch nào cần phải vét. Chính vì vậy phẫu thuật bao giờ cũng đóng vai trò then chốt trong quá trình điều trị ung thư vú giai đoạn còn mổ được.
Kế hoạch điều trị ung thư vú tuỳ thuộc vào giai đoạn bệnh, thường kết hợp thay đổi giữa các phương pháp phẫu thuật, hoá chất, tia xạ, thỉnh thoảng mới điều trị đơn độc. Những năm gần đây với sự hiểu biết đầy đủ về sinh bệnh học của ung thư vú và việc sàng lọc phát hiện sớm ngày càng phát triển, bệnh nhân vào viện với giai đoạn sớm ngày càng tăng lên. Các phương pháp điều trị chủ yếu để giải quyết hai vấn đề. Tại chỗ bằng phẫu thuật hoặc phối hợp với xạ trị. Toàn thân bằng hoá trị, nội tiết hoặc miễn dịch
Như vậy dựa vào cơ sở nào để quyết định việc điều trị toàn thân hay tại chỗ? Những công trình nghiên cứu gần đây cho thấy rằng việc phân tích hạch nách trong ung thư vú có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc quyết định điều trị và có ý nghĩa lớn về tiên lượng thông qua sự xác định về mức độ di căn hạch, tỷ lệ di căn, thể loại giải phẫu bệnh, độ mô học. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu vấn đề này nhằm mục đích.
1. Nhân xét đăc điểm lâm sàng, cân lâm sàng và tổn thương đại thể ung thư vú.
2. Đánh giá mối liên quan giữa di căn hạch nách theo tầng giải phẫu với mô bệnh học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Globocan (2012). Breast cancer. Estimated Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide in.
2. Quy hoạch phát triển mạng lưới phòng chống ung thư tại việt nam giai đoạn 2009-2020. www.benhvienk.vn, 2008.
3. Fisher B et al (2002). Twenty -five-year follow-up of a randomized trial comparing radical mastectomy, total mastectomy, and total mastectomy followed by irradiation. NEngl Jmed, 347(8), 567-575.
4. Scalon E.F.et al. (1975). Modified radical mastectomy. cancer, 35(3), 710-713.
5. Nguyễn Bá Đức (2004). Bệnh ung thư vú.
6. Vũ Hồng Thăng (1999). So sánh đặc điểm lâm sàng với tổn thương giải phâu bệnh, mức độ di căn hạch nách của bệnh nhân ung thư vú giai đoạn I-II-III. Luận văn tôt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện.
7. Devita, V.T.L. (2008). Theodore S., Rosenberg, Steven A, Cancer of Breast. practic of Oncology. Chapter, 43(2).
8. Hoàng Văn Cúc. Nguyễn Văn, Huy (2006), Giải phâu người.
9. Trịnh Bình. (2007). Mô -Phôi. Phần mô học. NXB Y học.
10. Nguyễn Đình Tùng. (2005). Nghiên cứu tình trạng di căn hạch nách và kết quả điều trị ung thư vú bằng phâu thuật cắt vú triệt căn cải biên Scanlon. Luận án tiến sỹ Y học, Hà Nội.
11. AJCC cancer staging atlas: A companion to the Seventh Editions of the AJCC cancer staging Manual and Handbook 2012.
12. Frank, H., Netter MD (Nguyễn Quang Quyền dịch) (2007). Atlas giải phâu người. NXB Y học.
13. Trần Văn Công (1987). Góp phần đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tuyến vú ở nữ giai đoạn 0JJIJHA trên 259 bệnh nhân tại bệnh viện K từ 1989-1992. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện.
14. Phạm Vinh Quang. (1996). Nghiên cứu đánh giá các chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng trong chan đoán và tiên lượng ung thư vú. Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược Hà Nội.
15. Phạm Thị Minh Đức. (2007). Bài giảng sinh lý học.
16. Phùng Thị Huyền, Đặng Thị Vân Anh, Trần Văn Thuấn (2012). Kết quả điều trị bênh nhân ung thư vú có bộ ba thụ thể âm tính, ER(-), PR(), HER2(-), giai đoạn 2005-2007 tại bệnh viện K. Tạp chí y học Việt Nam tháng 1, 2.
17. Hoàng Thanh Quang. (2011). Đánh giá kết quả điều trị bảo tổn ung thư vú ở nữ giai đoạn I-II từ năm 2003-2006 tai bệnh viện K. Luận văn thạc sỹ y học Hà Nội.
18. Nguyễn Minh Khánh. (2004). Đánh giá kết quả phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú giai đoạn I-II tại bệnh viện K. Luận văn thạc sỹ y học Hà Nội.
19. Bùi Diệu. (2010). Yếu tố nguy cơ của ung thư vú ở phụ nữ được khám và điều trị tại bệnh viện K năm. Tạp chí nghiên cứu y học tập 79 số 2.
20. Vũ VănVũ., và CS (2010). Yếu tố nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ Việt Nam: Nghiên cứu bệnh chứng tại bệnh viện ung bướu Thành Phố Hồ Chí Minh từ 8/2009 đến 8/2010. Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh. 14(4), 453-468.
21. Nguyễn Chấn Hùng và cs (2003). Ghi nhận ban đầu về bệnh sử gia đình của ung thư vú tại bệnh viện ung bướu TP.HCM. Tạp chí y học
Thành phố Hồ Chí Minh, 7(1), 80-86.
22. Trần Văn Thuấn, Trần Thị Thanh Hương (2013). Ung thư vú và một số yếu tố nguy cơ liên quan tới tiền sử sinh sản và tiền sử gia đình ở phụ nữ Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu y học, 84(4), 76-84.
23. S. Eva Singletary, M. (2003), FACS, Rating the risk Factors for breast cancer. annals of surgery. Lippincott Williams &Wilkins, 237(4), 474-482.
24. Nguyễn Sào Trung., Nguyễn Thị Minh Châu (2009). Khảo sát các yếu tố nguy cơ ung thư vú. Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13 (6), 344.
25. American Cancer Society Guideline for the early Detection of Breast Cancer in Average-Risk, Asymptomatic Women. American cancer Society 2011.Breast Cancer Facts and Figures.
26. Gullino MD, P.M. (1977). Natural Histolory of breast cancer. Cancer, 39, 2697-2703.
27. Nguyễn Bá Đức (2007). Chẩn đoán và điều trị ung thư.
28. Nguyễn Văn Định, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Diệu Linh (2006). Tìm hiểu mối liên quan giữa chảy dịch đầu vú và một số bệnh lý tuyến vú. Tạp chíy học Thành phố Hồ Chí Minh, 10(4), 364.
29. Nguyễn Nhật Tân (2004). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật Patey trong điều trị ung thư vú giai đoạn I, II, IIIA tại bệnh viện K. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II. Hà Nội.
30. Tài liệu tập huấn một số vấn đề chuyên sâu trong chẩn đoán và điều trị ung thư vú 2010.
31. Glance.A.A, Cancer staging handbook from the AJCC Manual. seventh Edition 2010.
32. WS.I.Halsted. (1907). The result of radical operations for the cure of carcinoma of the breast. Annals of surgery. 16(1), 1907.
33. Chung M., C.H.R., Bland I.et al (1996). Younger women with breast carcinoma have a poorer prognosis than older women. Cancer.jan, 1, 77, 97-103.
34. Nguyễn Văn Định, Nguyễn Bá Đức, Trần Tứ Quý (2003). Tuổi trẻ là một yếu tố tiên lượng không thuận lợi đối với ung thư vú còn mổ được ở phụ nưc còn kinh nguyệt. Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 7, 4, 327.
35. Tạ Văn, Tờ, Lê Phong Thu và CS (2009). Nhận xét một số đặc điểm mô bệnh học và hoá mô miễn dịch carcinoma tuyến vú <= 35 tuổi tại bệnh viện K. Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13 (6), 718.
36. Carter CL el al. (1989). Relation of tumor size, lympho node status and survive in 24.740 breast cancer cases. Cancer, 63, 181-187.
37. Richardon, B. et al. (1957). Histological grading and prognosis in breast cancer, 359-377.
38. Nguyễn Đăng Đức. (1998). Nghiên cứu mô bệnh học, hoá mô miễn dịch và siêu cấu trúc ung thư biểu mô tuyến vú. Luận án tiến sỹ Y học, Hà Nội.
