Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và chủng Rotavirus gây bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và chủng Rotavirus gây bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi.Tiêu chảy cấp là một bệnh có tỷ lệ mắc và tử vong cao đứng hàng thứ hai sau nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính ở trẻ em. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới hàng năm trên thế giới có khoảng 2,5 tỷ lượt trẻ dưới 5 tuổi mắc tiêu chảy và 1,5 triệu trẻ chết vì bệnh này trong đó 80% xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi [1]. Rotavirus là nguyên nhân hàng đầu gây tiêu chảy nặng, nhập viện thậm chí tử vong ở trẻ nhỏ trên toàn cầu cũng như ở Việt Nam [1],[2]. Trẻ mắc tiêu chảy cấp do Rotavirus có tỷ lệ nhập viện cao gấp ba lần so với tiêu chảy do nguyên nhân khác [3]. Tỷ lệ tử vong của tiêu chảy cấp do Rotavirus chiếm 37% những trường hợp tử vong do tiêu chảy nói chung đồng thời đóng góp 5% trong tỷ lệ tử vong chung của trẻ dưới 5 tuổi đặc biệt ở các nước đang phát triển [4]. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc tiêu chảy do Rotavirus dao động từ 38%-60% ở trẻ dưới 5 tuổi nhập viện vì tiêu chảy cấp [5],[6],[7],[8].
Rotavirus là loại virus khá đa dạng về mặt di truyền. Trong những năm gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ sinh học, sự đa dạng về mặt di truyền và nguyên nhân gây dịch bệnh ở mức độ phân tử của Rotavirus đã được xác định. Dựa vào đặc tính kháng nguyên của VP6, Rotavirus được chia thành 8 nhóm A, B, C, D, E, F, G và H [9]. Trong mỗi nhóm, Rotavirus lại được phân thành các typ huyết thanh. Các chủng Rotavirus được phân loại dựa vào protein của lớp áo ngoài là VP7 (typ G) và VP4 (typ P) [10]. Về mặt lý thuyết có thể có rất nhiều chủng Rotavirus do sự tổ hợp của cả 2 typ huyết thanh G và P tuy nhiên trên thực tế chỉ có 5 typ chính lưu hành rộng rãi trên thế giới gây bệnh cho người là G1P8, G3P8, G4P8, G9P8 và G2P4 [11],[12]. Trên cơ sở đó rất nhiều loại vaccin Rotavirus đơn giá và đa giá đã ra đời giúp giảm thiểu đáng kể tỷ lệ nhập viện và tử vong do tiêu chảy cấp ở trẻ em. Với sự phát triển của các kỹ thuật sinh học phân tử, nhiều typ Rotavirus gây tiêu chảy cấp ở trẻ em Việt Nam đã được xác định. Tuy nhiên các nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ em theo sự phân bố typ huyết thanh còn chưa được nghiên cứu nhiều. Xuất phát từ vấn đề này đề tài “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và chủng Rotavirus gây bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi” được thực hiện với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh viện Nhi trung ương từ tháng 6/2014 đến tháng 5/2015.
2. Xác định các chủng Rotavirus gây bệnh và tìm hiểu mối liên quan giữa các chủng Rotavirus với một số biểu hiện lâm sàng và diễn biến bệnh.
KHUYẾN NGHỊ
Rotavirus là nguyên nhân phổ biến nhất gây tiêu chảy cấp ở trẻ em đặc biệt là lứa tuổi dưới 2. Do đó khi trẻ nhỏ có triệu chứng của nôn, sốt và tiêu chảy cần nghĩ tới nguyên nhân này trước tiên và khẳng định chẩn đoán bằng xét nghiệm phân tìm virus Rota tại các cơ sở y tế.
Vaccine Rotavirus là một biện pháp hiệu quả giúp phòng bệnh đặc hiệu và cần được phổ biến rộng rãi hơn nữa trong cộng đồng để giảm tỷ lệ mắc và mức độ nghiêm trọng của bệnh trên lâm sàng
1. The United Children’s Fund (UNICEF)/World Health Organization (WHO) (2009), Diarrhoea: Why children are still dying and what can be done.
2. Parashar U.D, Hummelman E.G, Bresee J.S et al (2003), “Global Illness and Deaths Caused by Rotavirus Disease in Children”, Emerg Infect Dis. 9(5), 565-572.
3. Soriano-Gabarró M, Mrukowicz J, Vesikari T et al (2006), “Burden of Rotavirus disease in European Union countries.”, Pediatr Infect Dis J. 25(1), 7-11.
4. Tate J.E, Burton A.H, Boschi-Pinto C et al (2012), “2008 estimate of
worldwide Rotavirus-associated mortality in children under 5 years before the introduction of universal vaccination programmes: a systematic review and meta-analysis.”, Lancet Infectious
Diseases. 12(2), 136-141.
5. Nguyen Van Man, Nguyen Van Trang, Huynh Phuong Lien et al
(2001), “The Epidemiology and Disease Burden of Rotavirus in Vietnam: Sentinel Surveillance at 6 Hospitals”, J Infect Dis. 183(12), 1707-1712.
6. Lê Thị Luân, Nguyễn Đăng Hiền, Ngô Thu Hường (2006), “Kiểu gen và kiểu hình của chủng Rotavirus lưu hành năm 2005-2006”, Tạp chí Y học dự phòng. 16(6), 19-22.
7. Nguyễn Thị Hiền Anh, Lê Phương Mai, Nguyễn Công Khanh
(2007), “Bệnh tiêu chảy do virus Rota và virus Noro ở bệnh nhi dưới 5 tuổi tại Nha Trang năm 2006”, Y học thực hành 574(7), 20-21.
8. Nguyễn Văn Mẫn, Lê Thị Luân, Nguyễn Thúy Hường và cộng sự
(2003), “Giám sát dịch tễ học căn bệnh tiêu chảy do Rotavirus tại Việt Nam từ tháng 8/1998 đến tháng 12/2002.”, Y học thực hành. 469(12),33-35.
9. Matthijnssens J, Otto P.H, Ciarlet M et al (2012), “VP6-sequence- based cut off values as a criterion for rotavirus species demarcation”, Arch Virol 157(6), 1177-1182.
10. Dennehy P.H (2008), “Rotavirus Vaccines: an Overview”, Clin. Microbiol. Rev. . 21(1), 198-208.
11. Santos N, Hoshino Y (2005),”Global distribution of Rotavirus serotypes/genotypes and its implication for the development and implementation of an effective rotavirus vaccine”, Rev Med Virol. . 15(1), 29-56.
12. Gray J. (2011), “Rotavirus vaccines: safety, efficacy and public health impact.”, JIntern Med. 270(3),206-214.
13. Madeley D, Geddes A (2007), “Thomas Henry Flewett”, BMJ. 334(7596), 753.
14. The US Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (1999), “Intussusception Among Recipients of Rotavirus Vaccine United States, 1998-1999”, MMWR. 48(27),577-600.
15. The United States Agency for International Development (USAID)/The United Nations Children’s Fund (UNICEF)/World Health Organization (WHO) (2005), Diarrhoea treatment guidelines including new recommendations for the use of ORS and zinc supplementation for clinic-based healthcare workers.
Pesavento J.B, Crawford S.E, Estes M.K et al (2006), “Rotavirus Proteins: Structure and Assembly.”, Curr Top Microbiol Immunol. 309,189-219.
17. Ulrich Desselberger (2014), “Rotaviruses”, Virus Research. 190,75¬96.
18. Ulrich Desselberger, Jim Gray chủ biên (2003), Viral Gastroenteritis, Perspectives in Medical Virology 9, Elsevier, Amsterdam.
19. Matthijnssens J, Ciarlet M, McDonald S.M et al (2011), “Uniformity of rotavirus strain nomenclature proposed by the Rotavirus Classification Working Group (RCWG)”, Arch Virol 156(8), 1397¬1413.
20. Leite J.P, Alfieri A.A, Woods P.A et al (1996), “Rotavirus G and P types circulating in Brazil: characterization by RT-PCR, probe hybridization, and sequence analysis”, Arch Virol. 141(12), 2365-2374.
21. Salu O.B, Audu R, Geyer A et al (2003), “Molecular Epidemiology of Rotaviruses in Nigeria: Detection of Unusual Strains with G2P[6] and G8P[1] Specificities”, J.ClinMicrobiol. 41(2),913-914.
22. Ramig R. F (2004), “Pathogenesis of Intestinal and Systemic Rotavirus Infection”, J Virol. . 78(19), 10213-10220.
23. Goldwater P.N, Rowland K, Thesinger M et al (2001), “Rotavirus encephalopathy: Pathogenesis reviewed”, J Paediatr Child Health. 37(2),206-209.
24. Nishimura S, Ushijima H, Nishimura S et al (1993), “Detection of rotavirus in cerebrospinal fluid and blood of patients with convulsions and gastroenteritis by means of the reverse transcription polymerase chain reaction “, Brain Dev. 15(6), 457-459.
25. Ciarlet M, Estes M.K. (2001), “Interactions between rotavirus and gastrointestinal cells “, Curr Opin Microbiol. 4(4), 435-441.
26. Jacobi S.K, Moeser A.J, Blikslager A.T et al (2013), “Acute effects of rotavirus and malnutrition on intestinal barrier function in neonatal piglets”, World J Gastroenterol. 19(31),5094-5102.
27. Greenberg H.B, Estes M.K (2009), “Rotaviruses: from pathogenesis to vaccination”, Gastroenterology. 136(6),1939-1951.
28. Ball J.M, Mitchell D.M, Gibbons T.F et al (2005), “Rotavirus NSP4: a multifunctional viral enterotoxin “, Viral Immunology. 18,27-40.
29. Tian P, Estes M.K, Hu Y et al (1995), “The rotavirus nonstructural glycoprotein NSP4 mobilizes Ca2+ from the endoplasmic reticulum. “, J Virol. . 69,5763-72.
30. Lundgren O, Peregrin A.T, Persson K et al (2000), “Role of the enteric nervous system in the fluid and electrolyte secretion of Rotavirus diarrhea”, Science. 287(5452), 491-494.
31. Beg S.A, Wani S.A, Hussain I et al (2010), “Determination of G and P type diversity of group A rotaviruses in faecal samples of diarrhoeic calves in Kashmir, India”, Lett Appl Microbiol. 51(5),595-599.
32. Azemi M, Berisha M, Ismaili-Jaha V et al (2013), “Socio¬demographic, clinical and laboratory features of Rotavirus gastroenteritis in children treated in pediatric clinic”, Mater Sociomed. 25(1),9-13.
33. Zuccotti G, Meneghin F, Dilillo D et al (2010), “Epidemiological and clinical features of rotavirus among children younger than 5 years of age hospitalized with acute gastroenteritis in Northern Italy”, BMC Infect Dis. 10, 218.
34. Nguyễn Gia Khánh, Nguyễn Thị Hiền Thanh, Nguyễn Thị Việt Hà
(2002), “Đặc điểm lâm sàng của tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ em dưới 5 tuổi tại viện Nhi”, Tạp chí nhi khoa, 238-241.
35. Trung Vu Nguyen, Phung Le Van, Chinh Le Huy et al (2004), “Diarrhea Caused by Rotavirus in Children Less than 5 Years of Age in Hanoi, Vietnam”, J. Clin. Microbiol. 42(12), 5745-5750.
36. Kittigul L, Swangsri T, Pombubpa K et al (2014), “Rotavirus infection in children and adults with acute gastroenteritis in Thailand.”, Southeast Asian J Trop Med Public Health. 45(4), 816-824.
