Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh sỏi mật ở người Tày trưởng thành tại hai huyện Định Hóa, Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh sỏi mật ở người Tày trưởng thành tại hai huyện Định Hóa, Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp.Sỏi mật là một bệnh lý phổ biến và đã được biết từ lâu theo y văn trên thế giới. Phần lớn các bệnh nhân đến bệnh viện khi bệnh đã nặng hoặc có các biến chứng, gây khó khăn cho việc điều trị, chăm sóc bệnh nhân. Bệnh sỏi mật gây nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của bệnh nhân, phương pháp điều trị chủ yếu là phẫu thuật. Tỉ lệ tái phát bệnh chiếm khoảng 30% và tỉ lệ tử vong chung do sỏi mật 10% [18], [19].
Tỉ lệ sỏi mật ở người trưởng thành tại Mỹ chiếm 10 – 15% [91]; tỉ lệ sỏi mật người trưởng thành ở các nước châu Âu chiếm 5,9 – 21,9% [39]; Na Uy 21%; Pháp 14%; Châu Phi chiếm 5%; Bắc Ấn Độ 6%; Trung Quốc 4% và Nhật Bản 3% [46]. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Dũng (2003) tại Khánh Hoà thấy tỉ lệ sỏi túi mật 4,2%; sỏi ống mật chủ 0,4%; sỏi ống gan 0,3% [13], nghiên cứu của Lê Văn Nghĩa và cs (1999) thấy tỉ lệ sỏi mật chung ở người dân thành phố Hồ Chí Minh 6,11% [23].
Sỏi mật là một vấn đề sức khỏe cộng đồng, nghiên cứu về dịch tễ học của bệnh sỏi mật nhằm xác định kế hoạch phòng chống bệnh là một nhu cầu rất cần thiết [3]. Sự phân bố bệnh sinh sỏi mật phụ thuộc nhiều yếu tố có thể điều chỉnh được như vị trí địa lý, tập quán sinh hoạt, chế độ ăn uống, môi trường sống, nhiễm ký sinh trùng đường ruột [46], [111]. Ngoài ra, bệnh sinh sỏi mật còn phụ thuộc vào một số yếu tố không thể điều chỉnh như chủng tộc, giới và tuổi [46].
Người Tày là dân tộc có dân số đông thứ 2 ở Việt Nam sau dân tộc Kinh, địa bàn cư trú chủ yếu tại các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc [11]. Thái Nguyên là tỉnh miền núi trung du, với 1,2 triệu người trong đó khoảng 30% người dân tộc thiểu số, khoảng 80% sống bằng nghề nông, lâm nghiệp, mức sống còn thấp. Tỉ lệ người Tày ở Thái Nguyên chiếm 11% dân số toàn tỉnh và 15% tổng số người Tày tại Việt Nam [32]. Đặc điểm chung của người Tày ở Thái Nguyên là cư trú tại các xã miền núi, điều kiện kinh tế khó khăn với khoảng 80% sống bằng nghề nông, lâm nghiệp mức sống và điều kiện vệ sinh môi trường, trình độ học vấn còn nhiều hạn chế [11]. Bên cạnh đó, người Tày còn có các thói quen ăn mỡ, uống rượu và tỉ lệ đi khám sức khỏe định kỳ thấp [12], đây là những yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến bệnh sỏi mật.
Hàng năm, tỉ lệ bệnh nhân người dân tộc thiểu số bị bệnh sỏi mật đến khám và điều trị tại bệnh viện Đắc Lắc khá cao (250 – 300 bệnh nhân một năm) trong đó bệnh đã có biến chứng chiếm 85,14% [22]. Vì vậy việc nghiên cứu tình hình bệnh sỏi mật trong cộng đồng, nhất là cộng đồng người dân tộc thiểu số, tìm hiểu các yếu tố nguy cơ mắc bệnh là vấn đề cần thiết để tổ chức phòng chống bệnh sỏi mật hiệu quả cho bệnh nhân. Vấn đề đặt ra là thực trạng bệnh sỏi mật của người Tày trưởng thành ở hai huyện Định Hóa, Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên hiện nay như thế nào? Yếu tố nào là nguy cơ gây bệnh sỏi mật ở người Tày trưởng thành tại tỉnh Thái Nguyên hiện nay? Giải pháp nào dự phòng bệnh sỏi mật hiệu quả ở cộng đồng người Tày tỉnh Thái Nguyên? Để trả lời những câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh sỏi mật ở người Tày trưởng thành tại hai huyện Định Hóa, Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp” với các mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh sỏi mật ở người Tày trưởng thành tại huyện Định Hóa, Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên năm 2010.
2. Đánh giá hiệu quả của một số giải pháp can thiệp phòng bệnh sỏi mật ở các cộng đồng người Tày tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên.
CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Văn Chung, Đàm Khải Hoàn, Trần Đức Quí và Trần Quí Tường (2016), “Dịch tễ học bệnh sỏi mật và kiến thức thái độ thực hành của người Tày trưởng thành ở tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tổng Hội Y học Việt Nam, tập 441, tháng 4 – số 1/2016 , tr. 203 -209.
2. Nguyễn Văn Chung, Đàm Khải Hoàn, Trần Quý Tường, Trần Đức Quí (2016), “Yếu tố nguy cơ gây bệnh sỏi mật của người Tày trưởng thành tại hai huyện vùng cao tỉnh Thái Nguyên năm 2010”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tổng Hội Y học Việt Nam, tập 442, tháng 5 – số 1/2016, tr.166 – 173
3. Nguyễn Văn Chung, Trần Quý Tường, Đàm Khải Hoàn, Trần Đức Quí (2016), “Hiệu quả huy động cộng đồng truyền thông chuyển đổi hành vi dự phòng bệnh sỏi mật ở người Tày trưởng thành tại xã Định Biên, huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên sau hai năm can thiệp”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, tập 1000, số 3/2016, tr.133 – 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010, Hà Nội.
2. Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh (2013), Giáo trình Chẩn đoán hình ảnh, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên.
3. Bộ môn Ngoại (2015), Giáo trình Bệnh học Ngoại khoa, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên.
4. Bộ trưởng Bộ Y tế (2005), “Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu”, Bộ Y tế, Hà Nội.
5. Bộ Y tế (2002), “Các số liệu về tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người nghèo và dân tộc thiểu số ở Việt Nam”, Bộ Y tế, Hà Nội.
6. Lý Văn Cảnh (2005), Huy động cộng đồng truyền thông giáo dục sức khỏe một số nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân xã Tân Long – Đồng Hỷ – Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học dự phòng, Trường Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên.
7. Trần Thị Trung Chiến, Nguyễn Thành Trung, Ngô Khang Cường và cs (2003), Mô hình nhà y tế bản cho vùng cao miền núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Lê Minh Chính (2010), Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ Sán Dìu trong thời kỳ mang thai, nuôi con bú tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả của biện pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
9. Nguyễn Thị Kim Chúc, Nguyễn Khánh Phương, Đào Lan Hương, et al. (2003), Xây dựng mô hình huy động xã hội hoá y tế nhằm công bằng và hiệu quả trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân tại Hải Phòng, Viện chiến lược và chính sách Y tế, Hà Nội.
10. Cục Y tế dự phòng (2007), “Tóm tắt điều tra thực trạng vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân ở nông thôn Việt Nam”, Bộ Y tế, Hà Nội.
11. Ma Ngọc Dung (2004), Nhà sàn truyền thống của người Tày ở Đông Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
12. Ma Ngọc Dung (2007), Văn hóa ẩm thực của người Tày ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Dũng (1987), “Nhận xét sỏi túi mật 5 năm”, Công trình NCKH – Phú Khánh, Tập IV: 128 – 132.
14. Đỗ Hàm (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
15. Đàm Khải Hoàn (1998), Nghiên cứu xây dựng mô hình cộng đồng tham gia vào các hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân một số vùng miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
16. Đàm Khải Hoàn (2010), Huy động cộng đồng truyền thông ở miền núi phía Bắc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
17. Đàm Khải Hoàn và cộng sự (2008), Nghiên cứu huy động cộng đồng cải thiện hành vi vệ sinh môi trường cho người dân tộc thiểu số ở vùng đặc biệt khó khăn của huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp bộ, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
18. Nguyễn Đình Hối (1997), “Bệnh sỏi đường mật ở Việt Nam”, Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 3 (1), tr. 105-116.
19. Nguyễn Đình Hối (2000), “Bệnh sỏi đường mật ở Việt Nam: những vấn đề đang đặt ra”, Tạp chí Ngoại khoa, 15 (2), tr. 1-14.
20. Nguyễn Kim Kế (2013), Nghiên cứu mô hình kiểm soát tăng huyết áp ở người cao tuổi thị xã Hưng Yên, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
21. Hoàng Văn Liêm (2012), Nghiên cứu một số ảnh hưởng của văn hóa người Tày trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái, Luận văn chuyên khoa II Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
22. Phương Tiến Lương, Lê Hoàng Anh, Dương Tính Phúc (1991), “Sỏi mật và biến chứng tại bệnh viện Đắc Lắc”, Hội thảo gan mật phía Nam 1991, tr. 173-178.
23. Lê Văn Nghĩa, Đỗ Văn Dũng và cs (1999), “Điều tra xác định số đo hiện mắc sỏi mật tại thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo khoa học Đại hội Ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, tr. 155-166.
24. Trần Thanh Nhãn, Bùi Minh Giao Long (2009), “Khảo sát thành phần hóa học sỏi mật của người Việt Nam bằng phương pháp phổ hồng ngoại”, Tạp chí Y học thực hành, 668 (7), tr. 30-32.
25. Nguyễn Đức Ninh (1975), Sỏi mật và biến chứng cấp cứu, Cấp cứu ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
26. Hoàng Thế Nội, Nguyễn Văn Kỳ, Văn Đình Hồi (1995), “Một số nhận xét về chẩn đoán – điều trị ngoại khoa qua 96 trường hợp sỏi mật tại viện 7”, Ngoại khoa, IX (7), tr. 339-342.
27. Lại Văn Nông, Trần Mạnh Dũng, Nguyễn Đình Hối và cs (1991), “Chẩn đoán và điều trị ngoại khoa sỏi mật tại bệnh viện đa khoa Hậu Giang”, Hội thảo gan mật phía Nam-1991, tr. 138-144.
28. Dương Minh Thu và cộng sự (2005), Nghiên cứu xây dựng mô hình huy động các câu lạc bộ người cao tuổi ở thành phố Thái Nguyên vào truyền thông phòng bệnh tai biến mạch máu não, Đề tài cấp bộ, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
29. Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định Số: 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/1/2011 về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 , Hà Nội.
30. Hoàng Anh Tuấn (2014), Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
31. Lê Quang Tuấn (2009), “Lấy sỏi mật qua đường hầm ống Kehr bằng ống soi mềm”, Tạp chí Y học thực hành, 670 (8), tr. 68-72.
32. Viện dân tộc học (2004), Dân cư – Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, Địa chí Thái Nguyên, Viện dân tộc học, Hà Nội.
33. Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản Quốc gia Hồ Chí Minh.
34. Viện dinh dưỡng (2012), Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010, Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội.
35. Hạc Văn Vinh (2011), Nghiên cứu các giải pháp phù hợp với chăm sóc sức khoẻ bà mẹ – trẻ em và vệ sinh môi trường cho các bản vùng sâu, vùng xa huyện Võ Nhai -Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
TIẾNG ANH
36. Abu-Eshy S. A., Mahfouz A. A., Badr A. et al. (2007), “Prevalence and risk factors of gallstone disease in a high altitude Saudi population”, Eastern Mediterranean Health Journal, 13 (4), pp. 794-802.
37. Acalovschi M. (2001), “Cholesterol gallstones: from epidemiology to prevention”, Postgraduate Medical Journal, 77 (906), pp. 221-229.
38. Acalovschi Monica (2014), “Gallstones in patients with liver cirrhosis: Incidence, etiology, clinical and therapeutical aspects”, World Journal of Gastroenterology : WJG, 20 (23), pp. 7277-7285.
39. Aerts R. and Penninckx F. (2003), “The burden of gallstone disease in Europe”, Alimentary Pharmacology and Therapeutics, 18 (s3), pp. 49-53.
40. Ahmed A., Cheung R. C., and Keeffe E. B. (2000), “Management of gallstones and their complications”, Am Fam Physician, 61 (6), pp. 1673-80, 1687-8.
41. Al-Akeely M. H. (2003), “Management of complicated gallstone disease during pregnancy”, Saudi J Gastroenterol, 9 (3), pp. 135-138.
42. Al-Bayati S. and Kodayer S. (2012), “Gallstones in a group of Iraqi patients with type 2 diabetes mellitus”, Saudi Med J, 33 (4), pp. 412-417.
43. Altaie Anmar H. (2011), “Association between gallstones and diabetics type 2 Iraqi patients”, Iraqi J Pharm Sci, 20 (2), pp. 38-43.
44. Ansari-Moghaddam Alireza, Alireza Khorram, Mahmodreza Miri-Bonjar, et al. (2016), “The Prevalence and Risk Factors of Gallstone Among Adults in South-East of Iran: A Population-Based Study”, Global Journal of Health Science, 8 (4), pp. 60-67.
45. Attili A. F., De Santis A., Attili F. et al. (2005), “Prevalence of gallstone disease in first-degree relatives of patients with cholelithiasis”, World J Gastroenterol, 11 (41), pp. 6508-6511.
46. Bajwa Neil, Rajinder Bajwa, Ambrish Ghumman, et al. (2010), “The Gallstone Story: Pathogenesis and Epidemiology”, PRACTICAL GASTROENTEROLOGY, pp. 11-24.
47. Banim P. J., Luben R. N., Wareham N. J. et al. (2010), “Physical activity reduces the risk of symptomatic gallstones: a prospective cohort study”, Eur J Gastroenterol Hepatol, 22 (8), pp. 983-988.
48. Barbara L., Sama C., Morselli Labate A. M. et al. (1987), “A population study on the prevalence of gallstone disease: the Sirmione Study”, Hepatology, 7 (5), pp. 913-917.
49. Bateson M C (2000), “Gallstones and cholecystectomy in modern Britain”, Postgraduate Medical Journal, 76 (901), pp. 700-703.
