Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật ung thư biểu mô 1/3 dưới của dạ dày
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật ung thư biểu mô 1/3 dưới của dạ dày tại bệnh viện Việt Đức từ năm 2012 đến 2014.Ung thư dạ dày (UTDD) gồm có hại loại: ung thư biếu mô tuyến và ung thư không phải biếu mô tuyến, ung thư biếu mô tuyến là loại ung thư ác tính và hay gặp nhất trong UTDD chiếm 95% [1], [2], [3].
Ung thư dạ dày là bệnh lý ung thư đường tiêu hóa phổ biến nhất trên thế giới, trong đó Việt Nam nằm ở nhóm nước có tỷ lệ UTDD cao. Theo ghi nhận của ung thư Hà Nội năm 2001, tỷ lệ mắc UTDD là 23,4/100.000 dân. Tại Nhật Bản, UTDD chiếm tỷ lệ mắc bệnh cao nhất trong số các bệnh ung thư: 40/100.000 dân; tại Nga là 35/100.000 dân [4].
Đến nay, các nhà khoa học điều thống nhất 2 biện pháp kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân bị UTDD là phát hiện sớm bằng nội soi và phẫu thuật triệt đế. Nhật Bản là nước đi tiên phong trong chiến dịch phát hiện UTDD ở giai đoạn sớm, đến cuối thập kỷ 90 tỷ lệ phát hiện UTDD sớm đạt >50%. Ngoài ra, việc áp dụng phẫu thuật dạ dày triệt đế có nạo vét hạch rộng rãi đã tăng đáng kế thời gian sống 5 năm sau mổ của bệnh nhân UTDD [5]. Hiện nay nước ta chưa có chương trình phát hiện UTDD sớm thì việc phẫu thuật triệt căn nạo vét hạch rộng rãi vẫn đóng một vai trò quan trọng trong điều trị UTDD.
Như đã biết, hạch bạch huyết là con đường di căn chủ yếu của UTDD. Trong phẫu thuật, việc nạo vét hạch là một bước trong quá trình điều trị giúp cho phẫu thuật được triệt đế hơn, tìm hiếu được đặc điếm di căn hạch của dạ dày, giúp phân loại chính xác được giai đoạn ung thư của dạ dày từ đó có thế điều trị thêm hóa chất hay xạ trị hoặc hóa – xạ trị kết hợp và có ý nghĩa tiên lượng cho bệnh nhân sau mổ.
T rên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về di căn hạch, chặng hạch trong UTDD. Ở Forli, Ý giai đoạn 1976 – 1989, có nghiên cứu của Folli.S và cộng sự về UTDD sớm được cắt dạ dày và nạo vét hạch tối thiếu D2 [6]. Ở Đức, nghiên cứu của nhóm Siewert và cộng sự khuyến cáo nên nạo vét hạch rộng rãi vì nghiên cứu của nhóm tác giả này thấy sự cải thiện rõ rệt thời gian sống sau mổ của nhóm được nạo vét hạch, nhất là bệnh nhân UTDD ở giai đoạn II và IIIa [12],[13]. Ở Nhật Bản với rất nhiều công trình nghiên cứu như đánh số nhóm hạch đe thuận tiện cho nạo vét hạch theo hội nghiên cứu UTDD Nhật Bản [9], phân chia vị trí ung thư và nhóm hạch di căn theo Kodama [10], nghiên cứu của Maruyama đã chỉ lợi ích của nạo vét hạch mở rộng có liên quan tới thời gian sống sau mổ [11]…
Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật ung thư biểu mô 1/3 dưới của dạ dày tại bệnh viện Việt Đức từ năm 2012 đến 2014Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về UTDD, trong đó có những công trình nghiên cứu về đặc điểm di căn hạch trong UTDD. Đầu tiên phải kể đến luận án tiến sỹ y học năm 2001, T rịnh Hồng Sơn đã nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị UTDD ở 306 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1995 đến năm 1997. Tác giả đề cập tới kỹ thuật nạo vét hạch và đặc điểm di căn hạch bạch huyết dạ dày [12]. Nghiên cứu của Lê Mạnh Hà trong luận án tiến sỹ ở Huế năm 2004 phẫu thuật cắt đoạn dạ dày chặng 2, chặng 3 trong điều trị UTDD [13]. Năm 2012, tác giả Đỗ Văn Tráng đã nghiên cứu về kỹ thuật nạo vét hạch bằng phẫu thuật nội soi trong UTDD vùng hang môn vị, thường được dùng ở giai đoạn bệnh còn sớm [14]. Thực tiễn đã có nhiều đề tài nghiên cứu về UTDD, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về 1 phần của dạ dày.
Vì thế tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật ung thư biểu mô 1/3 dưới của dạ dày tại bệnh viện Việt Đức từ năm 2012 đến 2014”. Làm luận văn thạc sỹ y học nhằm hai mục đích :
1. Mô tả đặc điểm di căn hạch bạch huyết trong ung thư biểu mô tuyến 1/3 dưới của dạ dày.
2. Đánh giá kết quả sớm điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày 1/3 dưới từ năm 2012 đến 6/2014.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN …………………………………………………………… 3
1.1. Cơ sở giải phẫu, sinh lý của dạ dày …………………………………………… 3
1.1.1. Hình thể ngoài, hệ thống hạch bạch huyết dạ dày …………………… 3
1.1.2. Sinh lý của dạ dày……………………………………………………………. 8
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về đặc điểm di căn
hạch trong ung thư dạ dày……………………………………………………..11
1.2.1. Giải phẫu bệnh học và phân loại giai đoạn bệnh của UTDD…….11
1.2.2. đặc điểm di căn hạch ………………………………………………………19
1.3. Nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về kết quả sau phẫu thuật ung thư dạ dày …………………………………………………………………..22
1.3.1. Tình hình chẩn đoán và phẫu thuật ung thư dạ dày. ……………….22
1.3.2. Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày …………………………..26
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……..34
2.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu…………………………………………….34
2.2. ðối tượng nghiên cứu……………………………………………………………34
2.2.1. ðối tượng ……………………………………………………………………..34
2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân………………………………………….34
2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………….34
2.3. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………….34
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………34
2.3.2. Cỡ mẫu…………………………………………………………………………35
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu…………………………………………….35
2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu …………………………………………………………35
2.4.1. Các chỉ tiêu phục vụ cho mục tiêu 1……………………………………35
2.4.2. Các chỉ tiêu phục vụ cho mục tiêu 2……………………………………38
2.5. Xử lý số liệu………………………………………………………………………..4 0
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………41
3.1. ðặc ñiểm di căn hạch trong ung thư dạ dày………………………………..41
3.1.1. Giới và tuổi của nhóm nghiên cứu với di căn hạch…………………41
3.1.2. Triệu chứng lâm sàng với di căn hạch …………………………………43
3.1.3. Cận lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh với di că n hạch……………..45
3.1.4. Vị trí của u với di căn hạch ở 1/3 dưới dạ d ày……………………….47
3.1.5. Kích thước u với di căn hạch …………………………………………….48
3.1.6. Giải phẫu bệnh với di căn hạch………………………………………….48
3.1.7. Phân loại theo giai đoạn ung thư dạ dày ………………………………50
3.1.8. Phương pháp phẫu thuật với chặng hạch và di căn hạch ………….53
3.2. Đánh giá kết quả gần …………………………………………………………….54
3.2.1. Biến chứng, tai biến trong và sau mổ ………………………………….54
3.2.2. điều trị hậu phẫu ……………………………………………………………54
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………..59
4.1. đặc điểm di căn hạch 1/3 dưới dạ dày ………………………………………59
4.2. Kết quả điều trị ung thư dạ dày 1/3 dưới……………………………………69
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………7 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giải phẫu bệnh học. Bộ môn giải phẫu trường đại học Y Hà Nội: 318- 344.
2. Trịnh Hồng Sơn (2000) “Giải phẫu bệnh học và phân loại giai đoạn ung thư dạ dày”. Tạp chí y học thực hành số 12/2000: 43- 47.
3. Lê Đình Roanh, Đặng Thế Căn, Tạ Văn Tờ, Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Văn Chú (2002) “Phân loại mô bệnh học của ung thư dạ dày”. Tạp chíy học Việt Nam, tập 278. Số 11/2002: 10-15.
4. Nguyễn Văn Hiếu (2010) “Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư”. Nhà xuất bản y học: 256- 268.
12. Trịnh Hồng Sơn (2001). “Nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày”, Luận văn tiến sỹ y học, đại học Y Hà Nội.
13. Lê Mạnh Hà (2004), “Nghiên cứu phẫu thuật cắt đoạn dạ dày chặng 2, chặng 3 trong điều trị ung thư dạ dày”, Luận án tiến sỹ y học, Đại học y Huế.
14. Đỗ Văn Tráng (2012) “Nghiên cứu kỹ thuật nạo vét hạch bằng phẫu thuật nội soi trong ñiều trị ung thư dạ dày vùng hang môn vị”. Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
15 Đỗ Xuân Hợp (1971) “Giải phẫu bụng”. Nhà xuất bản y học trang 122, 143- 163, 180.