37. Levy K, Hubbard A.E, Eisenberg J.N.S et al (2009), “Seasonality of rotavirus disease in the tropics: a systematic review and meta-analysis”, Int. J. Epidemiol. . 38(6),1487-1496.
38. Lý Văn Xuân (1996), Vai trò của virus Rota trong tiêu chảy cấp của bệnh nhân điều trị tại trung tâm bệnh nhiệt đới TP Hồ Chí Minh., Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược.
39. Dennehy P.H. (2000), “Transmission of rotavirus and other enteric pathogens in the home”, Pediatr Infect Dis J. 19(10),103-105.
40. Giaquinto C, Van Damme P, Huet F et al (2007), “Clinical Consequences of Rotavirus Acute Gastroenteritis in Europe, 2004¬2005: The REVEAL Study”, J Infect Dis. 195(1),26-35.
41. Jiang B, Gentsch J.R, Glass R.I et al (2002), “The Role of Serum Antibodies in the Protection against Rotavirus Disease: An Overview”, Clin Infect Dis. 34(10), 1351-1361.
42. Matson D.O, O’Ryan M.L, Herrera I et al (1993), “Fecal antibody responses to symptomatic and asymptomatic Rotavirus Infections”, J Infect Dis. 167(3),577-583.
43. Ruggeri F.M, Johansen K, Basile G et al (1998), “Antirotavirus Immunoglobulin A neutralizes virus In Vitro after transcytosis through epithelial cells and protects infant mice from diarrhea”, J Virol. 72(4), 2708-2714.
44. Lê Thị Luân (2003), “Kháng thể Rotavirus trong huyết thanh trẻ em”, Tạp chí Y học dự phòng. 13(1), 46-49.
45. McNeal M.M, Van Cott J.L, Choi A.H et al (2002), “CD4 T cells are the only Lymphocytes needed to protect mice against Rotavirus shedding after Intranasal Immunization with a chimeric VP6 Protein and the adjuvant LT”, J. Virol. 76(2), 560-568.
46. Azim T, Zaki M.H, Podder G et al (2003), “Rotavirus specific subclass antibody and Cytokine responses in Bangladeshi Children with Rotavirus diarrhoea”, JMed Virol. 69(2), 286-295.
47. Lương Cao Đồng (2013), “Nghiên cứu tỉ lệ mắc và một số yếu tố nguy cơ gây tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ em điều trị tại khoa nhi bệnh viện 103.”, Tạp chíy – dược học quân sự. 5,118-124.
48. Nakawesi J.S, Wobudeya E, Ndeezi G et al (2010), “Prevalence and factors associated with rotavirus infection among children admitted with acute diarrhea in Uganda”, BMC Pediatrics. 10, 69.
49. Linhares A.C, Pinheiro F.P, Freitas R.B et al (1981), “An outbreak of Rotavirus diarrhea among a nonimmune, isolated south America Indian community.”, Am JEpidemiol. 113(6),703-710.
50. Filemón Bucardo-Rivera (2008), Pediatric Rotavirus and Norovirus diarrhea in Nicaragua, Stockholm.
51. ASIAN ROTAVIRUS SURVEILLANCE NETWORK (2003), “3rd Asian Rotavirus surveillance Workshop – two years reports and planning next steps”.
52. Nguyễn Thúy Hường (2008), Nghiên cứu virus rota lưu hành tại Việt Nam và chọn dong virus thích hợp trên nuôi cấy tế bào, Luận án tiến sỹ sinh học.
53. Lê Huy Chính (2004), “Tiêu chảy do virus rota nhóm A ở trẻ dưới 5 tuổi sống tại Hà Nội.”, Tạp chí y học dự phòng. 38(1), 33-37.
54. Ahmed K, Anh D.D, Nakagomi O et al (2007), “Rotavirus G5P[6] in Child with Diarrhea, Vietnam”, Emerg Infect Dis. 13(8),1232-1235.
