Nghiên cứu đặc điểm di căn và kết quả nạo vét hạch cổ vùng trung tâm điều trị ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm di căn và kết quả nạo vét hạch cổ vùng trung tâm điều trị ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú.Ung thư biểu mô tuyến giáp (UTBMTG) là u ác tính của tế bào biểu mô nang giáp [1]. Theo phân loại của Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ, UTBMTG gồm: thể nhú, thể nang, thể tủy và thể không biệt hóa, trong đó UTBMTG thể nhú là thể hay gặp nhất, chiếm tỷ lệ khoảng 75% [2].
Ung thư biểu mô tuyến giáp (UTBMTG) thể nhú là loại ung thư có tiên lượng tương đối tốt với tỷ lệ sống trên 5 năm rất cao (97-99%) [3]. Để đạt được kết quả này, việc phát hiện và điều trị sớm khối u tuyến giáp cũng như hạch cổ di căn là rất quan trọng. Các nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ di căn hạch cổ trong UTBMTG thể nhú là rất cao 30-90%[4]. Kết quả của nhiều tác giả cho thấy nhóm hạch cổ di căn sớm nhất là vùng trung tâm (VTT)[5],[6]. Đây là nhóm hạch nằm trong tổ chức liên kết được giới hạn trên là xương móng, dưới là động mạch cánh tay đầu ở bên phải và mặt phẳng ngang động mạch cánh tay đầu ở bên trái, hai bên là động mạch cảnh chung, trước là lớp nông của cân cổ sâu và sau là lớp sâu của cân cổ sâu[7]. Theo Son và cộng sự có 40-60% UTBMTG thể nhú di căn ở nhóm hạch này khi được nạo vét dự phòng[8]. Tuy nhiên, việc xác định có di căn hạch cổ vùng trung tâm trước mổ là rất khó khăn vì nhiều hạch chỉ di căn vi thể không phát hiện được qua khám lâm sàng và siêu âm. Vì vậy, một số trường phái trên thế giớikhuyến cáo nên kết hợp cắt toàn bộ tuyến giáp và nạo vét hạch cổ vùng trung tâm một cách hệ thống để điều trị thể ung thư này [9],[10]. Ưu điểm của việc nạo vét hạch cổ dự phòng vùng trung tâm là giảm tỷ lệ tái phát tại chỗ, giảm khả năng tổn thương dây thần kinh quặt ngược và tuyến cận giáp nếu bệnh nhân phải mổ lại vì lúc đó các mốc giải phẫu thông thường đã bị biến đổi[5],[11].Bên cạnh đó, cũng có trường pháichưa nhất trí với quan điểm trên vì lo ngại việc này sẽ làm tăng nguy cơ các biến chứng, đặc biệt là suy cận giáp tạm thời[11],[12].
Ở Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Ngọc cho thấy tỷ lệ di căn hạch cổ vùng trung tâm trong UTBMTG thể nhú là 65,6% [13]. Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu sâu về đặc điểm di căn hạch cổ vùng trung tâm của thể ung thư này. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm di căn và kết quả nạo vét hạch cổ vùng trung tâm điều trị ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú” với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm di căn hạch vùng trung tâm của ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú.
2. Đánh giá kết quả sớm nạo vét hạch cổ vùng trung tâm của ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú.
MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm di căn và kết quả nạo vét hạch cổ vùng trung tâm điều trị ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU UNG THƯ TUYẾN GIÁP 3
1.1.1. Trên thế giới 3
1.1.2. Việt Nam 4
1.2. GIẢI PHẪU PHÂN VÙNG, PHÂN NHÓM HẠCH CỔ 5
1.2.1. Giải phẫu phân vùng hạch cổ và phân nhóm 5
1.2.2. Phân nhóm hạch cổ của Memorial Sloan-Kettery Center 6
1.3. GIẢI PHẪU TUYẾN GIÁP 8
1.3.1. Giải phẫu tuyến giáp 8
1.3.2. Cấu tạo tuyến giáp 9
1.3.3. Mạch máu, thần kinh và dẫn lưu bạch huyết tuyến giáp 9
1.3.4. Liên quan của tuyến giáp 11
1.3.5. Giải phẫu các thành phần liên quan 12
1.3.6. Sinh lý tuyến giáp 15
1.4. BỆNH HỌC UNG THƯ TUYẾN GIÁP 15
1.4.1. Lâm sàng 15
1.4.2. Cận lâm sàng 16
1.4.3. Chẩn đoán 19
1.5. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ NHÚ 21
1.5.1. Phương pháp phẫu thuật ung thư tuyến giáp thể nhú 21
1.5.2. Phương pháp điều trị hạch cổ di căn 21
1.5.3. Những tai biến có thể gặp 22
1.5.4. Điều trị nội tiết 23
1.5.5. Điều trị phóng xạ 23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 24
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu 24
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 25
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25
2.3.1. Các bước nghiên cứu 25
2.3.2. Các thông số nghiên cứu và cách đánh giá 25
2.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ 31
2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 32
3.1.1. Giới 32
3.1.2. Tuổi 33
3.1.3. Lý do khám bệnh 33
3.1.4. Triệu chứng cơ năng 34
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KHỐI U GIÁP 35
3.2.1. Triệu chứng thực thể 35
3.2.2. Đặc điểm u giáp qua siêu âm 37
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HẠCH CỔ DI CĂN VÙNG TRUNG TÂM 39
3.3.1. Đặc điểm hạch cổ qua khám lâm sàng 39
3.3.2. Đặc điểm hạch cổ qua siêu âm 40
3.3.3. Kết quả chọc hút tế bào kim nhỏ hạch cổ 43
3.3.4. Đặc điểm hạch cổ qua phẫu thuật. 44
3.3.5. Kết quả mô bệnh học khối u giáp và hạch vùng trung tâm được nạo vét 45
3.4. ĐỐI CHIẾU KẾT QUẢ MÔ BỆNH HỌC VỚI LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM 46
3.4.1. Đối chiếu khối u giáp với hạch cổ di căn 46
3.4.2. Đối chiếu hạch cổ di căn qua mô bệnh học với lâm sàng 47
3.4.3. Đối chiếu hạch cổ di căn qua mô bệnh học và siêu âm 48
3.5. KẾT QUẢ SỚM NẠO VÉT HẠCH CỔ VÙNG TRUNG TÂM 48
3.5.1. Biến chứng chảy máu và nhiễm trùng 48
3.5.2. Biến chứng tổn thương TK TQQN sau mổ 48
3.5.3. Biến chứng hạ canxi máu sau mổ 50
3.5.4. Biến chứng suy cận giáp 50
3.5.5. Hạch cổ tái phát qua lâm sàng và siêu âm sau mổ 3 và 6 tháng 50
3.5.6. Kết quả định lượng Thyroglobulin (Tg) huyết thanh sau mổ 6 tháng 51
3.5.7. Kết quả xạ hình toàn thân và vùng cổ với I131 sau mổ 6 tháng 51
Chương 4: BÀN LUẬN 53
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 53
4.1.1. Giới 53
4.1.2. Tuổi 53
4.1.3. Lý do khám bệnh 54
4.1.4. Triệu chứng cơ năng 54
4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KHỐI U GIÁP 55
4.2.1. Triệu chứng thực thể 55
4.2.2. Đặc điểm u giáp qua siêu âm 56
4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HẠCH CỔ DI CĂN VÙNG TRUNG TÂM 59
4.3.1. Đặc điểm hạch cổ qua khám lâm sàng 59
4.3.2. Đặc điểm hạch cổ qua siêu âm 60
4.3.3. Kết quả tế bào học hạch cổ 61
4.3.4. Đặc điểm hạch cổ qua phẫu thuật 61
4.3.5. Kết quả mô bệnh học hạch cổ nhóm trung tâm sau mổ 62
4.4. ĐỐI CHIẾU MÔ BỆNH HỌC VỚI LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM 63
4.4.1. Kích thước u giáp qua siêu âm với hạch cổ di căn 63
4.4.2. Kết quả hạch cổ di căn qua mô bệnh học và siêu âm 63
4.5. KẾT QUẢ SỚM NẠO VÉT HẠCH CỔ VÙNG TRUNG TÂM 64
4.5.1. Biến chứng tổn thương TK TQQN 64
4.5.2. Biến chứng hạ canxi máu 64
4.5.3. Các biến chứng khác 65
4.6. THEO DÕI TÁI PHÁT VÀ DI CĂN 66
KẾT LUẬN 67
KIẾN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Lý do khám bệnh 33
Bảng 3.2. Triệu chứng cơ năng 34
Bảng 3.3. Vị trí u giáp 35
Bảng 3.4. Đặc điểm u giáp 36
Bảng 3.5. Tính chất u giáp 38
Bảng 3.6. Đặc điểm hạch cổ di căn qua siêu âm 42
Bảng 3.7. Vị trí hạchcổ qua siêu âm so với khối u giáp 42
Bảng 3.8. Kết quả chọc hút tế bào kim nhỏ hạch cổ 43
Bảng 3.9. Đặc điểm hạchcổ qua phẫu thuật 44
Bảng 3.10. Kết quả MBHhạch cổ VTT được nạo vét 45
Bảng 3.11. Kích thước u giáp với hạch cổ di căn 46
Bảng 3.12. Số lượng u giáp với hạch cổ di căn 47
Bảng 3.13. Đối chiếu hạch cổ di căn với lâm sàng 47
Bảng 3.14. Đối chiếu hạch cổ di cănqua MBH và siêu âm 48
Bảng 3.15. Tổn thương TK TQQN sau mổ 48
Bảng 3.16. Hạ canxi máu sau mổ 50
Bảng 3.17. Suy cận giáp 24h sau mổ 50
Bảng 3.18. Kết quả định lượng Thyroglobulin 51
Bảng 3.19. Kết quả xạ hình 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Wartofsky L and Nostrand D.V (2005). Well-Differentiated Thyroid Cancer: Papillary Carcinoma. Thyroidcancer a comprehensive guide to clinical Management, Humana (New Jersey), 253.
2. Karakoc D and Ozdemir A (2010). Lymph Node Surgery in Papillary Thyroid Carcinoma. Int Surg, 95, 142-146.
3. Shaha A.R (2000). Controversies in the management of thyroid nodule. Laryngoscope, 110, 183-193.
4. Caron N.C (2005). Surgical management of lymph node metastases. Curr treat options oncol, 6, 22-311.
5. Sakorafas G.H, Sampanis D and Safioleas M (2010). Cervical lymph node dissection in papillary thyroid cancer: Current trends, persisting controversies, and unclarified uncertainties.Surgical Oncology, 19, 57-70.
6. Huyn S.M, Song H.Y, Kim S.Y et al (2012). Impact of Combined Prophylactic Unilateral Central Neck Dissection and Hemithyroidectomy in Patients with Papillary Thyroid Microcarcinoma. Ann Surg Oncol, 19, 591-596.
7. Carty S.E, Cooper D.S, Doherty G.M et al (2009). Consensus Statement on the Terminology and Classification of Central Neck Dissection for Thyroid Cancer.THYROID, 19, 1153-1159.
8. Son Y, Jeong H.S, Baek C.H et al (2008). Extent of Prophylactic Lymph Node Dissection in the Central Neck Area of the patients with Papillary Thyroid Carcinoma: Comparison of Limited Versus Comprehensive Lymphy Node Dissection in a 2-Year Safety Study.Annals of Surgical Oncology, 15(7), 2020-2026.
9. Pacini F, Schlumberger M, Dralle H et al (2006). European consensus for the management of patient with differentiated thyroid carcinoma of the follicular epithelium.Eur J Endocrinol, 154(6), 787-803.
10. Ito Y, Tomoda C, Uruno T et al (2004). Preoperative Ultrasonographic Examination for Lymph Node Metastasis: Usfulness When Designing Lymph Node Dissection for Papillary Microcarcinoma of the Thyroid.World Journal of Surgery, 28, 498-501.
11. Rosenbaum M.A and Mc Henry C.R (2009). Contemporary management of papillary carcinoma of the thyroid gland.Expert Rev. Anticancer Ther, 9(3), 317-329.
12. McKenzie T.J, Lillegard J.B, Grant C.S et al (2010). Is Prophylactic Central Compartment lymph Node Dissection Necessary for Papillary Thyroid carcinoma?.World Journal of Endocrine Surgery, 2(1), 1-7.
13. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2014).Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hạch cổ di căn của ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú tại bệnh viện Bạch Mai, Luân văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
14. Norton F.A, Doppman J.L and Jensen R.T (1993). The Thyroid gland Cancer of the Endocrine System. Principles and practice of Oncology, Lippincott Comopany, 1333-1350.
15. Robbins K.T, Sandeep S and Ronen O (2010). Neck Dissection. Cummings Otolaryngologys Head & Neck Surgery, Fifth edition, Saunder, 2, 1702-1720.
16. Gavilán J, Herranz J, Desanto L.W et al (2002). Fuctional and Selective Neck Dissection.Historical outlook, Thieme, 1-21.
17. Moo T.A, Gill J.M, Allendorf J et al (2010). Impact of Prophylactic Central Neck Lymph Node Dissection on Early Recurrence in Papillary Thyroid Carcinoma.World J Surg, 34, 1187-1191.
18. Roh J.L, Kim J.M and Park C.L (2011). Central Lymph Node Metastasis of Unilateral Papillary Thyroid Carcinoma: Patterns and Factors Predictive of Nodal Metastasis, Morbidity, and Recurrence.Ann Surg Oncol, 18, 2245-2250.
19. Bonnet S, Hartl D, Leboulleux S et al (2009). Prophylactic Lymph Node Dissection for Papillary Thyroid Cancer Less Than 2 cm: Implications for Radioiodine Treatment.J Clin Endocrinol Metab, 94(4), 1162-1167.
20. Wada N, Duh Q.Y, Sugino K et al (2003). Lymph Node Metastasis From 259 Papillay Thyroid Microcarcinomas: Frequency, Pattern of Occurrence and Recurrence, Optimal strategy for Neck Dissection.Annals of surgery, 237(3), 399-407.
21. Pereira J.A, Jimeno J, Miquel J et al (2005).Nodal Yield, morbidity, and recurrence after central neck dissection for papillary thyroid carcinoma.Surgery, 138, 101-1095.
22. Shindo M, Wu J.C, Park E.E et al (2006). The Importance of Central Compartment Elective Lymph Node Node Excision in the staging and Treatment of Papillary Thyroid Cancer.Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 132, 650-654.
23. Trương Xuân Quang, Trịnh Thị Minh Châu và cs (2002). Điều trị ung thư giáp trạng bằng đồng vị phóng xạ I-131 tại bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí Y học thực hành, 330-334.
24. Trần Trọng Kiểm (2008). Nghiên cứu nạo vét hạch cổ chọn lọc ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá.Tạp chí Y học Việt Nam số 1 Tập 342, 29-32.
25. Nguyễn Xuân Phong (2011). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm trong ung thư biểu mô tuyến giáp, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
26. Lê Công Định và Vũ Trung Lương (2013). Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch của ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú tại Bệnh viện Bạch Mai.Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 58(1), 262-268.
27. Nguyễn Văn Hùng (2013). Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến giáp tại BV Tai Mũi Họng TW và BV Bạch Mai giai đoạn 2007-2013, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
28. Janfaza P and Fabian R.L (2011). Anatomy of the neck: general considerations.Surgical Anatomy of the Head and Neck, Lippincott Willians & Wilkins, 507-577.
29. Hughes D.T and Doherty G.M (2011). Central Neck Dissection for Papillary Thyroid Cancer.Cancer Control, 18(2), 83-88.
30. Nguyễn Quang Quyền (1997). Atlas giải phẫu người (dịch từ Atlas of Human Anatomy của Frank H. Netter), Nhà xuất bản Y học-TP Hồ Chí Minh, 82-84.
31. NystrÖm E et al (2011). Thyroid Cancer.Thyroid Disease in Adults, Springer, 235-250.
32. Brubbs E.G et al (2012). Preoperative Parathyroid Imaging for the Endocrine Surgeon.Handbook of Parathyroid Diseases, Spinger, 19-40.
33. Mai Trọng Khoa (2013). Điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa bằng I-131.Điều trị bệnh Basedow và ung thư tuyến giáp thể biệt hóa bằng I-131, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 157-288.
34. Kharchenko V.P, Kotlyarov P.M, Mogutov M.S et al (2010). Ultrasound Examination of Regional Lymph Nodes. Ultrasound diagnostics of Thyroid Diseases, Springer, 139-154.
35. Fortuin A.S et al (2014). assessment of lymph node in oncology. NUCLEAR ONCOLOGY, LWW.
36. Cibas E.S (2010). Fine-Needle Aspiration in the Work-up of Thyroid Nodules. Otolaryngol Clin N Am, 43, 257-271.
37. Rossi R.L et al (1986). Current results of conservative surgery for differentiated thyroid carcinoma.World J Surg, 10(4), 612-622.
38. Stephen B.E, David R.B, Carolyn C.C et al (2010). AJCC cancer staging manual, 7, Springer, New York, 87-96.
39. Cooper D.S, Doherty G.M, Haugen B.R et al (2009). Resised American Thyroid Association Management Guidelines for Patients with Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer.Thyroid, 19(11), 1-48.
40. Thomas J and Monaghan (2007). General and endocrine examination. oxford handbook of clinical examination and practical skills, Oxford University press, 41-74.
41. Goltzman D and Cole D (2006). Hypoparathyroidism.Primer on the metabolic bone diseases and disorders of mineral metabolism, Washington, 9-216.
42. Hedinger C.W.E and Son L.H (1988). WHO histological typing of thyroid tumors. Apringer-Verlag, New York, 1-87.
43. Akslen L.A, Myking A.O, Salvesen H et al (1992). Prognostic importance of various clinicopathological feature in papillary thyroid carcinoma. Eur J Cancer, 29, 44-51.