16. Ngô Văn Quyền (1986). “Bài giảng giải phẫu bệnh”, tập 2 phần V: 76-83.
18. Phan Duy Hiển (2007), “Ung thư dạ dày”. Nhà xuất bản y học Hà Nội.
19. Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh (1994), “Ung thư dạ dày trên người Hà Nội”, Tạp chí y học thực hành 1/1994 số 305: 8- 12.
20. Hội nghiên cứu ung thư dạ dày. “Phân loại của Nhật Bản về ung thư biểu mô dạ dày”. Tài liệu ngoại khoa tổng quát. Bệnh viện Chợ Rẫy
24. Trịnh Quang Diệu, Đặng Thế Căn, Bùi Ánh Tuyết, Trần Nam Thắng,“Tìm hiểu đặc điểm GPB của ung thư dạ dày giai đoạn sớm qua 28 trường hợp”. Đặc san ung thư học-Quý III-2005, 107-114.
27. Đỗ Đức Vân và cs (2006),“Xây dựng phác đồ điều trị thích hợp cho các giai đoạn và thể giải phẫu bệnh UTDD”. đề tài nhánh KC 10.06.05 thuộc ñề tài KHCN cấp nhà nước KC 10.06.
45. Ngô Dương Quang (1996), “Nghiên cứu một số giá trị phương pháp hình thái học chẩn đoán ung thư dạ dày”, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Hà Nội.
49. Thái Doãn Công (2013): “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cắt đoạn dạ dày điều trị ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại Bệnh viện Hữu nghị Việt đức”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội.
50. Nguyễn Minh Hải, Trần Phùng Tiến Dũng (2010): “Cắt dạ dày nạo vét hạch qua nội soi hỗ trợ: Nhân 46 trường hợp”. Y Học TP HCM, , 14,2(suppl.): 182-186.
51. Phạm Như Hiệp, Phan Hải Thanh, Hồ Hữu Thiên, Phạm Anh Vũ, NguyễnThanh Xuân, Văn Tiến Nhàn, Trần Nghiêm Trung, Nguyễn Doãn Văn Phú (2010): “Bước đầu đánh giá kết quả cắt dạ dày có nội soi hỗ trợ tại BV Trung ưng Huế”. Báo cáo tại Hội nghị Phẫu thuật nội soi châu A ELSA), Hanoi 2010, Báo cáo tóm tắt (Abstract, tiếng Anh), trang 99.
53. Phạm Duy Hiển, Nguyễn Xuân Kiên (1999) :‘‘Nhận xét tai biến và biến chứng sớm của phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện TW Quân đội 108”. Báo cáo khoa học, ðại hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X :
27- 30.
54. SaSako (2001) : ‘‘ Gatric cancer : surgical management, the Japanese experience’’. Tài liệu hội thảo lần II. Trung tâm hợp tác và nghiên cứu Tổ chức Y tế thế giới về ung thư dạ dày.
58. Nguyễn Văn Vân (1971) : ‘‘ Tình hình ung thư dạ dày tại bệnh viện Việt ðức trong 10 năm 1959- 1968’’. Y học Việt Nam, 2 : 5-11.
59. Lê Minh Quang (2002) : ‘‘ Nghiên cứu ñặc ñiểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả ñièu trị phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại bệnh viện K 1995- 1999’’. Luận án thạc sỹ y học, Hà Nội.
60. Nguyễn Tuấn Anh (2001) : ‘‘ Nghiên cứu phương pháp phục hồi lưu thông tiêu hóa sau cắt bỏ toàn bộ dạ dày do ung thư bằng tạo túi Lygidakis’’. Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội.
61. Lê Nguyên Ngọc (2004). ‘‘ Kết quả ñiều trị ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại bệnh viện Việt ðức giai ñoạn 1993- 1998’’. Luận văn thạc sỹ y học, Trường ðại học Y Hà Nội.
62. Nguyễn Minh Hải, Phạm Kim Hiếu, Hồ Cao Vũ (2001). ‘‘Cắt dạ dày mở rộng và nạo vét hạch triệt ñể trong ung thư dạ dày tiến triển’’. Hội thào lần 2- Trung tâm hợp tác của tổ chức y tế thế giới về ung thư dạ
dày. Bệnh viện K, Hà Nội. 2001 : 91- 98.