55. Tuan Anh Nguyen, Yagyu F, Okame M et al (2007), “Diversity of viruses associated with acute gastroenteritis in children hospitalized with diarrhea in Ho Chi Minh city, Vietnam”, J. Med. Virol. . 79(5), 582-590.
56. Đặng Đức Anh (2005), “Bệnh tiêu chảy do virus Rota ở Việt Nam từ 1998-2003”, Tạp chí Y học dự phòng. 15(1), 5-7.
57. Al-Zein K.J, Alkafajei A (2012), “Epidemiologycal, Clinical and laboratory features of Rotavirus gastroenteritis among hospitalized children less than five years old in selected hospitals in Jordan 2007¬2008.”, The medical journal of Basrah university. 30(1),30-39.
58. Rytlewska M, Bako W, Ratajczak B et al (2000), “Epidemiological and clinical characteristics of rotaviral diarrhoea in children from Gdansk, Gdynia and Sopot.”, Med Sci Monit. 6(1), 117-122.
59. Hagbom M, Istrate C, Engblom D et al (2011), “Rotavirus stimulates release of Serotonin (5-HT) from Human enterochromaffin cells and activates brain structures Involved in nausea and vomiting”, PLoS Pathog. 7 (7), 1-8.
60. Al-Dahmoshi H.O.M, Shareef H.K.I, AlKhafaji N.S.K et al (2013), “Rapid identification of Rotavirus , Adenovirus and Norovirus using immunochromatography test among infantile diarrhea, Iraq”, I.J.S.N. 4(4), 598-602.
61. Zvizdic S., Telalbasic S., Beslagic E. et al (2004), “Clinical characteristics of rotaviruses disease”, Bosnian Journal of Basic Medical Sciences. 4(2), 22-24.
62. Crawford S.E, Patel D.G, Cheng E et al (2006), “Rotavirus Viremia and Extraintestinal Viral Infection in the Neonatal Rat Model”, J Virol. 80(10),4820-4832.
63. Blutt S.E, Matson D.O, Crawford S.E et al (2007), “Rotavirus Antigenemia in Children Is Associated with Viremia”, PLoS Medicine. 4(4), 661-667.
64. Wong V. (2001), “Acute Gastroenteritis-Related Encephalopathy”, J. Child. Neurol. 12,906-910.
65. Ruuska T, Vesikari T (1990), “Rotavirus disease in Finnish children: use of numerical scores for clinical severity of diarrhoeal episodes”, Scand J Infect Dis. 22(3), 259-267.
66. Jang S.J, Kang J.O, Moon D.S et al (2006), “Comparison of clinical characteristics of patients with Rotavirus gastroenteritis relative to the infecting Rotavirus G-P Genotype”, Korean J Lab Med. 26(2),86-92.
67. Lee S.Y, Hong J.H, Lee S.W et al (2007), “Comparisons of Latex Agglutination, Immunochromatography and Enzyme Immunoassay Methods for the Detection of Rotavirus Antigen”, Korean J Lab Med. . 27(6), 437-441.
68. Hughes J.H, Tuomari A.V, Mann D.R et al (1984), “Latex Immunoassay for Rapid Detection of Rotavirus”, J Clin Microbiol. 20(3), 441-447.
69. Bon F, Kaplon J, Metzger M.H et al (2006), “Evaluation of seven immunochromatographic assays for the rapid detection of human Rotaviruses in fecal specimens.”, Pathol Biol. 55(3-4),149-153.
70. Nguyen T.A, Khamrin P, Takanashi S et al (2007), “Evaluation of Immunochromatography Tests for Detection of Rotavirus and Norovirus among Vietnamese Children with Acute Gastroenteritis and the Emergence of a Novel Norovirus GII.4 Variant”, J Trop Pediatr. 53(4), 264-269.