50. Bernhoft R. A., Pellegrini C. A., Motson R. W. et al. (1984), “Composition and morphologic and clinical features of common duct stones”, Am J Surg, 148 (1), pp. 77-85.
51. Brasca A. P., Pezzotto S. M., Berli D. et al. (2000), “Epidemiology of gallstone disease in Argentina: prevalences in the general population and European descendants”, Dig Dis Sci, 45 (12), pp. 2392-2398.
52. Chapman B. A., Frampton C. M., Wilson I. R. et al. (2000), “Gallstone prevalence in Christchurch: risk factors and clinical significance”, N Z Med J, 113 (1104), pp. 46-48.
53. Chen C. H., Huang M. H., Yang J. C. et al. (2006), “Prevalence and risk factors of gallstone disease in an adult population of Taiwan: an epidemiological survey”, J Gastroenterol Hepatol, 21 (11), pp. 1737-1743.
54. Chen C. Y., Lu C. L., Huang Y. S. et al. (1998), “Age is one of the risk factors in developing gallstone disease in Taiwan”, Age Ageing, 27 (4), pp. 437-441.
55. Chen C. Y., Lu C. L., Lee P. C. et al. (1999), “The risk factors for gallstone disease among senior citizens: an Oriental study”, Hepatogastroenterology, 46 (27), pp. 1607-1612.
56. De Bari O., Wang T. Y., Liu M. et al. (2014), “Cholesterol cholelithiasis in pregnant women: pathogenesis, prevention and treatment”, Ann Hepatol, 13 (6), pp. 728-745.
57. Del Olmo J. A., Garcia F., Serra M. A. et al. (1997), “Prevalence and incidence of gallstones in liver cirrhosis”, Scand J Gastroenterol, 32 (10), pp. 1061-1065.
58. Dhar S. C., Ansari S., Saha M. et al. (2001), “Gallstone disease in a rural Bangladeshi community”, Indian J Gastroenterol, 20 (6), pp. 223-226.
59. Dubai Khalid Yasin (2008), Evaluation of Community-Based Primary Health Care Project in Hadhramout, Yemen, Oxfam GB, England.
60. Erlinger S. (2000), “Gallstones in obesity and weight loss”, Eur J Gastroenterol Hepatol, 12 (12), pp. 1347-1352.
61. Everhart J. E., Yeh F., Lee E. T. et al. (2002), “Prevalence of gallbladder disease in American Indian populations: findings from the Strong Heart Study”, Hepatology, 35 (6), pp. 1507-1512.
62. Farzaneh Sheikh Ahmad E., Zavvareh H. T., Gharadaghi J. et al. (2007), “Prevalence and characteristics of gallstone disease in an Iranian population: a study on cadavers”, Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 6 (5), pp. 509-512.
63. Festi D., Reggiani M. L., Attili A. F. et al. (2010), “Natural history of gallstone disease: Expectant management or active treatment? Results from a population-based cohort study”, J Gastroenterol Hepatol, 25 (4), pp. 719-724.
64. Festi Davide, Ada Dormi, Simona Capodicasa, et al. (2008), “Incidence of gallstone disease in Italy: Results from a multicenter, population-based Italian study (the MICOL project)”, World Journal of Gastroenterology, 14 (34), pp. 5282-5289.
65. Halldestam I., Kullman E., and Borch K. (2009), “Incidence of and potential risk factors for gallstone disease in a general population sample”, Br J Surg, 96 (11), pp. 1315-1322.
66. Halldestam Ingvar (2008), Gallstone disease: Population based studies on risk factors, symptomatology and complications, Linköping University Medical Dissertation, Larsson Offsettryck, Linköping, Sweden.
67. Heaton K.W., Braddon F.E., Mountford R.A. et al. (1991), “Symptomatic and silent gall stones in the community”, Gut, 32 (3), pp. 316-320.
68. Honore L.H. (1980), “Increased incidence of symptomatic cholesterol cholelithiasis in perimenopausal women receiving estrogen replacement therapy: a retrospective study”, J Reprod Med, 25 (4), pp. 187-190.
69. Hossain G.A., Islam S.M., Mahmood S. et al. (2003), “Gall stone in pregnancy”, Mymensingh Med J, 12 (2), pp. 112-116.
70. Huang J., Chang C.H., Wang J.L. et al. (2009), “Nationwide epidemiological study of severe gallstone disease in Taiwan”, BMC Gastroenterol, 9 pp. 63.
71. Huang Zhi-Quang (1998), “Present status of biliary surgery in China”, World J Gastroenterol, 4 (Suppl 2), pp. 8-9.
72. Ishizuk H., Eguchi H., Oda T. et al. (2003), “Relation of coffee, green tea, and caffeine intake to gallstone disease in middle-aged Japanese men”, Eur J Epidemiol, 18 (5), pp. 401-405.
