Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của viêm thận trong Lupus ban đỏ ở trẻ em

Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của viêm thận trong Lupus ban đỏ ở trẻ em

Lupus ban đỏ hê thống (LBĐHT) là một bênh tự miễn, bênh gặp nhiều ở người lớn hơn trẻ em. Lứa tuổi thường gặp từ 20-40 tuổi, bênh ở nữ giới gặp nhiều gấp 9 lần nam giới và chủ yếu ở lứa tuổi sinh đẻ. LBĐHT ở trẻ em chỉ chiếm khoảng 20% bênh nhân. Bênh có diễn biến lâm sàng phức tạp với những đợt bột phát và thuyên giảm xen kẽ. Biểu hiên lâm sàng của bênh rất đa dạng, có thể biểu hiên ở một hoặc nhiều cơ quan. Biểu hiên LBĐHT ở thân rất thường gặp, từ 35% – 70% trường hợp. Nếu được sinh thiết thân thì gần như 100% có biểu hiên rối loạn mô bênh học với các mức độ từ nhẹ đến nặng. Vì vây, viêm thân trong lupus là một trong những yếu tố quan trọng để tiên lượng bênh. Đặc biệt ở trẻ em, tuy tỷ lê mắc bênh LBĐHT ít hơn so với người lớn nhưng bênh thường nặng và cấp tính hơn.

Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đánh giá các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh SLE ở trẻ em: tần suất xuất hiện bệnh, yếu tố dịch tễ học, tổn thương thực thể tại các cơ quan, xét nghiệm cận lâm sàng… và lựa chọn liệu pháp điều trị phù hợp.

Ở Viêt nam, bênh cũng đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu về cơ chế bênh sinh, về miễn dịch học, gien và đặc điểm lâm sàng. Các nghiên cứu về lâm sàng và xét nghiêm, điều trị ở người lớn đã được mô tả qua một số báo cáo. LBĐHT ở trẻ em, đặc biêt là biến chứng viêm thân lupus, thì chưa một nghiên cứu nào đề câp đến. Vì vây, chúng tôi xin tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của viêm thận trong Lupus ban đỏ ở trẻ em”. Với hai mục tiêu sau:

1. Nghiên cứu đặc điểm dich tễ học lâm sàng viêm thận trong lupus ban đỏ ở trẻ em.

2. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm thận trong lupus ban đỏ ở trẻ em

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỂ 1

Chương 1: TỔNG QUAN 3

1.1. Vài nét lịch sử nghiên cứu 3

1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 6

1.2.1. Nguyên nhân 6

1.2.2. Cơ chế bệnh sinh 9

1.3. Biểu hiện lâm sàng của sle 9

1.3.1. Giai đoạn khởi phát 9

1.3.2. Giai đoạn toàn phát 10

1.4. Chẩn đoán sle 13

1.5. Một vài đặc điểm về lupus ở trẻ em 14

1.5.1. Dịch tễ học 14

1.5.2. Biểu hiện lâm sàng SLE ở trẻ em 14

1.6. Biểu hiện cân lâm sàng 32

1.7. Tổn thương mô bệnh học của viêm thân lupus 33

1.8. Điều trị 35

1.9. Tiên lượng 38

Chương 2: Đốĩ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40

2.1. Đối tượng nghiên cứu 40

2.1.1. Nguồn bệnh nhân nghiên cứu 40

2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 40

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 41

2.2. Địa điểm nghiên cứu 41

2.3. Phương pháp nghiên cứu 41

2.4. CHẨN ĐOÁN VIÊM THẬN 41

2.4.1. Dịch tễ 41

2.4.2. Hỏi bệnh 42

2.4.3. Khám 42

2.4.4. Xét nghiệm 42

2.4. Xử lý số liệu 47

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48

Chương 4: BÀN LUẬN 55

4.1. DỊCH TỄ HỌC 55

4.1.1. Giới 55

4.1.2. Tuổi 55

4.2 Biểu hiện lâm sàng các cơ quan 55

4.2.1 Biểu hiện thận 57

4.2.2. Biểu hiện suy thận 58

4.3. Cận lâm sàng 60

4.3.1. Về huyết học 60

4.3.2. về miễn dịch 60

KẾT LUẬN 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment