Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng tại Bệnh viện K
Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng tại Bệnh viện K.Ung thư đại trực tràng (trong đó gần một phần ba là ung thư trực tràng) là bệnh phổ biến trên thế giới và có xu hướng gia tăng, đứng thứ ba về tỷ lệ mắc và đứng thứ tư về tỷ lệ tử vong do ung thư [1],[2]. Theo thống kê của tổ chức ghi nhận ung thư toàn cầu IARC (Globocan 2012), mỗi năm, trên thế giới ước tính có 1361000 bệnh nhân mới mắc và có 694000 bệnh nhân chết do căn bệnh ung thư đại trực tràng (UTĐTT) [3]. Tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng cũng thay đổi theo vị trí địa lý. Trong đó, tỷ lệ mắc cao nhất ở Australia, New Zealand, các nước Châu âu, Bắc Mỹ; tỷ lệ mắc trung bình ở Châu mỹ La Tinh, Đông Á, Đông Nam Á, Tây Á, Nam Phi; tỷ lệ thấp nhất ở Tây Phi. Tuy nhiên, bệnh có xu hướng gia tăng ở các nước này [3]. Tại Việt Nam, theo ghi nhận Ung thư Hà Nội giai đoạn 2008-2010, ung thư đại trực tràng có tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi với nữ là 13,7 và nam là 17,1/100000 dân [4].
Nguy cơ tử vong của ung thư trực tràng (UTTT) có liên quan trực tiếp tới các yếu tố: ung thư lan tràn tại chỗ, di căn theo đường bạch huyết và theo đường máu. Trong đó, bạch huyết là con đường di căn chủ yếu với 30-50% ung thư trực tràng có di căn hạch vùng [5],[6],[7],[8],[9],[10],[11],[12]. Trong ung thư trực tràng, hạch vùng giúp cung cấp thông tin quan trọng đối với việc điều trị hóa xạ trị bổ trợ.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, hạch bạch huyết là một biến độc lập trong tiên lượng ung thư trực tràng [13]. Số lượng hạch vùng vét được phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật vét hạch, phương pháp đánh giá và xử lý hạch bạch huyết [14],[15],[16],[17],[18]. Đặc biệt, kỹ thuật vét hạch có ảnh hưởng rất lớn đến số lượng hạch trong mẫu bệnh phẩm có được. Hiện nay, cắt bỏ mạc treo trực tràng (Total mesorectal excision – TME) cùng mạch máu tới tới tận gốc một cách có hệ thống trở thành tiêu chuẩn trong điều trị phẫu thuật UTTT. Nó giúp lấy bỏ được toàn bộ tổ chức xung quanh khối u và có khả năng tìm thấy hạch bạch huyết nhiều hơn. Các khuyến cáo quốc tế đều đồng thuận rằng 12 hạch là tối thiểu để đánh giá chính xác giai đoạn bệnh [13],[18],[19]. Ngoài số lượng hạch vùng vét được, xét nghiệm chính xác hạch vùng có di căn hay không di căn có vai trò quan trọng, giúp quyết định chiến lược điều trị hóa xạ trị bổ trợ. Thông thường, xét nghiệm hạch vùng được thực hiện bởi kỹ thuật hiển vi học thông thường.
Tuy nhiên, kỹ thuật này thường không phát hiện được ổ nhỏ tế bào biểu mô di căn [20]. Vì vậy, xét nghiệm hóa mô miễn dịch cho những bệnh nhân nguy cơ cao mà trên các kỹ thuật mô học thông thường không phát hiện di căn đã được một số nghiên cứu khuyến cáo [21]. Tại Việt Nam, nghiên cứu về hạch vùng, các yếu tố liên quan đến di căn hạch vùng, kết quả điều trị phẫu thuật cắt trực tràng và mạc treo trực tràng trong ung thư trực tràng đ được thực hiện. Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu được công bố. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng tại Bệnh viện K” nhằm 2 mục tiêu sau:
1. Phân tích đặc điểm di căn hạch và một số yếu tố nguy cơ của nhóm bệnh nhân ung thư trực tràng được phâu thuật triệt căn tại Bệnh viện K.
2. Đánh giá kết quả điều trị của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Trần Anh Cường, Nguyễn Văn Hiếu, Kim Văn Vụ (2017). Kết quả nạo vét hạch vùng của 116 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến trực tràng.Tạp chí Y học thực hành, 3(1037), 11-13.
2. Trần Anh Cường, Nguyễn Văn Hiếu, Kim Văn Vụ (2017). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ di căn hạch trong ung thư biểu mô tuyến trực tràng. Tạp chí Y học thực hành, 3(1037), 36-38.
3. Trần Anh Cường, Nguyễn Văn Hiếu, Lê Trung Thọ (2017). Kết quả vi di căn hạch qua xét nghiệm hóa mô miễn dịch đối với 80 bệnh nhân ung thư trực tràng được phẫu thuật tại Bệnh viện K Trung ương. Tạp chí Y học thực hành, 3(1037), 26-28.
1. Siegel, R.L., Miller K.D., and Jemal A. (2016). Cancer statistics, 2016. CA Cancer J Clin. 66(1): p. 7-30.
2. Nguyễn Văn Hiếu (2015). Ung thư trực tràng. Ung thư học, Nhà xuất bản Y học, p. 206-226.
3. Torre L.A., Bray F., Siegel R.L., et al (2015). Global Cancer Statistics, 2012. CA Cancer JClin, 65(2):87-108.
4. Phạm Văn Bình (2013). Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt cụt trực tràng đường bụng tầng sinh môn điều trị ung thư trực tràng thấp, Luận án Tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y.
5. Lee, S.D., Kim T.H., Kim D.Y., et al (2012). Lymph node ratio is an independent prognostic factor in patients with rectal cancer treated with preoperative chemoradiotherapy and curative resection. European Journal of Surgical Oncology. 38(6): p. 478-483.
6. Mammen, J.M., James L.E., Molloy M., et al (2007). The relationship of lymph node dissection and colon cancer survival in the Veterans Affairs Central Cancer Registry. Am J Surg. 194(3): p. 349-54.
7. Astler, V.B. and Coller F.A. (1954). The prognostic signiíỉcance of direct extension of carcinoma of the colon and rectum. Ann Surg. 139(6): p. 846-52.
8. Elferink, M.A., Siesling S., Lemmens V.E., et al (2011). Variation in
lymph node evaluation in rectal cancer: a Dutch nationwide population-
based study. Ann Surg Oncol. 18(2): p. 386-95.
