Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của viêm ruột thừa để muộn và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại khu vực Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của viêm ruột thừa để muộn và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại khu vực Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp.Viêm ruột thừa cấp (VRTC) đứng hàng đáu trong sổ các bệnh lý cấp cứu ngoại khoa thuộc các tạng trong ổ bụng. Tỷ lệ phẫu thuật cắt ruột thừa (RT) chiếm khoảng 30 – 40% các phẫu thuật cắp cứu ổ bụiiiỉ. Theo Nguyỗn Trinh Cơ [2], nam 1973 tỷ lệ mổ VRTC tai Bệnh Viện Việt Đức chiếm 49,8% tổng số cấp cứu bụng. Theo Nguyên Đinh Hối [5|, tại Bộnh Viện Nhân Dân Gia Định Thành phố Hổ Chí Minh irong 2 năm rưỡi (12/1986-5/1989) có 2.793 phẫu thuật cắt bò RT vì viêm cấp lính. Nếu tần xuất mổ VRTC lại châu Âu và châu Mỹ là khoảng 100/1 ()().()()() dân mồi năm [78], cá biệt ớ Na Uy từ 1990- 2000 là 117/100.000 giới nam và 116/100.CXX) giới nữ 121] thì tại Việt Nam số mổ VRTC trên 100.0(H) (lân là 47,55 (năm 1994), tại Ba Lan 61,6, ử thành phố Ontario ở Canada từ 1991 – 1998 có 65.675 ca RT được cắt bỏ [ 13J.
Như vậy, bệnh VRTC là một bệnh cỏ tính phổ biến trong cộng đồng. Nếu.được chẩn doán sớm và mổ sớm (trước khi vỡ mủ), kếi quá điều trị VRTC sẽ đơn giản, khổng đổ lại biến chứng và di chứng gì Iiụuy hicm. Việc chẩn doấn VRTC cũng không đòi hòi gì nhiều những phương tiện chẩn đoán dặc biệt, chủ yếu dựa vào lăm sàng là chính. Tuy nhiên trên thực tế số bệnh nhân bị VRTC phủi mổ muộn klìôug phải là ít. Tại châu Âu và châu Mỹ, số mổ RT vỡ mủ là khoảng 20% |78|, irên thế giới trung bình là 17% [25]. Tại nước ta, tình hình VRTC bị chẩn đoán muộn và mổ muộn không phải chi xảy ra ở các địa phương mà ở cả các tuyến tiling ương. Theo Đinh Quốc Triệu [12], tỷ lộ VRTC có biến chứng viêm phúc mạc (VPM) của tỉnh Hà Son Bình là 40,92%. Theo Hoàng Thanh Bình và Phan Gia Khánh |1|, tỷ lệ VRTC đà có biến chứng lại Viện Quân Y 103 là 23%. Tại Bệnh Viện Việt Đức (Hà Nội), theo thống kê của Nỉĩuyẻn ròng và Trương Phúc Báo 111 ), số BN VRTC đến muôn ờ khu vực Hà Nội là 23,33%, trong đó có 16,76% có biến clúrnu VPM RT. Tại Bệnh Viện Sa Đéc Đóng Tlìáp, trong 5 năm 1982 – 1986 là 62%, đến 1991 – 1995 ỉà 24,6%.
Tại sao một bệnh có tính phổ biến như VRTC, chẩn đoán không đòi hỏi các phương tiện dặc biệt và chù yếu là dựa vào lâm sàng, lại có tý lệ phái hiện bệnh muộn cao như vậy? Theo chúng tôi nghĩ có thề do những nguyôn nhân sau đây:
+ Các hình thái lâm sàng của VRTC khá phong phú và phức tạp. Nó không chỉ phụ thuộc vào cơ thể người bị VRTC (người già, trẻ em, người mang thai, người có bệnh lý nặng mãn tính phối hợp,… Iĩià còn phụ thuộc vào những thay đổi vẻ hình thái giải phẫu của ruột thừa như ruột thừa sau manh tràng, dưới sau, trong tiểu khung, thậm chí ruột thừa ừ bồn trái (trôn BN dáo ngược phù tạng).
+ Sự hiểu biết vổ bệnh này chưa được phổ cập trong cộng đồng. BN cần đến bệnh viện sớm và dicu trị kịp thời nhưng các triệu chứng ban đầu cùa bệnh thường bị BN bò qua và chi khi đà quá đau hoặc có biến chứng mới chịu đốn khám ihầy thuốc. Mặt khác khá nâng của mạng lưới y tế cơ sứ cổ thể vẫn chưa đáp ứng dược yêu cầu phát hiện bệnh nhanh và chuyển viện kịp thời. Và còn những nguyôn nhân nào nữa … ?
Xuất phát từ những thực tế trẽn đây, công trmh nghiên cứu này nhằm: “Nghiên cứu đủc điểm dịch tễ học làm sàng của vièm ruột thừa để muộn và thử nghiệm mò hình can thiệp cộng đồng tại khu vực SaĐéc tỉnh Đồng Tháp” với ba mục tiêu cụ thổ là:
1. Đánh giá giá trị chẩn đoán của các triệu chứng trong viôm ruột thừa tai Bệnh Viện Đa Khoa SaĐéc.
2. Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ có liên quan đến tình trạng vicm ruột thừa để muộn tại khu vực SaĐéc.
3. Xây dựng và thừ nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng nhằm hạn chế tinh Irạng viêm ruột thừa dể muộn tại các khu vực dân cư SaĐéc
MỤC LỤC
Tran«
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
Chương 1. Tổng quan tài liệu 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh VRT cấp 3
1.2. Giải phẫu sinh lý 5
1.3. Đặc điểm bệnh lý 6
1.4. Các phương pháp chẩn đoán 7
1.4.1. Chẩn đoán lảm sàng 7
1.4.2. Chẩn đoán xét nghiệm 7
1.4.3. Chẩn đoán X quan» 8
1.4.4. Chẩn đoán phương pháp đổng vị phóng xạ 8
1.4.5. Chẩn đoán bằng bảng điểm chuẩn 8
1.4.6. Chẩn đoán bằng siêu ảm 9
1.4.7. Chẩn đoán bằng chụp cắt lớp vi tính 10
1.4.8. Chẩn đoán bằng chọc hút hoặc chọc rửa ổ bụng 10
1.4.9. Chẩn đoán bằng soi ổ bụng (ống cứng) 11
1.4.10. Nội soi chẩn đoán . 11
1.4.11. Chẩn đoán bằns chương irình phần mcm vi tính 11
1.5. Các phương pháp điều trị 12
1.5.1. Nsuyên tắc điều trị VRTC 12
1.5.2. Mổ đường bụng (mổ hở) 12
1.5.3. Mổ nội soi VRTC 13
1.6. Dịch tể học làm sàng nghiẻn cứu VRT dể muộn 14
1.6.1. Mô tả bệnh viện 15
1.6.2. Nghiên cứu can thiệp cộng đổng 15
1.7. Các nghiên cứu DTHLS về tình hình bệnh VRTC trên thế giới 17
1.7.1. Tinh hình mổ VRT trên thế giới 18
1.7.2. Nghiên cứu ảnh hưởng gia đình của VRT 19
1.7.3. Nghiỏn cứu vổ giá trị chẩn đoán lủm sàng và cận lâm sàng 20
1.7.4. Nshiên cứu vổ mổ RT bình thường 23
1.8. Các nghiôn cứu DTHLS vé tình hình VRT để muộn trên thế giới 25
1.8.1. Tinh hình VRT đổ muộn trên thế giới 25
1.8.2. Các biến chứng cùa VRT đề muộn 27
1.8.3. Nguyên nhản VRT đề muộn 30
1.8.4. Các nghiên cứu trên Ihế giới về chẩn đoán VRT để muộn 33
i .8.5. Rút kinh nghiệm vé chẩn đoán 39
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 41
2.1. Đối tượng nghiỏn cứu 41
2.1.1. Địa điềm nghiên cứu 41
2. Ỉ.2. Cỡmău 44
2.2. Phương pháp nghiôn cứu 44
2.2.1. Nghiên cứu DTHLS và các yếu tố nguy cơ cùa VRT để muộn 44
2.2.2. Thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đổng 47
Chương 3. Kết quả nghiôn cứu 51
3.1. Các đặc điểm DTHLS của VRTC và VRT để muộn 51
3.1.1. Các thông số về nhún kháu học và kinh lế xã hội 51
3. i .2. Giá trị các triệu chứng 56
3. i .3. Kết quả siôu ùm 61
3.2. Các yếu tố nguy cơ cùa VRT dể muộn (so với VRTC) 61
3.2.1. Thốns kỏ qua bỏ câu hòi 61
3.2.2. Thống kỏ khi nhập viộn điều trị 67
3.3. Kết quà thừ nghiệm mò hình can thiệp 73
3.3.1. Đánh giá hiệu quả can thiệp 73
3.3.2. Hiộu quả can thiệp so sánh với khu vực đói chứng 75
3.3.3. Các thông sổ vé nhân khẩu học và kinh tố xả hội 76
3.3.4. Các yếu tố nguy cơ cùa VRT đề muộn trước và sau CTCĐ 79
Chương 4. Bàn luận 89
4.1. Các dặc điểm DTHLS cùa VRTC và VRT để muộn 89
4.2. Các yếu tò nguy cơ cùa VRT để muộn (so với VRTC) 98
4.3. Thử nghiệm mô hình can thiệp 110
KẾT LUẬN 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO 123
PHỤ LỤC
1. Tinh hình mổ VRTC và VRTVM từ 1996 – 2002 tại khu vực SaĐcc 134
2. Bộ câu hỏi khảo sát BN mổ VRT 137
3. Bài tuyên truyổn cổ động trong cộng dồng vể VRT 146
4. Bản đồ tỉnh Đồng Tháp và khu vực Sa Đcc 147