Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái toan ở trẻ em
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái toan ở trẻ em.Bệnh viêm màng não là một trong những bệnh nhiễm trùng thần kinh nặng ở trẻ em, thời gian điều trị kéo dài, chi phí điều trị cao và trong nhiều trường hợp còn có thể tử vong hoặc để lại di chứng vĩnh viễn. Cho đến nay, VMN vẫn còn khá phổ biến trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam [1].
Viêm màng não tăng bạch cầu ái toan (eosinophilic meningitis) là tình trạng viêm màng não có sự tăng bạch cầu ái toan trong dịch não tủy. Bệnh do nhiều căn nguyên gây nên:nhiễm ký sinh trùng, ung thư hạchHodgkin, ung thư máu, điều trị kéo dài thuốc ibuprofen, vaccine phòng dại, phản ứng dị ứng… [2]. Trong số đó, nguyên nhân phổ biến nhất là các loại ký sinh trùng.
Ở Việt Nam, tình trạng ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm nguỗn nước ngày càng nghiêm trọng và ý thức vệ sinh của người dân còn chưa tốt. Thói quen nuôi cá bằng nước thải, bằng phân; sử dụng phân tươi bón rau, tưới rau bằng nước thải; ăn gỏi cá, tôm cua., ăn ốc chưa chế biến kỹ, ăn rau sống đều là điều kiện thuận lợi cho các bệnh ký sinh trùng phát triển phân bố rộng khắp cả nước.
Bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái toan đã gặp và được thông báo trên cả hai miền Nam, Bắc từ những năm 60 cho đến nay. Có nhiều trường hợp do nhiễm Angiostrongylus Cantonensis, Toxocarađược ghi nhận tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương; trong đó Angiostrongylus Cantonensis là căn nguyên gây bệnh hàng đầu [3]. Viêm màng não do ký sinh trùng ngàycàng được lưu ý hơn trong những năm gần đây ở Việt Nam nhờ sự phát triển kỹ thuật chẩn đoán miễn dịch học. Tuy nhiên, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu, khảo sát về bệnh này trong cả nước, việc chẩn đoán tác nhân gây bệnh vẫn còn hạn chế.
Vì lý do đó mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:‘‘Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái toan ở trẻ em” với 2 mục tiêu sau:
1- Xác định các căn nguyên gây bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái toan ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
2- Mô tả các đặc điểm dịch tễ học lâm sàngvà diễn biến của viêm màng
não tăng bạch cầu ái toan do Angiostrongylus Cantonensis
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu đồ, hình
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………1
Chƣơng 1 – TỔNG QUAN………………………………………………………………………..3
1.1. ĐỊNH NGHĨA VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN………..3
1.2. BẠCH CẦU ÁI TOAN VÀ BIẾN ĐỔI BẠCH CẦU ÁI TOAN……………….4
1.2.1. Sinh lý, chức năng bạch cầu ái toan trong cơ thể…………………………………..4
1.2.2. Các nguyên nhân gây tăng bạch cầu ái toan trong cơ thể……………………….7
1.2.3. Tăng bạch cầu ái toan trong nhiễm ký sinh trùng………………………………….8
1.3. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU
ÁI TOAN HAY GẶP……………………………………………………………………………….11
1.4. VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
DOANGIOSTRONGYLUS
CANTONENSIS……………………………………………………..17
1.4.1. Vài nét về lịch sử bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái toan do
Angiostrongylus cantonensi………………………………………………………………………17
1.4.2. Một số đặc điểm sinh học của Angiostrongylus cantonensis………………..19
1.4.3. Cơ gây bệnh của Angiostrongylus cantonensis……………………………………24
1.4.4. Lâm sàng bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái toan do Angiostrongylus
cantonensis……………………………………………………………………………………………..25
1.4.5. Cận lâm sàng bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái toan do
Angiostrongylus Cantonensis…………………………………………………………………….30
1.4.6. Chẩn đoán viêm màng não tăng bạch cầu ái toan do Angiostrongylus
Cantonensis…………………………………………………………………………………………….33
1.4.7. Điều trị………………………………………………………………………………………….34
1.4.8. Phòng bệnh…………………………………………………………………………………….37
Chƣơng 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………..38
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………38
2.2. Thời gian và địa điểm…………………………………………………………………………38
2.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………….38
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………………38
2.3.2. Các biến số và chỉ số nghiên cứu………………………………………………………39
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu………………………………………………………………..41
2.3.4. Sai số và khống chế…………………………………………………………………………41
2.3.5. Đạo đức nghiên cứu………………………………………………………………………..42
Chƣơng 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………43
3.1. Căn nguyên gây viêm màng não tăng bạch cầu ái toan…………………………..43
3.2. Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái toan do
Angiostrongylus cantonensis……………………………………………………………………..44
3.3. Một số đặc điểm lâm sàng của bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái toan do
Angiostrongylus cantonensis……………………………………………………………………..48
3.4. Một số biến đổi cận lâm sàng của bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái toan
do Angiostrongylus cantonensis…………………………………………………………………52
3.5. Diễn biến và điều trị của trẻ viêm màng não tăng bạch cầu ái toan do
Angiostrongylus cantonensis……………………………………………………………………..58
Chƣơng 4 – BÀN LUẬN………………………………………………………………………….61
4.1. Căn nguyên gây viêm màng não tăng bạch cầu ái toan…………………………..61
4.2. Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái toan do
Angiostrongylus cantonensis……………………………………………………………………..62
4.3. Một số đặc điểm lâm sàng của bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái toan do
Angiostrongylus cantonensis……………………………………………………………………..65
4.4. Một số đặc điểm cận lâm sàng của bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái
toan do Angiostrongylus cantonensis………………………………………………………….68
4.5. Diễn biến và điều trị của trẻ viêm màng não tăng bạch cầu ái toan do
Angiostrongylus cantonensis……………………………………………………………………..73
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nguyễn Duy Phong, Phạm Thị Hải Mến (2009). Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm màng não do ký sinh trùng. Hội nghị khoa học toàn quốc Hội y tế công cộng Việt nam lần thứ 5- tháng 5/2009.