9. Manilich, E.A., Kiran R.P., Radivoyevitch T., et al (2011). A novel
data-driven prognostic model for staging of colorectal cancer. J Am
Coll Surg. 213(5): p. 579-588.
10. Zedan, A. and Salah T. (2015). Total mesorectal excision for the
treatment of rectal cancer. Electron Physician. 7(8): p. 1666-72.
11. Priolli, D.G., Cardinalli I.A., Pereira J.A., et al (2009). Metastatic
lymph node ratio as an independent prognostic variable in colorectal
cancer: study of 113 patients. Tech Coloproctol. 13(2): p. 113-21.
12. Ince, M., Ozdemir Y., Balta A.Z., et al (2014). Prognostic Value of the
Lymph Node Ratio in Rectal Cancer. Archives of Clinical and
Experimental Surgery (ACES). 3(4): p. 207-212.
13. Wong, S.L. (2009). Lymph Node Counts and Survival Rates After
Resection for Colon and Rectal Cancer. Gastrointestinal Cancer
Research : GCR. 3(2 Suppl 1): p. S33-S35.
14. Sugarbaker, P.H. (2014). Colorectal cancer: prevention and
management of metastatic disease. BiomedRes Int. 2014: p. 782890.
15. Chen, S.L. and Bilchik A.J. (2006). More extensive nodal dissection
improves survival for stages I to III of colon cancer: a population-based
study. Ann Surg. 244(4): p. 602-10.
16. Goldstein, N.S., Sanford W., Coffey M., et al (1996). Lymph node
recovery from colorectal resection specimens removed for
adenocarcinoma. Trends over time and a recommendation for a
minimum number of lymph nodes to be recovered. Am J Clin Pathol.
106(2): p. 209-16.
17. Chou, J.F., Row D., Gonen M., et al (2010). Clinical and pathologic
factors that predict lymph node yield from surgical specimens in
colorectal cancer: a population-based study. Cancer. 116(11): p. 2560-70.
18. Beck, D.E., Roberts P.L., Saclarides T.J., et al (2011). The ASCRS
textbook of colon and rectal surgery, Springer Science & Business
Media, New York.
19. Shia, J., Wang H., Nash G.M., et al (2012). Lymph node staging in
colorectal cancer: revisiting the benchmark of at least 12 lymph nodes
in R0 resection. JAm Coll Surg. 214(3): p. 348-55.
20. Bilchik, A.J., Hoon D.S., Saha S., et al (2007). Prognostic impact of
micrometastases in colon cancer: interim results of a prospective
multicenter trial. Ann Surg. 246(4): p. 568-75; discussion 575-7.
21. Newland, R.C., Dent O.F., Lyttle M.N., et al (1994). Pathologic
determinants of survival associated with colorectal cancer with lymph
node metastases. A multivariate analysis of 579 patients. Cancer.
73(8): p. 2076-82.
22. Kim, N.K. (2005). Anatomic basis of sharp pelvic dissection for
curative resection of rectal cancer. Yonsei Med J. 46(6): p. 737-49.
23. Jorge, J.M.N. and Habr-Gama A. (2014). Anatomy and Embryology of
the Colon, Rectum, and Anus, in The ASCRS Manual of Colon and
Rectal Surgery, Springer New York, New York. p. 1-25.
24. Schâfer, A.-O. and Langer M., (2009). MRI of Rectal Cancer: Clinical
Atlas. Springer Science & Business Media, New York.
25. Netter, F.H., (2016). Chậu hông và đáy chậu, Atlas giải phẫu người,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. p. 329 – 397.
26. Heald, R.J., Husband E.M., and Ryall R.D. (1982). The mesorectum in
rectal cancer surgery-the clue to pelvic recurrence? Br J Surg. 69(10):
p. 613-6.
27. Hida, J., Okuno K., and Tokoro T. (2014). Distal dissection in total
mesorectal excision, and preoperative chemoradiotherapy and lateral
lymph node dissection for rectal cancer. Surg Today. 44(12): p. 2227-42.
28. Gupta, R.K., Agrawal C.S., Pathania O.P., et al (2013). Anterior
resection for rectal cancer with mesorectal excision: institutional
review. Indian JSurg. 75(1): p. 10-6.
29. De Calan, L., Gayet B., Bourlier P., et al (2004). Cancer du rectum:
anatomie chirurgicale, préparation à l’intervention, installation du
patient. EMC-Chirurgie. 1(3): p. 275-292.
30. The American Joint Committee on Cancer (2010). Colon and rectum.
In: AJCC Cancer Staging Manual. 7th ed. 2010, Springer; New York.
p. 143-164.
31. Lahaye, M.J., de Bondt R.B.J., Engelen S.M., et al, (2008). Vasovist®
in Lymph Node Imaging: Present Status and Future Development, in
Clinical Blood Pool MR Imaging, Springer New York: p. 181-191.
32. Wolff, B., Fleshman, J., Wexner, S. (2009). Surgical Treatment of
Rectal Cancer, The ASCRS Textbook of Colon and Rectal Surgery,
Springer. New York: p. 413 – 436.
33. Aẹar, H.I. and Kuzu M.A. (2012). Important points for protection of the
autonomic nerves during total mesorectal excision. Diseases of the
Colon & Rectum. 55(8): p. 907-912.
34. Ponz de Leon, M. and Di Gregorio C. (2001). Pathology of colorectal
cancer. Dig Liver Dis. 33(4): p. 372-88.
35. Đoàn Hữu Nghị (1994). Góp phần nghiên cứu xây dựng phác đồ điều
trị ung thư trực tràng, nhận xét 529 bệnh nhân tại Bệnh viện K qua hai
giai đoại 1975 -1983 và 1984 -1992, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học y
dược, Trường Đại học Y Hà Nội.
36. Lê Đức Roanh (2001). Ung thư đại – trực tràng. Bệnh học các khối u,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: p. 229 – 235.
37. Baxter, N.N., Virnig D.J., Rothenberger D.A., et al (2005). Lymph
node evaluation in colorectal cancer patients: a population-based study.
Journal of the National Cancer Institute. 97(3): p. 219-225.
38. Edge, S.B. and Compton C.C. (2010). The American Joint Committee
on Cancer: the 7th edition of the AJCC cancer staging manual and the
future of TNM. Annals of surgical oncology. 17(6): p. 1471-1474.