44. Mc Dougall I.R (2006). Management of thyroid cancer and related nodular disease. Springer-Verlag, London, 95-134.
45. Sellin R, Frankenthaler R, Cangir A et al (1990). Lymph node metastases from papillary-follicular thyroid carcinoma in young patients.Am J Surg, 160, 341.
46. Shah A.H, Samuel A.M and Rao R.S (1999). Thyroid Cancer-An Indian Perspective, Quest Publication, 31(4).
47. Frates M.C, Benson C.B, Doubilet P.M et al (2006). Prevalence and distribution of carcinoma in patients with solitary and multiple thyroid nodules on sonography. J Clin Endocrinol Metab, 91, 3411-3417.
48. Mazzaferi E.L and Young R.L (1981). Papillary thyroid carcinoma: A 10-year follow-up report the impact of therapy in 576 patients.Am J Med, 70, 511-518.
49. Kwak J.K, Han K.H, Yoon J.H et al (2011). Thyroid Imaging Reporting and Data System for US Feature of Nodules: A Step in Establishing Better Stratification of Cancer Risk. Radiology, 260(3), 892-899.
50. Solbiati L et al (1992). Ultrasonography of the neck, Vol. 30, Radiol Clin North Am, 30, 941.
51. Kharchenko V.P et al (2010). Ultrasound Diagnostics Of Thyroid diseases, Springer-Verlag, Berlin Heidelberg, 9, 139-154.
52. Gardner R.E, Tuttle R.M, Burman K.D et al (2000). Prognostic importance of vascular invasion in papillary thyroid carcinoma. Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 126, 309-312.
53. Sagan C, MirallieE, Hamy A et al (1999). Predictive factors for node involvement in papillary thyroid carcinoma. Univariate and multivariate analyses. Eur J Cancer, 35(3), 420-423.
54. Cady B and Rossi R.L (1991). Surgery of the Thyroid and Parathyroid Glands, Saunders Company, 14-151.
55. Bae J, LeeN, Jeong S et al (2010). Risk factors of lymph node metastasis in papillary thyroid microcarcinoma. Journal of Korean surgical society, 78(2), 82-86.
56. Repplinger D, Cheema Y, Elson D et al (2006). Is tumor size the best predictor of outcome for papillary thyroid cancer?.Ann Surg Oncol,13(11), 1524-1528.
57. Nguyễn Vượng (2000). Chẩn đoán một số bệnh tuyến giáp qua chọc hút tế bào bằng kim nhỏ, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản y học, 572-576.
58. Conzo G, Pasquali D, Bellastella G et al (2013). Total thyroidectomy, without prophylactic central lymph node dissection, in the treatment of differentiated thyroid cancer. Clinical retrospective study on 221 cases.Endocrine, 44, 419-425.
59. Chisholm E.J, Kulinskaya E and Tolley N.S (2009). Systematic review and meta-analysis of the adverse efects of thyroidectomy alone. Laryngoscope, 119, 1135-1139.
60. Nguyễn Thị Minh Thức (2012). Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch trong ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
61. Seigel R.J (1996). Surgical pathology of lymph nodes in cancer staging: routine and specialized technique.Surg Oncol Clin N Am, 5(1), 25-31.
62. Ahn J.E, Lee J.H, Yi J.S et al (2008). Diagnostic accuracy of CT and ultrasonography for evaluating metastatic cervical lymph nodes on patients with thyroid cancer. World J Surg, 32(7), 1552-1558.
63. Roh J.L, Park J.Y and Park C (2007). Total thyroidectomy plus neck dissection in differentiated papillary thyroid carcinoma patients: pattern of nodal metastasis, morbidity, recurrence, postoperative levels of serum parathyroid hormone. Ann Surg, 245, 604-610.
64. Sywak M, Cornford L, Roach P et al (2006). Routine level six lymphadenectomy reduces postoperative thyroglobulin levels in papillary thyroid cancer. Surgery, 140, 1000-1007.
65. White M.L, Gauger P.G and Doherty (2007). Central lymph node dissection in differentiated thyroid cancer. World J Surg, 31, 895-904.
66. Vũ Bích Nga, Vũ Chi Mai, Trần Hồng Quang và cs (2013). Thăm dò chức năng tuyến cận giáp ở bệnh nhân sau phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp.Tạp chí Y học thực hành, 169-172.
67. Ruiz-Garcia J, Almodovar J.M.R, Olea N et al (1991). Thyroglobulin level as a predictive factor of tumoral recurrence in differentiated thyroid cancer. J Nucl Med, 32, 395-398.