39. Lê Hồng Quang. (2012). Ứng dụng kỹ thuật hiện hình và sinh thiết hạch cửa trong đánh giá tình trạng di căn hạch nách của bệnh nhân ung thư vú. Luận án tiến sỹ Y học, Hà Nội.
40. Enrico Orvieto, M., Eugenio Maiorano, MD et al (2008). Clinicopathologic characteristis of invasive Lobular Carcinoma of the breast. Americal cancer society. 113, 1151-1519.
41. Nguyễn Bá Đức. (2004). Bệnh ung thư vú. Sàng lọc ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, 76-80
42. Nguyễn Sào Trung và CS., Đặc điểm giải phâu bệnh -Lâm sàng ung thư vú. Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 2005. tập 9, số 1.
43. Tô Anh Dũng. (1996). Đặc điểm lâm sàng ung thư biểu mô tuyến vú và đánh giá một số yếu tố tiên lượng trên 615 bệnh nhân taii bệnh viện K. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y khoa.
44. Đỗ Doãn Thuận. (2008). Nghiên cứu giá trị của XQ và siêu âm trong chan đoán ung thư vú. Luận văn tiến sỹ Y học.
45. Lê Quang Hải. (1999). Đối chiếu tế bào học với mô bệnh ung ung thư vú tại bệnh viện K. Luận văn thạc sỹ y học Hà Nội.
46. Nguyễn Sào Trung. (1993). Nghiên cứu đặc tính giải phâu bệnh- lâm sàng ung thư vú. Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược. TP Hồ Chí Minh.
47. Tạ Văn Tờ. (2004). Nghiên cứu hình thái học, hoá mô miên dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu mô tuyến vú. Luận án tiến sỹ Y học, Hà Nội.
48. Nguyễn Sào Trung (2006). Độ mô học của carcinom xâm nhập của tuyến vú. Tạp chíy học Thành phố Hồ Chí Minh, 10(2), 122-124.
49. ELSTON CW et al. (1991). Pathological prognostic factors in breast cancer. Histopathology, 19, 403-410.
50. C.Yangou et al. (1999). Primary tumor characteristics and axillary lymph node status in breast cancer. British joural of cancer, 80, 1974-1978.
51. Paul Peter et al. (1983). Discontinuous or ” skip” metastases in breast carcinoma. Analysis of 1228 Axillary Dissections. Ann.Surg.March J.B. Lippincott Company.
52. Veronesi U et al. (1987). Distribution of axillary lymph node metastases by level of invasion. An analysis of 539 cases. Cancer, 59, 682-687.
53. Axelsson C.et al. (1992). Axillary disection of level I and II Lymph node is important in breast cancer classification. The Danish Breast cancer Cooperative group. Eur.J. Cancer.
54. Haga S et al (1989). Histopathological study on the safey of conservative breast surgery in terms of the degree of axillary dissection for breast cancer. Nippon-Geka-Gakhai-Zasshi, 90, 907-913.
55. Fisher B et al. (1989). Cancer of the Breast: Size of Neoplasm and prognosis. Cancer november, 24, 1071-1080.
56. Carter CL et al. (1989). Relation of tumor size, lymph node status and survival in 24.740 breast cancer cases. Cancer January, 1.
57. Arisio R et al (2000). What modifies the relation between tumor size and lymph node metastases in T1 breast carcinoma. J Clin Pathol, 53, 846-850.
58. James Smith A et al (1977). Carcinoma of the breast: Analysis of total Lymph node involvement Versus level of Metastasis. Cancer, 39, 527-532.
59. Cooperative Breast Cancer Group (1978). Identification of breast cancer patients with high risk of early recurrence after radical mastectomy. Clinical and Pathological Correlations. Cancer, 42, 2809-2826.
60. Olivotto I.A.et.al (1998). Prediction of axillary lymph node involvement of women with invasive breast carcinoma. Cancer, 1, 948-955.