73. Kaechele V., Wabitsch M., Thiere D. et al. (2006), “Prevalence of gallbladder stone disease in obese children and adolescents: influence of the degree of obesity, sex, and pubertal development”, J Pediatr Gastroenterol Nutr, 42 (1), pp. 66-70.
74. Kratzer W., Kachele V., Mason R. A. et al. (1997), “Gallstone prevalence in relation to smoking, alcohol, coffee consumption, and nutrition. The Ulm Gallstone Study”, Scand J Gastroenterol, 32 (9), pp. 953-8.
75. Kratzer W., Walcher T., Arnold F. et al. (2010), “Gallstone prevalence and risk factors for gallstone disease in an urban population of children and adolescents”, Z Gastroenterol, 48 (6), pp. 683-687.
76. Kriska A. M., Brach J. S., Jarvis B. J. et al. (2007), “Physical activity and gallbladder disease determined by ultrasonography”, Med Sci Sports Exerc, 39 (11), pp. 1927-1932.
77. Lai S. W. and Ng K. C. (2002), “Risk factors for gallstone disease in a hospital-based study”, South Med J, 95 (12), pp. 1419-1423.
78. Leitzmann M. F., Stampfer M. J., Willett W. C. et al. (2002), “Coffee intake is associated with lower risk of symptomatic gallstone disease in women”, Gastroenterology, 123 (6), pp. 1823-1830.
79. Lemeshow Stanley (1990), Adequacy of sample size in health studies, Published on behalf of the World Health Organization by Wiley ; Distributed in the U.S.A., Canada, and Japan by Liss, Chichester [England]; New York; New York, NY, USA.
80. Mao Y. S., Mai Y. F., Li F. J. et al. (2013), “Prevalence and risk factors of gallbladder polypoid lesions in Chinese petrochemical employees”, World J Gastroenterol, 19 (27), pp. 4393-4399.
81. Martinez de Pancorbo C., Carballo F., Horcajo P. et al. (1997), “Prevalence and associated factors for gallstone disease: results of a population survey in Spain”, J Clin Epidemiol, 50 (12), pp. 1347-1355.
82. Mendez-Sanchez N., Chavez-Tapia N. C., and Uribe M. (2006), “Pregnancy and gallbladder disease”, Ann Hepatol, 5 (3), pp. 227-230.
83. Misciagna G., Centonze S., Leoci C. et al. (1999), “Diet, physical activity, and gallstones–a population-based, case-control study in southern Italy”, Am J Clin Nutr, 69 (1), pp. 120-126.
84. Moro P. L., Checkley W., Gilman R. H. et al. (2000), “Gallstone disease in Peruvian coastal natives and highland migrants”, Gut, 46 (4), pp. 569-573.
85. Nakeeb Attila, Anthony G. Comuzzie, Lisa Martin, et al. (2002), “Gallstones: Genetics Versus Environment”, Annals of Surgery, 235 (6), pp. 842-849.
86. Njeze Gabriel E. (2013), “Gallstones”, Nigerian Journal of Surgery : Official Publication of the Nigerian Surgical Research Society, 19 (2), pp. 49-55.
87. Novacek G. (2006), “Gender and gallstone disease”, Wien Med Wochenschr, 156 (19-20), pp. 527-533.
88. Pacchioni M., Nicoletti C., Caminiti M. et al. (2000), “Association of obesity and type II diabetes mellitus as a risk factor for gallstones”, Dig Dis Sci, 45 (10), pp. 2002-2006.
89. Panpimanmas Sukij and Charuwan Manmee (2009), “Risk Factors for Gallstone Disease in a Thai Population”, Journal of Epidemiology, 19 (3), pp. 116-121.
90. Pitchumoni C.S (2010), “Increasing prevalence of gallstone: diagnostic and therapeutic options”, Medicine Update, 20 pp. 486-490.
91. Portincasa Piero, Antonio Moschetta, and Giuseppe Palasciano (2006), “Cholesterol gallstone disease”, The Lancet, 368 (9531), pp. 230-239.
92. Reshetnyak V. I. (2012), “Concept of the pathogenesis and treatment of cholelithiasis”, World J Hepatol, 4 (2), pp. 18-34.
93. Ruhl C. E. and Everhart J. E. (2000), “Association of coffee consumption with gallbladder disease”, Am J Epidemiol, 152 (11), pp. 1034-1038.
94. Ruhl Constance E. and James E. Everhart (2011), “Gallstone Disease is Associated with Increased Mortality in the United States”, Gastroenterology, 140 (2), pp. 508-516.
95. Salinas G., Velasquez C., Saavedra L. et al. (2004), “Prevalence and risk factors for gallstone disease”, Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 14 (5), pp. 250-253.