39. Wittekind, C., Compton C.C., Greene F.L., et al (2002). TNM residual
tumor classiíỉcation revisited. Cancer. 94(9): p. 2511-2516.
40. Batts, K.P. (2015). The pathology of serrated colorectal neoplasia:
practical answers for common questions. Mod Pathol. 28 Suppl 1: p.
S80-7.
41. Verhulst, J., Ferdinande L., Demetter P., et al (2012). Mucinous
subtype as prognostic factor in colorectal cancer: a systematic review
and meta-analysis. J Clin Pathol. 65(5): p. 381-8.
42. Leopoldo, S., Lorena B., Cinzia A., et al (2008). Two subtypes of
mucinous adenocarcinoma of the colorectum: clinicopathological and
genetic features. Ann Surg Oncol. 15(5): p. 1429-39.
43. Barresi, V., Reggiani Bonetti L., Ieni A., et al (2015). Prognostic
signiíỉcance of grading based on the counting of poorly differentiated
clusters in colorectal mucinous adenocarcinoma. Hum Pathol. 46(11):
p. 1722-9.
44. Mekenkamp, L.J., Heesterbeek K.J., Koopman M., et al (2012).
Mucinous adenocarcinomas: poor prognosis in metastatic colorectal
cancer. Eur J Cancer. 48(4): p. 501-9.
45. Igali, L. (2012). Lymph node count in colorectal cancer – do we have the
final answer? Journal of Gastrointestinal Oncology. 3(4): p. 301-303.
46. Amin, M.B., Greene F.L., Edge S.B., et al (2017). The Eighth Edition
AJCC Cancer Staging Manual: Continuing to build a bridge from a
population-based to a more “personalized” approach to cancer staging.
CA Cancer J Clin. 67(2): p. 93-99.
47. Kell, M., Winter D., O’sullivan G., et al (2000). Biological behaviour
and clinical implications of micrometastases. British journal of surgery.
87(12): p. 1629-1639.
48. Moll, R., Franke W.W., Schiller D.L., et al (1982). The catalog of
human cytokeratins: patterns of expression in normal epithelia, tumors
and cultured cells. Cell. 31(1): p. 11-24.
49. Shimoyama, M., Yamazaki T., Suda T., et al (2003). Prognostic
signiíỉcance of lateral lymph node micrometastases in lower rectal
cancer. Diseases of the colon & rectum. 46(3): p. 333-339.
50. ồberg, Â., Stenling R., Tavelin B., et al (1998). Are lymph node
micrometastases of any clinical significance in Dukes Stages A and B
colorectal cancer? Diseases of the colon & rectum. 41(10): p. 1244-1249.
51. Tschmelitsch, J., Klimstra D.S., and Cohen A.M. (2000). Lymph node
micrometastases do not predict relapse in stage II colon cancer. Annals
of surgical oncology. 7(8): p. 601-608.
52. Nicastri, D.G., Doucette J.T., Godfrey T.E., et al (2007). Is occult
lymph node disease in colorectal cancer patients clinically signifícant?
A review of the relevant literature. JMol Diagn. 9(5): p. 563-71.
53. Van Cutsem, E. and Oliveira J. (2009). Primary colon cancer: ESMO
clinical recommendations for diagnosis, adjuvant treatment and follow-
up. Ann Oncol. 20 Suppl 4: p. 49-50.
54. Weitz J., Koch M., Debus J., et al (2005). Colorectal cancer. The
Lancet. 365: p. 153 – 65.
55. Iddings, D., Ahmad A., Elashoff D., et al (2006). The prognostic effect of
micrometastases in previously staged lymph node negative (N0) colorectal
carcinoma: a meta-analysis. Ann Surg Oncol. 13(11): p. 1386-92.
56. Akagi Y., Kinugasa T., Adachi Y., et al (2013). Prognostic significance
of isolated tumor cells in patients with colorectal cancer in recent 10-
year studies. Mol Clin Oncol. 1(4): p. 582-592.
57. Haq A.I., Schneeweiss J., Kalsi V., et al (2009). The Dukes staging
system: a cornerstone in the clinical management of colorectal cancer.
The lancet oncology. 10(11): p. 1128.
58. Liebig, C., Ayala G., Wilks J., et al (2009). Perineural invasion is an
independent predictor of outcome in colorectal cancer. Journal of
clinical oncology. 27(31): p. 5131-5137.
59. Wu, J.S. (2007). Rectal cancer staging. Clin Colon Rectal Surg. 20(3):
p. 148-57.
60. Mahipal, A. and Grothey A. (2016). Role of Biologics in First-Line
Treatment of Colorectal Cancer. J Oncol Pract. 12(12): p. 1219-1228.
61. Cunningham, D., Lang I., Marcuello E., et al (2013). Bevacizumab plus
capecitabine versus capecitabine alone in elderly patients with
previously untreated metastatic colorectal cancer (AVEX): an open-
label, randomised phase 3 trial. Lancet Oncol. 14(11): p. 1077-85.
62. Douillard, J.Y., Siena S., Cassidy J., et al (2010). Randomized, phase
III trial of panitumumab with infusional fluorouracil, leucovorin, and
oxaliplatin (FOLFOX4) versus FOLFOX4 alone as first-line treatment
in patients with previously untreated metastatic colorectal cancer: the
PRIME study. J Clin Oncol. 28(31): p. 4697-705.
63. Compton, C.C., Fielding L.P., Burgart L.J., et al (2000). Prognostic
factors in colorectal cancer: College of American Pathologists
consensus statement 1999. Archives of pathology & laboratory
medicine. 124(7): p. 979-994.
64. Papadopoulos, V.N., Michalopoulos A., Netta S., et al (2004).
Prognostic significance of mucinous component in colorectal
carcinoma. Tech Coloproctol. 8 Suppl 1: p. s123-5.
65. Ogino, S., Nosho K., Kirkner G.J., et al (2009). CpG island methylator
phenotype, microsatellite instability, BRAF mutation and clinical
outcome in colon cancer. Gut. 58(1): p. 90-96.
66. Samowitz, W.S., Sweeney C., Herrick J., et al (2005). Poor survival
associated with the BRAF V600E mutation in microsatellite-stable
colon cancers. Cancer research. 65(14): p. 6063-6069.
67. American Cancer Society (2016). Colorectal Cancer.
https: //www.cancer.org/content/dam/CRC/PDF/Public/8606.00. pdf
[Accessed 30/12/2016].