61. Nguyễn Duy Thăng. (2005). Phân loại mô bệnh học hạch nách ở bệnh nhân ung thư vú tại bệnh viện trung ương Huế. Tạp chí thông tin y dược, 6, 28-31.
62. Yasushi L et al. (1998). Axillary node metastsis from T1N0M0 breast cancer: possible Avoidance of dissection in a subgroup. Jpn Clin Oncol 28, 601-603.
63. Barth R.J et al. (1987). Level of axillary involvement by lymph node metastases from breast cancer is not an independent predictor of survival. Arch Surg. 126, 5, 574-577.
64. Gaglia P.et al. (1987). The correlation between the spread of metastases by level in the axillary nodes and disease-free survival in brest cancer. A multifactorial analysis. Eur J cancer clin Oncol. 23(6), 849-854.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. CẤU TRÚC TUYẾN VÚ VÀ HỆ THỐNG MẠCH, BẠCH HUYẾT VÙNG . 4
1.1.1. Cấu trúc tuyến vú 4
1.1.2. Mạch máu nuôi dưỡng và thần kinh 5
1.1.3. Mô học tuyến vú 5
1.1.4. Hệ thống bạch huyết của vú 6
1.2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CÁC MỐC CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH
UNG THƯ VÚ 12
1.3. SINH LÝ TUYẾN VÚ 14
1.4. DỊCH TỄ HỌC 15
1.5. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 16
1.6. LỊCH SỬ TỰ NHIÊN VÀ LAN TRÀN 17
1.7. SINH BỆNH HỌC CỦA UNG THƯ VÚ 18
1.8. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA UNG THƯ VÚ 18
1.8.1. Đặc điểm lâm sàng 18
1.8.2. Cận lâm sàng 20
1.9. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ VÚ 21
1.9.1. Chẩn đoán xác định 21
1.9.2. Chẩn đoán phân biệt 21
1.9.3. Phân loại mô bệnh học 22
1.9.4. Xác định giai đoạn bệnh 23
1.10. PHẪU THUẬT CẮT VÚ TRIỆT CĂN CẢI BIÊN 27
1.10.1. Khái niệm về phẫu thuật cắt vú triệt căn cải biên 27
1.10.2. Mục đích của vét hạch nách 28
1.11. CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG 29
1.11.1. Tuổi bệnh nhân 29
1.11.2. Kích thước, vị trí u 29
1.11.3. Hạch nách 30
1.11.4. Độ mô học, độ nhân 31
1.11.5. Giai đoạn bệnh 31
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 32
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 32
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.2.1. Nghiên cứu về lâm sàng và nhận định 33
2.2.2. Nghiên cứu một số đặc điểm cận lâm sàng 34
2.2.3. Nghiên cứu các tổn thương trong phẫu thuật 35
2.2.4. Nghiên cứu về giải phẫu bệnh lý 35
2.3. NHẬN ĐỊNH VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ 37
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC UNG THƯ VÚ 38
3.1.1. Tuổi bệnh nhân nghiên cứu 38
3.1.2. Hoàn cảnh phát hiện và các biện pháp can thiệp trước khi vào viện 39
3.1.3. Thời gian đến viện 40
3.1.4. Đặc điểm lâm sàng 41
3.1.5. Một số đặc điểm cận lâm sàng 44
3.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH 45
3.2.1. Đặc điểm giải phẫu đại thể 45
3.2.2. Giải phẫu vi thể 46
3.2.3. Phân độ mô học 46
3.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DI CĂN HẠCH NÁCH 47
3.3.1. Đối chiếu lâm sàng và tổn thương giải phẫu bệnh 47
3.3.2. So sánh một số đặc điểm bệnh giữa các vị trí khối u 48
3.3.3. Mức độ di căn hạch theo số lượng 49
3.3.4. Kết quả giải phẫu vi thể hạch nách 50
3.4. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA DI CĂN HẠCH NÁCH 51
3.4.1. Di căn hạch nách theo độ mô học 51
3.4.2. Tỷ lệ di căn hạch nách theo kích thước u 52
3.4.3. Liên quan giữa vị trí khối u và di căn hach nách 53
3.4.4. Liên quan giữa loại mô học và mức độ di căn hạch nách 54
3.4.5. Liên quan giữa tình trạng hạch nách trong mổ và mức độ di căn vi
thể hạch nách 55
3.4.6. Tuổi và di căn vi thể hạch nách 56
3.4.7. Liên quan giữa độ mô học với mức độ di căn hạch nách 57
3.5. DI CĂN HẠCH NÁCH THEO PHÂN TẦNG GIẢI PHẪU VÀ CÁC
YẾU TỐ LIÊN QUAN 58
3.5.1. Kết quả phân bố hạch theo phân tầng giải phẫu 58
3.5.2. Mối liên quan giữa kích thước u với di căn hạch theo tầng giải phẫu. 59
Chương 4: BÀN LUẬN 62
4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC TRONG NHÓM NGHIÊN CỨU62
4.1.1. Phân bố ung thư theo tuổi 62
4.1.2. Lý do vào viện và thời gian đến viện 62
4.1.3. Đặc điểm lâm sàng 63
4.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng 64
4.2. GIẢI PHẪU BỆNH 64
4.2.1. Đặc điểm đại thể 64
4.2.2. Độ mô học 66
4.2.3. Loại mô học 67
4.3. DI CĂN HẠCH NÁCH TRONG UNG THƯ VÚ 67
4.3.1. Nhận định chung 67
4.3.2. Đối chiếu lâm sàng và tổn thương giải phẫu bệnh 68
4.3.3. Số lượng hạch phẫu tích và mức độ di căn 69
4.4. MỐI TƯƠNG QUAN CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN DI CĂN HẠCH NÁCH … 71
4.4.1. Mối liên quan giữa vị trí khối u và di căn hạch 71
4.4.2. Mối liên quan giữa kích thước khối u và di căn hạch 72
4.4.3. Mối liên quan giữa độ mô học và tổn thương hạch nách 72
4.4.4. Mối liên quan giữa loại mô bệnh học và tổn thương hạch nách …. 73
4.4.5. Tuổi và di căn hạch 74
4.5. DI CĂN HẠCH THEO PHÂN TẦNG GIẢI PHẪU 74
KẾT LUẬN 78
KHUYẾN NGHỊ 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Hoàn cảnh phát hiện u và các can thiệp trước khi vào viện 39
Bảng 3.2. Thời gian từ khi phát hiện bệnh đến khi vào viện 40
Bảng 3.3. Đặc điểm khối u trên lâm sàng 42
Bảng 3.4. Mối liên quan lâm sàng giữa khối u và hạch nách 43
Bảng 3.5. Kết quả chụp XQ tuyến vú 44
Bảng 3.6. Kết quả tế bào học 44
Bảng 3.7. Đặc điểm khối u trên phẫu tích bệnh phẩm 45
Bảng 3.8. Phân bố các thể mô bệnh học 46
Bảng 3.9. Đối chiếu giai đoạn u và hạch lâm sàng với tổn thương giải phẫu bệnh .. 47
Bảng 3.10. So sánh kích thước u và di căn hạch nách giữa các vị trí khối u …. 48
Bảng 3.11. Phân bố về số lượng hạch di căn 49
Bảng 3.12. Giải phẫu bệnh vi thể vùng nách 50
Bảng 3.13. Tỷ lệ di căn hạch theo độ mô học 51
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa kích thước u và di căn hạch nách 52
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa vị trí u và di căn hạch nách 53
Bảng 3.16. Liên quan giữa loại mô học và di căn hạch nách 54
Bảng 3.17. Liên quan giữa tổn thương đại thể và mức độ di căn hạch nách . 55
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tuổi và di căn hạch nách 56
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa độ mô học với mức độ di căn hạch 57
Bảng 3.20. Kết quả phân bố hạch theo phân tầng giải phẫu 58
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa kích thước u và hạch di căn theo tầng hạch giải phẫu.. 59 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa độ mô học với di căn hạch theo tầng giải phẫu 60 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa tổn thương hạch đại thể và mức độ di căn
hạch nách 61
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 38
Biểu đồ 3.2. Phân bố ung thư vú trái và phải 41
Biểu đồ 3.3. Phân bố vị trí khối u 41
Biểu đồ: 3.4. Phân bố độ mô học 46