96. Sanders Grant and Andrew N. Kingsnorth (2007), “Gallstones”, BMJ : British Medical Journal, 335 (7614), pp. 295-299.
97. Sari Ramazan and Mustafa Kemal Balci (2006), “Relationship between weight loss and gallbladder motility in obese women”, Journal of the National Medical Association, 98 (10), pp. 1670-1676.
98. Scragg R.K.R, MacMichael A.J, and Baghurst P.A (1984), “Diet alcohol and relative weight in gall stone disease – a case control study.pdf”, British Medical Journal, 288 pp. 1113-1119.
99. Selvaraju R, Ganapathi Raman R, Thiruppathi G et al. (2010), “Epidemiological study of gall stones in the Cuddalore district”, International Journal of PharmTech Research, 2 (2), pp. 1061-1067.
100. Shaffer Eldon A. (2006), “Epidemiology of gallbladder stone disease”, Best Practice & Research Clinical Gastroenterology, 20 (6), pp. 981-996.
101. Silva M. A. and Wong T. (2005), “Gallstones in chronic liver disease”, J Gastrointest Surg, 9 (5), pp. 739-746.
102. Simon J. A. (1993), “Ascorbic acid and cholesterol gallstones”, Med Hypotheses, 40 (2), pp. 81-84.
103. Simon J. A. and Hudes E. S. (2000), “Serum ascorbic acid and gallbladder disease prevalence among US adults: the Third National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES III)”, Arch Intern Med, 160 (7), pp. 931-936.
104. Singh V., Trikha B., Nain C. et al. (2001), “Epidemiology of gallstone disease in Chandigarh: a community-based study”, J Gastroenterol Hepatol, 16 (5), pp. 560-563.
105. Sodhi J. S., Zargar S. A., Khateeb S. et al. (2014), “Prevalence of gallstone disease in patients with type 2 diabetes and the risk factors in North Indian population: a case control study”, Indian J Gastroenterol, 33 (6), pp. 507-511.
106. Stender S., Nordestgaard B. G., and Tybjaerg-Hansen A. (2013), “Elevated body mass index as a causal risk factor for symptomatic gallstone disease: a Mendelian randomization study”, Hepatology, 58 (6), pp. 2133-2141.
107. Stinton L. M., Myers R. P., and Shaffer E. A. (2010), “Epidemiology of gallstones”, Gastroenterol Clin North Am, 39 (2), pp. 157-169, vii.
108. Stokes C. S., Krawczyk M., and Lammert F. (2011), “Gallstones: environment, lifestyle and genes”, Dig Dis, 29 (2), pp. 191-201.
109. Storti K. L., Brach J. S., FitzGerald S. J. et al. (2005), “Physical activity and decreased risk of clinical gallstone disease among post-menopausal women”, Prev Med, 41 (3-4), pp. 772-777.
110. Sun Hui, Hong Tang, Shan Jiang, et al. (2009), “Gender and metabolic differences of gallstone diseases”, World journal of gastroenterology, 15 (15), pp. 1886-1891.
111. Tsai C-J, Leitzmann M F, Willett W C et al. (2005), “Dietary carbohydrates and glycaemic load and the incidence of symptomatic gall stone disease in men”, Gut, 54 (6), pp. 823-828.
112. Tsai C., Leitzmann M. F., Willett W. C. et al. (2004), “The effect of long-term intake of cis unsaturated fats on the risk for gallstone disease in men: A prospective cohort study”, Annals of Internal Medicine, 141 (7), pp. 514-522.
113. Valdivieso V., Covarrubias C., Siegel F. et al. (1993), “Pregnancy and cholelithiasis: pathogenesis and natural course of gallstones diagnosed in early puerperium”, Hepatology, 17 (1), pp. 1-4.
114. Venneman N.G. and Erpecum K.J. van (2010), “Pathogenesis of gallstones”, Gastroenterol Clin North Am, 39 (2), pp. 171-183, vii.
115. Volzke H., Baumeister S. E., Alte D. et al. (2005), “Independent risk factors for gallstone formation in a region with high cholelithiasis prevalence”, Digestion, 71 (2), pp. 97-105.
116. Walcher Thomas, Mark M. Haenle, Martina Kron, et al. (2009), “Vitamin C supplement use may protect against gallstones: an observational study on a randomly selected population”, BMC Gastroenterology, 9 pp. 74-74.
117. WHO expert consultation (2004), “Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies”, Lancet, 363 (9403), pp. 157-163.
118. Zhu Li, Aikebaier Aili, Cheng Zhang, et al. (2014), “Prevalence of and risk factors for gallstones in Uighur and Han Chinese”, World Journal of Gastroenterology : WJG, 20 (40), pp. 14942-14949.