68. Stapley, S., Peters T.J., Sharp D., et al (2006). The mortality of
colorectal cancer in relation to the initial symptom at presentation to
primary care and to the duration of symptoms: a cohort study using
medical records. Br J Cancer. 95(10): p. 1321-5.
69. O’Connell, J.B., Maggard M.A., and Ko C.Y. (2004). Colon cancer
survival rates with the new American Joint Committee on Cancer sixth
edition staging. JNatl Cancer Inst. 96(19): p. 1420-5.
70. Turkiewicz, D., Miller B., Schache D., et al (2001). Young patients with
colorectal cancer: how do they fare? ANZ JSurg. 71(12): p. 707-10.
71. Ewing, M., Naredi P., Zhang C., et al (2016). Identiíỉcation of patients
with non-metastatic colorectal cancer in primary care: a case-control
study. Br J Gen Pract. 66(653): p. e880-e886.
72. Mai Đình Điểu (2014). Nghiên cứu ứng dụngphâu thuật nội soi trong điều
trị ung thư trực tràng, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế.
73. Nguyễn Văn Hiếu (2001). Ung thư đại trực tràng. Bài Giảng Ung thư
học. p. 188 – 195.
74. Nguyễn Văn Hiếu (2002). Nghiên cứu độ xâm lấn của ung thư trực
tràng qua lâm sàng nội soi và siêu âm nội trực tràng. Luận án Tiến sĩ
Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
75. Nicholls, R.J., Mason A.Y., Morson B.C., et al (1982). The clinical
staging of rectal cancer. Br JSurg. 69(7): p. 404-9.
76. Nicholls, R.J. and Hall C. (1996). Treatment of non-disseminated
cancer of the lower rectum. Br JSurg. 83(1): p. 15-8.
77. Wong, J.H., Steineman S., Calderia C., et al (2001). Ex vivo sentinel
node mapping in carcinoma of the colon and rectum. Annals of surgery.
233(4): p. 515-521.
78. Dicandio G., M.F., Fornage B.O. (1990). Cancer du rectum,
Échogaphie Endocavitaire, Vigot. p. 56 – 73.
79. Jhaveri, K.S. and Hosseini-Nik H. (2015). MRI of Rectal Cancer: An
Overview and Update on Recent Advances. AJR Am J Roentgenol.
205(1): p. W42-55.
80. Fuchsjager, M.H., Maier A.G., Schima W., et al (2003). Comparison of
transrectal sonography and double-contrast MR imaging when staging
rectal cancer. AJR Am JRoentgenol. 181(2): p. 421-7.
81. Mathias, L., and Arnd-Oliver, S. (2010). Magnetic Resonance Imaging
of Rectal Cancer, MRI of Rectal Cance, Springer. p. 25 – 47.
82. Young, P.E., Womeldorph C.M., Johnson E.K., et al (2014). Early
Detection of Colorectal Cancer Recurrence in Patients Undergoing
Surgery with Curative Intent: Current Status and Challenges. Journal of
Cancer. 5(4): p. 262-271.
83. Radovanovic, Z., Breberina M., Petrovic T., et al (2008). Accuracy of
endorectal ultrasonography in staging locally advanced rectal cancer
after preoperative chemoradiation. Surg Endosc. 22(11): p. 2412-5.
84. Mackay, S.G., Pager C.K., Joseph D., et al (2003). Assessment of the
accuracy of transrectal ultrasonography in anorectal neoplasia. Br J
Surg. 90(3): p. 346-50.
85. Duffy, M.J. (2001). Carcinoembryonic antigen as a marker for
colorectal cancer: is it clinically useful? Clin Chem. 47(4): p. 624-30.
86. Guillem, J.G., Paty P.B., and Cohen A.M. (1997). Surgical treatment of
colorectal cancer. CA: a cancer journalfor clinicians. 47(2): p. 113-128.
87. Temple, L.K., Naimark D., and McLeod R.S. (1999). Decision analysis
as an aid to determining the management of early low rectal cancer for
the individual patient. Journal of clinical oncology. 17(1): p. 312-312.
88. Hoorens, A., De Ridder M., Jouret-Mourin A., et al (2009).
Pathological assessment of the rectal cancer resection specimen. Bjmo.
3(6): p. 251-60.
89. Law, W.L. and Chu K.W. (2004). Anterior resection for rectal cancer
with mesorectal excision: a prospective evaluation of 622 patients. Ann
Surg. 240(2): p. 260-8.
90. Tiret, E. (1988). Exérèse totale du mésorectum et conservation de
l’innervation autonome à destinnée génito – urinaire dans la chirurgie
du cancer du rectum . EMC 40(610): p. 1 – 6.
91. Simunovic, M., Smith A.J., and Heald R.J. (2009). Rectal cancer
surgery and regional lymph nodes. JSurg Oncol. 99(4): p. 256-9.
92. Georgiou, P., Tan E., Gouvas N., et al (2009). Extended
lymphadenectomy versus conventional surgery for rectal cancer: a
meta-analysis. Lancet Oncol. 10(11): p. 1053-62.
93. Baxter, N.N., Virnig D.J., Rothenberger D.A., et al (2005). Lymph
node evaluation in colorectal cancer patients: a population-based study.
JNatl Cancer Inst. 97(3): p. 219-25.
94. Dev K., Jaglan N., Gurawalia J., (2015). Lateral Pelvic Lymph Node
Dissection in Rectal Cancer. Optimal Treatment? Colorectal Cancer.
95. Sambasivan, C.N., Deveney K.E., and Morris K.T. (2010). Oncologic
outcomes after resection of rectal cancer: Laparoscopic versus open
approach. Am JSurg. 199(5): p. 599-603.
96. Heriot, A. and Kumar D. (1998). Adjuvant therapy for resectable rectal
and colonic cancer. British journal of surgery. 85(3): p. 300-309.
97. Lombardi, R., Cuicchi D., Pinto C., et al (2010). Clinically-staged
T3N0 rectal cancer: is preoperative chemoradiotherapy the optimal
treatment? Annals of surgical oncology. 17(3): p. 838-845.
98. Maschuw, K., Kress R., Ramaswamy A., et al (2006). Short-term
preoperative radiotherapy in rectal cancer patients leads to a reduction
of the detectable number of lymph nodes in resection specimens.
Langenbeck’s Archives of Surgery. 391(4): p. 364-368.