63. Phan Minh Ngọc (2011). ‘‘ðánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại Bệnh viện Việt Đức’’. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
65. Phạm Duy Hiển, Nguyễn Anh Tuấn(2001) : ‘‘ Tình hình ñiều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện TW Quân ñội 108 từ 1994- 2000”. Tài liệu Hội thảo lần II- Trung tâm hợp tác nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới về dạ dày, Hà Nội.
67. Đặng Thế Căn và cs (2005): đặc ñiểm giải phẫu bệnh ung thư dạ dày và niêm mạc dạ dày quanh khối u. Đề tài nhánh thuộc đề tài KHCN cấp nhà nước “Nghiên cứu dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị, phòng chống một số bệnh ung thư ở Việt Nam”, mã số KC 10.06 (Chủ nhiệm ñề tài: PGS.TS Nguyễn Bá Đức).
70. Nguyễn Xuân Kiên (2005). “Nghiên cứu một số yếu tố giải phẫu bệnh liên quan ñến thời gian sống sau phẫu thuật ung thư dạ dày’’, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.
71. Bùi Ánh Tuyết (2003), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học của ung thư dạ dày điều trị tại bệnh viện K từ 2/2002- 6/2003”. Luận án thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
72. Vũ Hải (2000) “Nghiên cứu mối liên quan giữa lâm sàng với thương tổn giải phẫu bệnh lý và tìm hiểu các liệu pháp giảm chẩn đoán muộn ung thư dạ dày’’ . Luận án thạc sỹ y học. Học viện Quân Y Hà Nội.
79. Trịnh Hồng Sơn, ðỗ Trường Sơn, ðỗ ðức Vân (1998) “Kỹ thuật nạo vét vùng cuống gan ñầu tụy”. Ngoại khoa, 2: 1-
1. Giải phẫu bệnh học. Bộ môn giải phẫu trường đại học Y Hà Nội: 318- 344.
2. Trịnh Hồng Sơn (2000) “Giải phẫu bệnh học và phân loại giai đoạn ung thư dạ dày”. Tạp chí y học thực hành số 12/2000: 43- 47.
3. Lê Đình Roanh, Đặng Thế Căn, Tạ Văn Tờ, Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Văn Chú (2002) “Phân loại mô bệnh học của ung thư dạ dày”. Tạp chíy học Việt Nam, tập 278. Số 11/2002: 10-15.
4. Nguyễn Văn Hiếu (2010) “Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư”. Nhà xuất bản y học: 256- 268.
12. Trịnh Hồng Sơn (2001). “Nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày”, Luận văn tiến sỹ y học, đại học Y Hà Nội.
13. Lê Mạnh Hà (2004), “Nghiên cứu phẫu thuật cắt đoạn dạ dày chặng 2, chặng 3 trong điều trị ung thư dạ dày”, Luận án tiến sỹ y học, Đại học y Huế.
14. Đỗ Văn Tráng (2012) “Nghiên cứu kỹ thuật nạo vét hạch bằng phẫu thuật nội soi trong ñiều trị ung thư dạ dày vùng hang môn vị”. Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
15 Đỗ Xuân Hợp (1971) “Giải phẫu bụng”. Nhà xuất bản y học trang 122, 143- 163, 180.
16. Ngô Văn Quyền (1986). “Bài giảng giải phẫu bệnh”, tập 2 phần V: 76-83.
18. Phan Duy Hiển (2007), “Ung thư dạ dày”. Nhà xuất bản y học Hà Nội.
19. Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh (1994), “Ung thư dạ dày trên người Hà Nội”, Tạp chí y học thực hành 1/1994 số 305: 8- 12.
20. Hội nghiên cứu ung thư dạ dày. “Phân loại của Nhật Bản về ung thư biểu mô dạ dày”. Tài liệu ngoại khoa tổng quát. Bệnh viện Chợ Rẫy
24. Trịnh Quang Diệu, Đặng Thế Căn, Bùi Ánh Tuyết, Trần Nam Thắng,“Tìm hiểu đặc điểm GPB của ung thư dạ dày giai đoạn sớm qua 28 trường hợp”. Đặc san ung thư học-Quý III-2005, 107-114.
27. Đỗ Đức Vân và cs (2006),“Xây dựng phác đồ điều trị thích hợp cho các giai đoạn và thể giải phẫu bệnh UTDD”. đề tài nhánh KC 10.06.05 thuộc ñề tài KHCN cấp nhà nước KC 10.06.
45. Ngô Dương Quang (1996), “Nghiên cứu một số giá trị phương pháp hình thái học chẩn đoán ung thư dạ dày”, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Hà Nội.
49. Thái Doãn Công (2013): “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cắt đoạn dạ dày điều trị ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại Bệnh viện Hữu nghị Việt đức”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội.