71. Logan C, O’Leary J.J, O’Sullivan N et al (2006), “Real-Time Reverse Transcription-PCR for Detection of Rotavirus and Adenovirus as Causative Agents of Acute Viral Gastroenteritis in Children.”, J Clin Microbiol. 44(9), 3189-3195.
72. Momenzadeh A, Modarres S, Faraji A et al (2008), “Comparison of Enzyme Immunoassay, Immunochromatography, and RNA- Polyacrylamide-Gel Electrophoresis for Diagnosis of Rotavirus Infection in Children with Acute Gastroenteritis”, Iran JMedSci 33(3), 173-176.
73. Bányai K, Mijatovic-Rustempasic S, Hull J.J et al (2011), “Sequencing and phylogenetic analysis of the coding region of six common Rotavirus strains: Evidence for Intragenogroup reassortment among Co-Circulating G1P[8] and G2P[4] strains from the United States”, JMed Virol. 83(3), 532-539.
74. Brandt C.D, Kim H.W, Rodriguez W.J et al (1981), “Comparison of direct electron microscopy, Immune electron microscopy, and Rotavirus Enzyme-linked Immunosorbent assay for detection of gastroenteritis viruses in children”, J Clin Microbiol. 13(5),976-981.
75. Bộ y tế (2009), “Tài liệu hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em, (Ban hành kèm theo Quyết định số:4121 /QĐ – BYT ngày 28 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế).”.
76. Dewi M.R, Soenarto Y, Karyana I.P.G et al (2015), “Efficacy of synbiotic treatment in children with acute rotavirus diarrhea”, Paediatr Indones. 55(2),74-78.
77. Salazar-Lindo E, Santisteban- Ponce J, Chea-Woo E et al (2000), “Racecadotril in the treatment of acute watery diarrhea in childen”, N Engl JMed. 343 (7), 463-467.
78. Tajiri H, Takeuchi Y, Takano T et al (2013), “The burden of rotavirus gastroenteritis and hospital-acquired rotavirus gastroenteritis among children aged less than 6 years in Japan: a retrospective, multicenter epidemiological survey”, BMC Pediatrics. 13, 83.
79. Albano F, Bruzzese E, Bella A et al (2007), “Rotavirus and not age determines gastroenteritis severity in children: a hospital-based study”, Eur J Pediatr. 166(3), 241-247.
80. Nguyễn Đăng Hiền, Ngô Thu Hường, Lê Thị Luân (2008), “Dịch tễ học và virus học bệnh tiêu chảy do virus rota tại thành phố Hồ Chí Minh 12/2006-11/2007”, Tạp chí y học dự phòng. 5(97), 46-50.
81. Namjoshi G.S, Mitra M, Lalwani S.K et al (2014), “Rotavirus gastroenteritis among children less than 5 years of age in private out patient setting in urban India”, Vaccine 32, 36-44.
82. Đặng Đức Anh, Lê Thị Luân (2003), “Tình hình bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ em dưới 5 tuổi vào 5 bệnh viện năm 2002.”, Tạp chí y học dự phòng. 13(5), 11-14.
83. Clemens J.D, Ward R.L, Rao M.R et al (1992), “Seroepidemiologic evaluation of antibodies to Rotavirus as correlates off the risk of clinically significant rotavirus diarhea in rural Bangladesh.”, J Infect Dis. 165(1), 161-165.
Dey S.K, Hayakawa Y, Rahman M et al (2009), “G2 Strain of Rotavirus among Infants and Children, Bangladesh”, Emerg Infect Dis. 15(1), 91-94.
85. Sharifi-Rad J, Alfatemi S.M.H, Sharifi-Rad M et al (2015), “Frequency of Adenoviruses, Rotaviruses and Noroviruses Among Diarrhea Samples Collected From Infants of Zabol, Southeastern Iran”, Jundishapur JMicrobiol. 8(3), 2-4.