99. Azria, D., Becouarn, Y., Bosset, J. et al (2016). Cancer du Rectum,
Chapitre 5, Thésaurus National de Cancérologie Digestive. p. 1 – 30.
100. Ren, J.-Q., Liu J.-W., Chen Z.-T., et al (2012). Prognostic value of the
lymph node ratio in stage III colorectal cancer. Chinese journal of
cancer. 31(5): p. 241.
101. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010). Ung thư đại
trực tràng, Điều trị nội khoa bệnh Ung thư, Nhà xuất bản y học, 153-161.
102. Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn (2013). Ung thư đại trực tràng, Thực hành
điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, 198-205.
103. Ohhara, Y., Fukuda N., Takeuchi S., et al (2016). Role of targeted
therapy in metastatic colorectal cancer. World J Gastrointest Oncol.
8(9): p. 642-55.
104. Heinemann, V., von Weikersthal L.F., Decker T., et al (2014). FOLFIRI
plus cetuximab versus FOLFIRI plus bevacizumab as first-line treatment
for patients with metastatic colorectal cancer (FIRE-3): a randomised,
open-label, phase 3 trial. The lancet oncology. 15(10): p. 1065-1075.
105. Price, T.J., Peeters M., Kim T.W., et al (2014). Panitumumab versus
cetuximab in patients with chemotherapy-refractory wild-type KRAS
exon 2 metastatic colorectal cancer (ASPECCT): a randomised,
multicentre, open-label, non-inferiority phase 3 study. The Lancet
Oncology. 15(6): p. 569-579.
106. Tournigand, C., Chibaudel B., Samson B., et al (2015). Bevacizumab with
or without erlotinib as maintenance therapy in patients with metastatic
colorectal cancer (GERCOR DREAM; OPTIMOX3): a randomised,
open-label, phase 3 trial. The Lancet Oncology. 16(15): p. 1493-1505.
107. Chen, K., Gong Y., Zhang Q., et al (2016). Effícacy and safety of
addition of bevacizumab to FOLFIRI or irinotecan/bolus 5-FU/LV
(IFL) in patients with metastatic colorectal cancer: A meta-analysis.
Medicine. 95(46).
108. Peng, J., Xu Y., Guan Z., et al (2008). Prognostic significance of the
metastatic lymph node ratio in node-positive rectal cancer. Ann Surg
Oncol. 15(11): p. 3118-23.
109. Ahmed, S., Leis A., Chandra-Kanthan S., et al (2016). Regional Lymph
Nodes Status and Ratio of Metastatic to Examined Lymph Nodes
Correlate with Survival in Stage IV Colorectal Cancer. Ann Surg
Oncol. 23(7): p. 2287-94.
110. Huang, B., Mo S., Zhu L., et al (2016). The survival and
clinicopathological differences between patients with stage IIIA and
stage II rectal cancer: An analysis of 12,036 patients in the SEER
database. Oncotarget. 7(48): p. 79787-79796.
111. Rosenberg, R., Friederichs J., Schuster T., et al (2008). Prognosis of
patients with colorectal cancer is associated with lymph node ratio: a
single-center analysis of 3,026 patients over a 25-year time period. Ann
Surg. 248(6): p. 968-78.
112. Dekker, J.W., Peeters K.C., Putter H., et al (2010). Metastatic lymph
node ratio in stage III rectal cancer; prognostic significance in addition
to the 7th edition of the TNM classification. Eur J Surg Oncol. 36(12):
p. 1180-6.
113. Leung, A.M., Scharf A.W., and Vu H.N. (2011). Factors affecting
number of lymph nodes harvested in colorectal cancer. J Surg Res.
168(2): p. 224-30.
114. Iachetta, F., Reggiani Bonetti L., Marcheselli L., et al (2013). Lymph
node evaluation in stage IIA colorectal cancer and its impact on patient
prognosis: a population-based study. Acta Oncol. 52(8): p. 1682-90.
115. Leonard, D., Remue C., Abbes Orabi N., et al (2016). Lymph node
ratio and surgical quality are strong prognostic factors of rectal cancer:
results from a single referral centre. Colorectal Dis. 18(6): p. O175-84.
116. Langner, C., Harbaum L., Pollheimer M.J., et al (2012). Mucinous
differentiation in colorectal cancer–indicator of poor prognosis?
Histopathology. 60(7): p. 1060-72.
117. Nazato, D.M., Matos L.L., Waisberg D.R., et al (2009). Prognostic
value of carcinoembryonic antigen distribution in tumor tissue of
colorectal carcinoma. Arq Gastroenterol. 46(1): p. 26-31.
118. Ashktorab, H., Ogundipe T., Brim H., et al (2015). Lymph nodes’
evaluation in relation to colorectal cancer staging among African
Americans. BMC Cancer. 15: p. 976.
119. Madbouly, K.M., Abbas K.S., and Hussein A.M. (2014). Metastatic
lymph node ratio in stage III rectal carcinoma is a valuable prognostic
factor even with less than 12 lymph nodes retrieved: a prospective
study. Am J Surg. 207(6): p. 824-31.
120. Jullumstro, E., Lydersen S., Moller B., et al (2009). Duration of
symptoms, stage at diagnosis and relative survival in colon and rectal
cancer. Eur J Cancer. 45(13): p. 2383-90.
121. Young, C.J., Sweeney J.L., and Hunter A. (2000). Implications of delayed
diagnosis in colorectal cancer. AustNZ JSurg. 70(9): p. 635-8.
122. Dozois, E.J., Boardman L.A., Suwanthanma W., et al (2008). Young-
onset colorectal cancer in patients with no known genetic
predisposition: can we increase early recognition and improve
outcome? Medicine (Baltimore). 87(5): p. 259-63.
123. O’Connell, J.B., Maggard M.A., Livingston E.H., et al (2003).
Colorectal cancer in the young. The American Journal of Surgery.
187(3): p. 343-348.
124. Louhimo, J., Carpelan-Holmstrom M., Alfthan H., et al (2002). Serum
HCG beta, CA 72-4 and CEA are independent prognostic factors in
colorectal cancer. Int J Cancer. 101(6): p. 545-8.
125. Chen, C.C., Yang S.H., Lin J.K., et al (2005). Is it reasonable to add
preoperative serum level of CEA and CA19-9 to staging for colorectal
cancer? J Surg Res. 124(2): p. 169-74.