50. Nguyễn Minh Hải, Trần Phùng Tiến Dũng (2010): “Cắt dạ dày nạo vét hạch qua nội soi hỗ trợ: Nhân 46 trường hợp”. Y Học TP HCM, , 14,2(suppl.): 182-186.
51. Phạm Như Hiệp, Phan Hải Thanh, Hồ Hữu Thiên, Phạm Anh Vũ, NguyễnThanh Xuân, Văn Tiến Nhàn, Trần Nghiêm Trung, Nguyễn Doãn Văn Phú (2010): “Bước đầu đánh giá kết quả cắt dạ dày có nội soi hỗ trợ tại BV Trung ưng Huế”. Báo cáo tại Hội nghị Phẫu thuật nội soi châu A ELSA), Hanoi 2010, Báo cáo tóm tắt (Abstract, tiếng Anh), trang 99.
53. Phạm Duy Hiển, Nguyễn Xuân Kiên (1999) :‘‘Nhận xét tai biến và biến chứng sớm của phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện TW Quân đội 108”. Báo cáo khoa học, ðại hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X :
27- 30.
54. SaSako (2001) : ‘‘ Gatric cancer : surgical management, the Japanese experience’’. Tài liệu hội thảo lần II. Trung tâm hợp tác và nghiên cứu Tổ chức Y tế thế giới về ung thư dạ dày.
58. Nguyễn Văn Vân (1971) : ‘‘ Tình hình ung thư dạ dày tại bệnh viện Việt ðức trong 10 năm 1959- 1968’’. Y học Việt Nam, 2 : 5-11.
59. Lê Minh Quang (2002) : ‘‘ Nghiên cứu ñặc ñiểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả ñièu trị phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại bệnh viện K 1995- 1999’’. Luận án thạc sỹ y học, Hà Nội.
60. Nguyễn Tuấn Anh (2001) : ‘‘ Nghiên cứu phương pháp phục hồi lưu thông tiêu hóa sau cắt bỏ toàn bộ dạ dày do ung thư bằng tạo túi Lygidakis’’. Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội.
61. Lê Nguyên Ngọc (2004). ‘‘ Kết quả ñiều trị ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại bệnh viện Việt ðức giai ñoạn 1993- 1998’’. Luận văn thạc sỹ y học, Trường ðại học Y Hà Nội.
62. Nguyễn Minh Hải, Phạm Kim Hiếu, Hồ Cao Vũ (2001). ‘‘Cắt dạ dày mở rộng và nạo vét hạch triệt ñể trong ung thư dạ dày tiến triển’’. Hội thào lần 2- Trung tâm hợp tác của tổ chức y tế thế giới về ung thư dạ
dày. Bệnh viện K, Hà Nội. 2001 : 91- 98.
63. Phan Minh Ngọc (2011). ‘‘ðánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại Bệnh viện Việt Đức’’. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
65. Phạm Duy Hiển, Nguyễn Anh Tuấn(2001) : ‘‘ Tình hình ñiều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện TW Quân ñội 108 từ 1994- 2000”. Tài liệu Hội thảo lần II- Trung tâm hợp tác nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới về dạ dày, Hà Nội.
67. Đặng Thế Căn và cs (2005): đặc ñiểm giải phẫu bệnh ung thư dạ dày và niêm mạc dạ dày quanh khối u. Đề tài nhánh thuộc đề tài KHCN cấp nhà nước “Nghiên cứu dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị, phòng chống một số bệnh ung thư ở Việt Nam”, mã số KC 10.06 (Chủ nhiệm ñề tài: PGS.TS Nguyễn Bá Đức).
70. Nguyễn Xuân Kiên (2005). “Nghiên cứu một số yếu tố giải phẫu bệnh liên quan ñến thời gian sống sau phẫu thuật ung thư dạ dày’’, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.
71. Bùi Ánh Tuyết (2003), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học của ung thư dạ dày điều trị tại bệnh viện K từ 2/2002- 6/2003”. Luận án thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
72. Vũ Hải (2000) “Nghiên cứu mối liên quan giữa lâm sàng với thương tổn giải phẫu bệnh lý và tìm hiểu các liệu pháp giảm chẩn đoán muộn ung thư dạ dày’’ . Luận án thạc sỹ y học. Học viện Quân Y Hà Nội.
79. Trịnh Hồng Sơn, ðỗ Trường Sơn, ðỗ ðức Vân (1998) “Kỹ thuật nạo vét vùng cuống gan ñầu tụy”. Ngoại khoa, 2: 1-