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục biểu đồ, sơ đồ và hình
Danh mục các hộp kết quả định tính
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Dịch tễ học bệnh sỏi mật 3
1.1.1. Dịch tễ học bệnh sỏi mật trên thế giới 3
1.1.2. Dịch tễ bệnh sỏi mật ở Việt Nam 7
1.2. Một số yếu tố nguy cơ của bệnh sỏi mật 10
1.2.1. Tuổi 10
1.2.2. Giới 11
1.2.3. Mang thai 12
1.2.4. Uống thuốc tránh thai và điều trị estrogen thay thế 13
1.2.5. Tiền sử gia đình và yếu tố gen 13
1.2.6. Béo phì 14
1.2.7. Bệnh đái tháo đường 16
1.2.8. Lipid máu 17
1.2.9. Xơ gan 17
1.2.10. Giảm vận động thể lực 18
1.2.11. Acid ascorbic 19
1.2.12. Sử dụng cà phê 19
1.3. Phong tục tập quán của người Tày liên quan đến bệnh sỏi mật 20
1.3.1. Tập quán ăn nhiều cơm, nhiều mỡ 21
1.3.2. Tập quán uống nhiều rượu 21
1.3.3. Tập quán ở nhà sàn, nuôi nhốt gia súc dưới gầm sàn 23
1.4. Phòng bệnh sỏi mật 26
1.4.1. Một số giải pháp dự phòng bệnh sỏi mật 26
1.4.2. Một số giải pháp huy động cộng đồng truyền thông phòng chống bệnh tật nói chung hay chăm sóc sức khỏe ban đầu nói chung 32
1.5. Một số thông tin về địa điểm nghiên cứu 35
1.5.1. Xã Định Biên 36
1.5.2. Xã Phượng Tiến 37
1.5.3. Xã Vũ Chấn 37
1.5.4. Xã Thượng Nung 37
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1. Đối tượng nghiên cứu 39
2.2. Thời gian nghiên cứu 39
2.3. Địa điểm nghiên cứu 40
2.4. Phương pháp nghiên cứu 40
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 40
2.4.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng 42
2.4.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định tính 46
2.4.4. Chỉ số nghiên cứu 47
2.4.5. Giải pháp can thiệp 53
2.4.6. Phương pháp thu thập số liệu 56
2.4.7. Phương pháp đánh giá kết quả 57
2.5. Phương pháp khống chế sai số 57
2.6. Xử lý số liệu 58
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu. 58
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59
3.1. Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sỏi mật ở người Tày trưởng thành tại tỉnh Thái Nguyên 59
3.1.1. Một số thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 59
3.1.2. Dịch tễ bệnh sỏi mật ở người Tày trưởng thành tại Thái Nguyên 63
3.1.3. Một số yếu tố nguy cơ của bệnh sỏi mật ở người Tày trưởng thành tại tỉnh Thái Nguyên. 65
3.2. Kết quả can thiệp 74
3.2.1. Xây dựng giải pháp can thiệp 74
3.2.2. Kết quả thực hiện giải pháp can thiệp 78
Chương 4. BÀN LUẬN 97
4.1. Một số đặc điểm dịch tễ học và một số yếu tố nguy cơ bệnh sỏi mật ở người Tày trưởng thành tại tỉnh Thái Nguyên 97
4.1.1. Dịch tễ học bệnh sỏi mật ở người Tày trưởng thành 97
4.1.2. Yếu tố nguy cơ bệnh sỏi mật 102
4.2. Hiệu quả can thiệp 109
4.2.1. Giải pháp can thiệp 109
4.2.2. Hiệu quả của giải pháp can thiệp 111
4.3. Một số điểm hạn chế của nghiên cứu 118
KẾT LUẬN 120
1. Dịch tễ bệnh sỏi mật ở người Tày trưởng thành tại tỉnh Thái Nguyên 120
2. Giải pháp can thiệp phòng bệnh sỏi mật và Hiệu quả can thiệp 120
KHUYẾN NGHỊ 122
CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n =2.400 người) 59
Bảng 3.2. Tình hình vệ sinh môi trường của các hộ gia đình người Tày (n=800 hộ) 60
Bảng 3.3. Kiến thức dự phòng bệnh sỏi mật của đối tượng nghiên cứu (n=800 chủ hộ) 61
Bảng 3.4. Thực hành dự phòng bệnh sỏi mật của đối tượng nghiên cứu (n=800 chủ hộ) 63
Bảng 3.5. Phân bố tỉ lệ bệnh sỏi mật (n = 2.400) 64
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với bệnh sỏi mật 65
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa giới và bệnh sỏi mật 66
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và bệnh sỏi mật 66
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa yếu tố kinh tế và bệnh sỏi mật 67
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa BMI và bệnh sỏi mật 67