126. Zhong, W., Yu Z., Zhan J., et al (2015). Association of serum levels of
CEA, CA199, CA125, CYFRA21-1 and CA72-4 and disease
characteristics in colorectal cancer. Pathol Oncol Res. 21(1): p. 83-95.
127. Bhangu, A., Rasheed S., Brown G., et al (2014). Does rectal cancer
height influence the oncological outcome? Colorectal Dis. 16(10): p.
801-8.
128. Williams, N.S., Durdey P., Quirke P., et al (1985). Pre-operative
staging of rectal neoplasm and its impact on clinical management. Br J
Surg. 72(11): p. 868-74.
129. Quirke, P., Durdey P., Dixon M.F., et al (1986). Local recurrence of
rectal adenocarcinoma due to inadequate surgical resection.
Histopathological study of lateral tumour spread and surgical excision.
Lancet. 2(8514): p. 996-9.
130. Nguyễn Văn Hiếu (2010). Ung thư đại trực tràng. Điều trị phẫu thuật
bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
131. Nguyễn Minh An, Ôn Quang Phóng và Hoàng Mạnh An (2012).
Nghiên cứu chỉ định điều trị ung thư trực tràng thấp bằng phẫu thuật
nội soi tại bệnh viện 108, Tạp chí Y học thực hành, 815(4): p. 26 – 30.
132. Đỗ Thế Tiến (2007). Nghiên cứu hình thái học ung thư đại trực tràng.
Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(3): p. 86-88.
133. Shen, S.S., Haupt B.X., Ro J.Y., et al (2009). Number of lymph nodes
examined and associated clinicopathologic factors in colorectal
carcinoma. Arch Pathol Lab Med. 133(5): p. 781-6.
134. Chew, M.H., Yeo S.A., Ng Z.P., et al (2010). Critical analysis of mucin
and signet ring cell as prognostic factors in an Asian population of
2,764 sporadic colorectal cancers. Int J Colorectal Dis. 25(10): p.
1221-9.
135. Jass, J.R., Atkin W.S., Cuzick J., et al (2002). The grading of rectal
cancer: historical perspectives and a multivariate analysis of 447 cases.
Histopathology. 41(3a): p. 59-81.
136. Park, Y.H., Lee J.I., Park J.K., et al (2011). Clinical Significance of
Lymph Node Ratio in Stage III Colorectal Cancer. J Korean Soc
Coloproctol. 27(5): p. 260-5.
137. Jiang, K., Zhu Y., Liu Y., et al (2014). Lymph node ratio as an
independent prognostic indicator in stage III colorectal cancer:
especially for fewer than 12 lymph nodes examined. Tumour Biol.
35(11): p. 11685-90.
138. Li, Q., Liang L., Jia H., et al (2016). Negative to positive lymph node
ratio is a superior predictor than traditional lymph node status in stage
III colorectal cancer. Oncotarget. 7(44): p. 72290-72299.
139. Rahbari, N.N., Bork U., Motschall E., et al (2012). Molecular detection
of tumor cells in regional lymph nodes is associated with disease
recurrence and poor survival in node-negative colorectal cancer: a
systematic review and meta-analysis. J Clin Oncol. 30(1): p. 60-70.
140. Yamamoto, H., Murata K., Fukunaga M., et al (2016). Micrometastasis
Volume in Lymph Nodes Determines Disease Recurrence Rate of
Stage II Colorectal Cancer: A Prospective Multicenter Trial. Clin
Cancer Res. 22(13): p. 3201-8.
141. Sugimoto, K., Sato, K. , Maekawa, H., et al (2014). Analysis of
Predictive Factors for Lymph Node Metastasis in Submucosal Invasive
Colorectal Carcinoma. Surgical Science. 5: p. 75-83.
142. Betge, J., Harbaum L., Pollheimer M.J., et al (2017). Lymph node
retrieval in colorectal cancer: determining factors and prognostic
signiíỉcance. Int J Colorectal Dis. 32: p. 991-998.
143. Gonen, M., Schrag D., and Weiser M.R. (2009). Nodal staging score: a
tool to assess adequate staging of node-negative colon cancer. J Clin
Oncol. 27(36): p. 6166-71.
144. Yamaoka, Y., Kinugasa Y., Shiomi A., et al (2016). Is it important to
palpate lymph nodes in open surgery for colorectal cancer? Asian J
Endosc Surg. 10 (2): p. 143-147.
145. Markl, B., Rossle J., Arnholdt H.M., et al (2012). The clinical significance
of lymph node size in colon cancer. ModPathol. 25(10): p. 1413-22.
146. Sloothaak, D.A., Grewal S., Doornewaard H., et al (2014). Lymph node
size as a predictor of lymphatic staging in colonic cancer. Br J Surg.
101(6): p. 701-6.
147. Soper, N., Swanstrom, L. L., Eubanks, W. et al (2009). Mastery of
Endoscopic and Laparoscopic Surgery: Indications and Techniques,
3rd edition. Wolters Kluwer, Philadelphia : LWW. p. 489 – 499.
148. Ingeholm, P., Gogenur I., and Iversen L.H. (2016). Danish Colorectal
Cancer Group Database. Clin Epidemiol. 8: p. 465-468.
149. Bertelsen, C.A., Andreasen A.H., Jorgensen T., et al (2010).
Anastomotic leakage after anterior resection for rectal cancer: risk
factors. Colorectal Dis. 12(1): p. 37-43.
150. Chapuis, P.H., Dent O.F., Fisher R., et al (1985). A multivariate
analysis of clinical and pathological variables in prognosis after
resection of large bowel cancer. Br J Surg. 72(9): p. 698-702.
151. Paun, B.C., Cassie S., MacLean A.R., et al (2010). Postoperative complications
following surgery for rectal cancer. Ann Surg. 251(5): p. 807-18.
152. Nguyễn Hoàng Minh (2017). Đánh giá di căn hạch trong ung thư trực
tràng qua phẫu thuật đối chiếu với mô bệnh học và cộng hưởng từ.
Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
153. Dejardin, O., Ruault E., Jooste V., et al (2012). Volume of surgical
activity and lymph node evaluation for patients with colorectal cancer
in France. Dig Liver Dis. 44(3): p. 261-7.
154. Choi, H.K., Law W.L., and Poon J.T. (2010). The optimal number of
lymph nodes examined in stage II colorectal cancer and its impact of on
outcomes. BMC Cancer. 10: p. 267.