- Senthong, V. J. Chindaprasirt, and K. Sawanyawisuth (2013).Differential diagnosis of CNS Angiostrongyliasis: a short review. Hawaii J Med Public Health, 72 (6 Suppl 2), 52-4.
- Phạm Nhật An (2002). Một số nhận xét về bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái toan ở trẻ em tại Viện Nhi quốc gia từ 1996 tới hết 2000. Tạp chí Y học Thực hành, số 3, 66-69.
- Charles .E .Davis – Trần công Đại (1999).Chẩn đoán xét nghiệm nhiễm ký sinh trùng. Harrison tập 2. Nhà xuất bản Y học (lần xuất bản thứ 13). 713-728.
- Lo Re Vincent, Gluckman S.J. (2003). Eosinophilic meningitis. Am J Med, 114: 217-223.
- Gerald S. Murphy, MD and Stuart Johnson, MD (2013), Clinical Aspects of Eosinophilic Meningitis and Meningoencephalitis caused by Angiostrongylus cantonensis, the Rat Lungworm. Hawaii J Med Public Health, 72 (6 Suppl 2): 35–40.
- Trần Xuân Mai (1992). Bệnh động vật ký sinh một chiều (ngõ cụt ký sinh) lây truyền từ phân chó mèo sang người. Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược, Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
- Jeng Min Lim, Cheng Chuan Lee, and Annelies Wilder-Smith (2004). Eosinophilic Meningitis Caused by Angiostrongylus cantonensis: A Case Report and Literature Review. J Travel Med, 11:388–390.
- Lê Thị Xuân, Phạm thị Lệ Hoa, Trần Thị Huệ Vân và cộng sự (2005). Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh Gnathostoma. Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập 9, số 1, 110-113.
- Trần Minh Hậu, Lê Thị Tuyết (2007). Đánh giá nhận thức, thực hành của người dân về bệnh Toxocara. Tạp chí y học việt nam, tháng 6/2007, 86-90.
- Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung, Trần Thị Hồng (2001). Một sốđặc điểm trong hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng do giun đũa chó Toxocara canis. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, số 4, tập 5, 192-198.
- Đỗ Thị Phượng Linh, Lương Trường Sơn, Đặng Thị Nga và cs (2013). Đánh giá một số chỉ số sinh hóa, huyết học trên những bệnh nhân nhiễm ấu trùng Toxocara. Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập 17, phụbản Số 1.
- Nguyễn Văn Đề và cộng sự (2013). Ký sinh trùng trong lâm sàng. Nxb. Y học, tr. 60 – 61.
- Le Thi Xuan, Pham Thi Hai Men, Pham Thi Le Hoa (2007). Study of eosinophilic meningitis in Ho Chi Minh, Vietnam. Southeast Asean Journal Trop Med Public Health, Vol 38 (suppl 1), 47-50
- Trần Phủ Mạnh Siêu, Trần Thị Kim Dung, Đinh Xuân Sinh (2010). Thông báo 2 trường hợp viêm não-màng não do ký sinh trùng tại Bệnh viện Nhiệt dới Tp. Hồ Chí Minh. Tạp chí Y dược Tp. Hồ Chí Minh, tập 14, số 2, 66-69.
- Lê Thị Xuân, Trần Thị Huệ Vân, Phạm Thị Lệ Hoa và cộng sự (2011). Nuôi giữ chủng Angiostrongylus cantonensis trong phòng thí nghiệm. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 15, Phụ bản Số 1.
- Lê Thị Xuân, Trần Thị Huệ Vân, Phạm Thị Lệ Hoa và cộng sự (2012). Khảo sát đáp ứng kháng thể ở chuột nhiễm Angiostrongylus cantonensis bằng kỹ thuật ELISA. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 16, Phụ bản Số 1.
- Lê Thị Xuân (2002). Ứng dụng kỹ thuật ELISA để phát hiện bệnh Angiostrongylus cantonensis. Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh,Tập 6, Số 1, 64.
- Phạm Thị Hải Mến, Nguyễn Trần Chính, Lê Thị Xuân (2007). Viêm màng não do Angiostrongylus Cantonensis tại Bệnh viện Nhiệt đới từnăm 2002 đến 2005. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 11 (Phụ bản Số 1).
- Phạm Nhật An, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Thị Loan (2013). Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng một số bệnh ký sinh trùng tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 411, 80-94.
- Trịnh Thị Xuân Hoà, Trần Viết Tiến, Đỗ Tuấn Anh (2011). Thông báo một trường hợp viêm màng não do Angiostrongylus cantonensisđược chẩn đoán và điều trị tại Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện 103. Tạp chí Y Dược học Quân sự, số 5, 205-211.