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa KAP dự phòng bệnh với bệnh sỏi mật 68
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa các yếu tố vệ sinh môi trường của người Tày với bệnh sỏi mật 69
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa tiền sử tẩy giun, tiền sử gia đình mắc sỏi mật và bệnh sỏi mật 70
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa TT – GDSK và bệnh sỏi mật 71
Bảng 3.15. Kết quả cải thiện kỹ năng cho CBYT xã tham gia giải pháp can thiệp 78
Bảng 3.16. Kết quả tập huấn kỹ năng truyền thông vận động cho cán bộ địa phương tham gia giải pháp dự phòng bệnh SM trước và sau tập huấn 79
Bảng 3.17. Thay đổi kiến thức của người Tày trưởng thànhvề dự phòng bệnh sỏi mật ở xã can thiệp 81
Bảng 3.18. Thay đổi kiến thức của người Tày trưởng thành về dự phòng bệnh sỏi mật ở xã đối chứng sau 24 tháng 82
Bảng 3.19. Thay đổi kiến thức của người Tày trưởng thành về dự phòng bệnh SM ở hai xã nghiên cứu sau thời gian điều tra cắt ngang 24 tháng 83
Bảng 3.20. Hiệu quả can thiệp đối với kiến thức dự phòng bệnh sỏi mật của người Tày trưởng thành ở hai xã nghiên cứu 84
Bảng 3.21. Thay đổi thái độ của người Tày trưởng thành về dự phòng bệnh sỏi mật ở xã can thiệp 85
Bảng 3.22. Thay đổi thái độ của người Tày trưởng thành về dự phòng bệnh sỏi mật ở xã đối chứng 85
Bảng 3.23. Thay đổi thái độ của người Tày trưởng thành dự phòng bệnh sỏi mật ở hai xã nghiên cứu sau thời gian điều tra cắt ngang 24 tháng 86
Bảng 3.24. Thay đổi thực hành dự phòng bệnh sỏi mật của người Tày trưởng thành ở xã can thiệp 87
Bảng 3.25. Thay đổi thực hành dự phòng bệnh sỏi mật của người Tày trưởng thành ở xã đối chứng sau thời gian điều tra cắt ngang 24 tháng. 88
Bảng 3.26. Thay đổi thực hành dự phòng bệnh sỏi mật của người Tày trưởng thành ở hai xã sau 24 tháng 89
Bảng 3.27. Hiệu quả can thiệp đối với thực hành dự phòng bệnh sỏi mật của người Tày trưởng thành ở hai xã nghiên cứu. 90
Bảng 3.28. Thay đổi tình hình thực hiện vệ sinh môi trường của các hộ gia đình người Tày trưởng thành để dự phòng bệnh sỏi mật ở xã can thiệp 91
Bảng 3.29. Thay đổi tình hình thực hiện vệ sinh môi trường của các hộ gia đình người Tày để dự phòng bệnh sỏi mật ở xã đối chứng 91
Bảng 3.30. Thay đổi tình hình thực hiện vệ sinh môi trường của các hộ gia đình người Tày trưởng thành trong dự phòng bệnh sỏi mật ở hai xã nghiên cứu 92
Bảng 3.31. Hiệu quả can thiệp về thực hiện vệ sinh môi trường của các hộ gia đình người Tày trong dự phòng bệnh sỏi mật ở hai xã nghiên cứu 93
Bảng 3.32. Thay đổi tỷ lệ bệnh SM của người Tày trưởng thành ở xã can thiệp 93
Bảng 3.33. Thay đổi tỷ lệ bệnh SM của người Tày trưởng thành ở xã đối chứng 94
Bảng 3.34. Thay đổi tỷ lệ bệnh sỏi mật ở hai xã nghiên cứu sau can thiệp 9
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Cây vấn đề sỏi mật 25
Hình 1.1. Vị trí các xã nghiên cứu trên bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên 38
Hình 2.2. Sơ đồ các bước nghiên cứu 46
Biểu đồ 3.1. Thái độ dự phòng bệnh sỏi mật của đối tượng nghiên cứu 62
Biểu đồ 3.2. Phân bố tỷ lệ bệnh SM theo huyện nghiên cứu (n = 2.400) 64
Biểu đồ 3.3. Kết quả hoạt động truyền thông dự phòng bệnh sỏi mật 80
Biểu đồ 3.4. Hiệu quả can thiệp đối với thái độ dự phòng bệnh sỏi mật của người Tày trưởng thành ở hai xã nghiên cứu 86
Biểu đồ 3.5. Hiệu quả can thiệp đối với tỉ lệ bệnh sỏi mật ở hai xã nghiên cứu 95
DANH MỤC HỘP
Hộp 3.1. Tình hình bệnh sỏi mật ở các cộng đồng người Tày 71
Hộp 3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến công tác dự phòng bệnh sỏi mật của người Tày 72
Hộp 3.3. Một số phong tục tập quán ảnh hưởng đến dự phòng bệnh sỏi mật của người Tày 74
Hộp 3.4. Hiệu quả của giải pháp nghiên cứu trong dự phòng bệnh sỏi mật của người Tày 96