155. Balta, A.Z., Ozdemir Y., Sucullu I., et al (2014). Can horizontal
diameter of colorectal tumor help predict prognosis? Ulus Cerrahi
Derg. 30(3): p. 115-9.
156. Ren, J.Q., Liu J.W., Chen Z.T., et al (2012). Prognostic value of the
lymph node ratio in stage III colorectal cancer. Chin J Cancer. 31(5): p.
241-7.
157. Cisz, K.C., Moreira A.d.L., Fialho L.d.O., et al (2011). Total de
linfonodos identificados após a ressecẹão do câncer colorretal. ABCD.
Arquivos Brasileiros de Cirurgia Digestiva (São Paulo). 24: p. 103-106.
158. Qiu, H.B., Zhang L.Y., Li Y.F., et al (2011). Ratio of metastatic to
resected lymph nodes enhances to predict survival in patients with
stage III colorectal cancer. Ann Surg Oncol. 18(6): p. 1568-74.
159. Nadoshan, J.J., Omranipour R., Beiki O., et al (2013). Prognostic value of
lymph node ratios in node positive rectal cancer treated with preoperative
chemoradiation. Asian Pac J Cancer Prev. 14(6): p. 3769-72.
160. Tsai, H.L., Huang C.W., Yeh Y.S., et al (2016). Factors affecting
number of lymph nodes harvested and the impact of examining a
minimum of 12 lymph nodes in stage I-III colorectal cancer patients: a
retrospective single institution cohort study of 1167 consecutive
patients. BMC Surg. 16: p. 17.
161. Kotake, K., Honjo S., Sugihara K., et al (2012). Number of lymph
nodes retrieved is an important determinant of survival of patients with
stage II and stage III colorectal cancer. Jpn J Clin Oncol. 42(1): p. 29-
35.
162. Morris, E.J., Maughan N.J., Forman D., et al (2007). Identifying stage
III colorectal cancer patients: the influence of the patient, surgeon, and
pathologist. J Clin Oncol. 25(18): p. 2573-9.
163. Moug, S.J., Saldanha J.D., McGregor J.R., et al (2009). Positive lymph
node retrieval ratio optimises patient staging in colorectal cancer. Br J
Cancer. 100(10): p. 1530-3.
164. Huang, B., Chen C., Ni M., et al (2016). Log odds of positive lymph
nodes is a superior prognostic indicator in stage III rectal cancer
patients: A retrospective analysis of 17,632 patients in the SEER
database. Int JSurg. 32: p. 24-30.
165. Yun, J.A., Cho Y.B., Park Y.A., et al (2015). Clinical manifestations
and risk factors of anastomotic leakage after low anterior resection for
rectal cancer. ANZ J Surg.
166. Allemani, C., Weir H.K., Carreira H., et al (2015). Global surveillance
of cancer survival 1995-2009: analysis of individual data for
25,676,887 patients from 279 population-based registries in 67
countries (CONCORD-2). Lancet. 385(9972): p. 977-1010.
167. Hassan, M.R., Suan M.A., Soelar S.A., et al (2016). Survival Analysis
and Prognostic Factors for Colorectal Cancer Patients in Malaysia.
Asian Pac J Cancer Prev. 17(7): p. 3575-81.
168. Mehrkhani, F., Nasiri S., Donboli K., et al (2009). Prognostic factors in
survival of colorectal cancer patients after surgery. Colorectal Dis.
11(2): p. 157-61.
169. Kim, Y.S., Kim J.H., Yoon S.M., et al (2009). lymph node ratio as a
prognostic factor in patients with stage III rectal cancer treated with
total mesorectal excision followed by chemoradiotherapy. Int J Radiat
Oncol Biol Phys. 74(3): p. 796-802.
170. Liang, H., Wang X.N., Wang B.G., et al (2006). Prognostic factors of
young patients with colon cancer after surgery. World J Gastroenterol.
12(9): p. 1458-62.
171. Gunderson, L.L., Sargent D.J., Tepper J.E., et al (2002). Impact of T and
N substage on survival and disease relapse in adjuvant rectal cancer: a
pooled analysis. Int JRadiat Oncol Biol Phys. 54(2): p. 386-96.
172. Sarli, L., Bader G., Iusco D., et al (2005). Number of lymph nodes
examined and prognosis of TNM stage II colorectal cancer. Eur J
Cancer. 41(2): p. 272-9.
173. Dhar, D.K., Yoshimura H., Kinukawa N., et al (2005). Metastatic
lymph node size and colorectal cancer prognosis. J Am Coll Surg.
200(1): p. 20-8.
174. Dukes, C.E. and Bussey H.J. (1958). The spread of rectal cancer and its
effect on prognosis. Br J Cancer. 12(3): p. 309-20.
175. Kobayashi, H., Mochizuki H., Kato T., et al (2011). Lymph node ratio is a
powerful prognostic index in patients with stage III distal rectal cancer: a
Japanese multicenter study. Int J Colorectal Dis. 26(7): p. 891-6.
176. Derwinger, K. and Gustavsson B. (2008). A study of lymph node ratio
in stage IV colorectal cancer. World JSurg Oncol. 6: p. 127.
177. Wolmark, N., Fisher B., and Wieand H.S. (1986). The prognostic value
of the modifícations of the Dukes’ C class of colorectal cancer. An
analysis of the NSABP clinical trials. Ann Surg. 203(2): p. 115-22.
178. Suzuki, O., Sekishita Y., Shiono T., et al (2006). Number of lymph
node metastases is better predictor of prognosis than level of lymph
node metastasis in patients with node-positive colon cancer. J Am Coll
Surg. 202(5): p. 732-6.
179. Shida, H., Ban K., Matsumoto M., et al (1992). Prognostic signifícance
of location of lymph node metastases in colorectal cancer. Dis Colon
Rectum. 35(11): p. 1046-50.
180. Xie, L., Villeneuve P.J., and Shaw A. (2009). Survival of patients
diagnosed with either colorectal mucinous or non-mucinous
adenocarcinoma: a population-based study in Canada. Int J Oncol.
34(4): p. 1109-15.
181. Marzouk, O. and Schofỉeld J. (2011). Review of histopathological and
molecular prognostic features in colorectal cancer. Cancers (Basel).
3(2): p. 2767-810.
182. Gatta, G., Capocaccia R., Sant M., et al. (2000). Understanding
variations in survival for colorectal cancer in Europe: a EUROCARE
high resolution study. Gut, 47(4): p. 533-8.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giải phẫu trực tràng 3
1.1.1. Hình thể ngoài 3
1.1.2. Hình thể trong 4
1.1.3. Liên quan định khu 4
1.1.4. Mạc treo trực tràng 4
1.1.5. Mạch máu của trực tràng 6
1.1.6. Bạch huyết của trực tràng 8
1.1.7. Thần kinh trực tràng 10
1.2. Giải phẫu bệnh ung thư trực tràng 12
1.2.1. Đại thể 12
1.2.2. Phân loại mô bệnh học 12
1.2.3. Các type mô bệnh học 13
1.2.4. Độ biệt hóa tế bào 15
1.2.5. Di căn hạch vùng của ung thư biểu mô trực tràng 16
1.2.6. Phân giai đoạn bệnh ung thư trực tràng 19
1.2.7. Tình trạng đột biến KRAS, NRAS và BRAF 22
1.3. Chẩn đoán 24
1.3.1. Triệu chứng lâm sàng 24
1.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng 26
1.4. Điều trị 29
1.4.1. Phẫu thuật 29
1.4.2. Xạ trị 34
1.4.3. Hóa trị 36
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1. Đối tượng nghiên cứu 39
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 39
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu 39
2.2.1. Phương pháp 39
2.2.2. Cỡ mẫu 39
2.2.3. Phương pháp tiến hành 40
2.3. Xử lý số liệu 54
2.4. Đạo đức nghiên cứu 55
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 57
3.1.1. Tuổi 57
3.1.2. Giới 58
3.2. Đặc điểm di căn hạch và một số yếu tố nguy cơ 58
3.2.1. Đặc điểm di căn hạch qua lâm sang, cận lâm sàng 58
3.2.2. Một số yếu tố nguy cơ di căn hạch 66
3.3. Kết quả điều trị của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 72
3.3.1. Kết quả sớm 72
3.3.2. Kết quả xa 76
Chương 4: BÀN LUẬN 87
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 87
4.2. Đặc điểm di căn hạch và một số yếu tố nguy cơ 89
4.2.1. Đặc điểm di căn hạch qua lâm sàng, cận lâm sàng 89
4.2.2. Một số yếu tố nguy cơ di căn hạch 101
4.3. Kết quả điều trị và một số yếu tố tiên lượng 105
4.3.1. Kết quả sớm 105
4.3.2. Kết quả xa 115
KẾT LUẬN 129
KIẾN NGHỊ 131
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. xếp giai đoạn bệnh theo Dukes và Astler – Coller 20
Bảng 1.2. So sánh xếp giai đoạn giữa hệ thống TNM-Dukes và MAC 22
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 57
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 58
Bảng 3.3. Phân bố thời gian mắc bệnh 58
Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng 59
Bảng 3.5. Số lượng hồng cầu 60
Bảng 3.6. Số lượng hemoglobin 60
Bảng 3.7. Xét nghiệm CEA trước mổ 61
Bảng 3.8. Vị trí u 61
Bảng 3.9. Tính chất di động của u 62
Bảng 3.10. Hình thái u 62
Bảng 3.11. Kích thước u 63
Bảng 3.12. Loại mô học 64
Bảng 3.13. Độ mô học 64
Bảng 3.14. Xâm lấn u 65
Bảng 3.15. Hạch vùng 65
Bảng 3.16. Xét nghiệm hóa mô miễn dịch 66
Bảng 3.17. Đối chiếu giữa di căn hạch với thời gian mắc bệnh 66
Bảng 3.18. Đối chiếu giữa di căn hạch với vị trí u 67
Bảng 3.19. Đối chiếu giữa di giữa căn hạch với hình thái u 67
Bảng 3.20. Đối chiếu di giữa căn hạch với kích thước u 68
Bảng 3.21. Đối chiếu giữa di căn hạch với xâm lấn u 68
Bảng 3.22. Đối chiếu giữa di căn hạch với số lượng hạch vét được 69
Bảng 3.23. Đối chiếu giữa di căn hạch với với kích thước hạch 69
Bảng 3.24. Đối chiếu giữa di căn hạch với độ mô học 70
Bảng 3.25. Đối chiếu giữa di căn hạch với nồng độ CEA trước mổ 70
Bảng 3.26. Phân tích hồi quy đa biến giữa di căn hạch với một số yếu tố nguy cơ.. 71
Bảng 3.27. Các phương pháp điều trị 72
Bảng 3.28. Thời gian phẫu thuật 73
Bảng 3.29. Các tai biến, biến chứng 73
Bảng 3.30. Kết quả hạch nạo vét được 74
Bảng 3.31. Việc thực hiện vét tối thiểu 12 hạch/1 bệnh nhân 75
Bảng 3.32. Kết quả hạch di căn nạo vét được 75
Bảng 3.33. Sống thêm 3 năm toàn bộ 76
Bảng 3.34. Sống thêm theo hình dạng u 77
Bảng 3.35. Sống thêm theo kích thước u 78
Bảng 3.36. Sống thêm theo mức độ xâm lấn u 79
Bảng 3.37. Sống thêm theo kích thước hạch 80
Bảng 3.38. Sống thêm theo tình trạng hạch vùng 81
Bảng 3.39. Sống thêm theo phân loại hạch vùng (N) của AJCC 2010 82
Bảng 3.40. Sống thêm theo loại mô học 83
Bảng 3.41. Sống thêm theo CEA trước mổ 84
Bảng 3.42. Sống thêm theo giai đoạn bệnh 85
Bảng 3.43. Phân tích hồi quy đa biến giữa sống thêm với một số yếu tố liên quan . 86
Biểu đồ 3.1. Các phương pháp phẫu thuật cắt trực tràng 72
Biểu đồ 3.2. Sống thêm 3 năm toàn bộ 76
Biểu đồ 3.3. Sống thêm theo hình dạng u 77
Biểu đồ 3.4. Sống thêm theo kích thước u 78
Biểu đồ 3.5. Sống thêm theo mức độ xâm lấn u 79
Biểu đồ 3.6. Sống thêm theo kích thước hạch 80
Biểu đồ 3.7. Sống thêm theo tình trạng hạch vùng 81
Biểu đồ 3.8. Sống thêm theo phân loại hạch vùng 82
Biểu đồ 3.9. Sống thêm theo loại mô học 83
Biểu đồ 3.10. Sống thêm theo CEA trước mổ 84
Biểu đồ 3.11. Sống thêm theo giai đoạn bệnh 85