86. Vesikari T, Matson D.O, Dennehy P et al (2006), “Safe an efficacy of a pentavalent human-bovin (WC3) reassortant Rotavirus vaccine”, N. Engl. J. Med. 354, 23-33.
87. Armah G.E, Sow S.O, Breiman R.F et al (2010), “Efficacy of pentavalent Rotavirus vaccine against severe rotavirus gastroenteritis in in-fants in developing countries in sub-Saharan Africa: a rando-mised, double-blind, placebo-controlled trial.”, Lancet. 376, 606-614.
88. Zaman K, Anh D.D, Victor J.C et al (2010), “Efficacy of pentavalent Rotavirus vaccine against severe rotavirus gastroenteritis in infants in developing countries in Asia: a randomised, double-blind, placebo- controlledtrial. “, Lancet. 376, 615-623.
89. Ruiz-Palacios G.M, Perez-Schael I, Velazquez F.R. et al (2006), “Safety and efficacy of an attenuated vaccine against severe Rotavirus gastroenteritis”, N. Engl. J. Med. 354,11-22.
90. Madhi S.A, Cunliffe N.A, Steele D et al (2010), “Effect of human Rotavirus vaccine on severe diarrhea in African infants.”, N Engl J Med. 362, 289-98.
91. Vieira S.C, Gurgel R.Q, Kirby A et al (2011), “Acute diarrhoea in a community cohort of children who received an oral rotavirus vaccine in Northeast Brazil”, Mem Inst Oswaldo Cruz. 106(3),330-334.
92. Linhares A.C, Gabbay Y.B, Freitas R.B. et al (1989), “Longitudinal study of rotavirus infections among children from Belem, Brazil. “,
Epidemiol Infect. 102(1), 129-145.
93. Wobudeya E, Bachou H, Karamagi C et al (2011), “Breastfeeding and the risk of rotavirus diarrhea in hospitalized infants in Uganda: a matched case control study “, BMC Pediatrics. 11(17), 2-7.
94. I. Uhnoo, E. Olding-Stenkvist, A. Kreuger (1986), “Clinical features of acute gastroenteritis associated with rotavirus, enteric adenoviruses, and bacteria”, Archives of Disease in Childhood. 61, 732-738.
95. De Rougemont A, Kaplon J, Pillet S et al (2011), “Molecular and Clinical Characterization of Rotavirus From Diarrheal Infants Admitted to Pediatric Emergency Units in France”, Pediatr Infect Dis J. 30(2),118-124.
96. Perl S, Goldman M, Berkovitch M et al (2011), “Characteristics of Rotavirus gastroenteritis in Hospitalized children in Israel”, Isr Med Assoc J. 13(5), 274-277.
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và chủng Rotavirus gây bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu Rotavirus 3
1.2. Một số đặc điểm của Rotavirus 4
1.2.1. Đặc điểm hình thái và cấu trúc 4
1.2.2. Tính chất lý hóa của Rotavirus 6
1.2.3. Phân nhóm và typ huyết thanh 6
1.3. Cơ chế gây bệnh của Rotavirus 7
1.3.1 .Khả năng gây bệnh 7
1.3.2. Cơ chế gây bệnh 8
1.4. Dịch tễ học nhiễm Rotavirus và một số yếu tố nguy cơ 11
1.4.1. Nguồn bệnh 11
1.4.2. Lứa tuổi mắc bệnh 11
1.4.3. Mùa mắc bệnh 12
1.4.4. Đường lây truyền 12
1.4.5. Miễn dịch của cơ thể với Rotavirus 13
1.4.6. Một số yếu tố nguy cơ 14
1.5. Tình hình nhiễm Rotavirus 14
1.5.1. Tình hình nhiễm Rotavirus trên thế giới 14
1.5.2. Tình hình nhiễm Rotavirus tại Việt Nam 16
1.6. Triệu chứng lâm sàng của tiêu chảy cấp do Rotavirus 17
1.7. Một số phương pháp phát hiện Rotavirus 20
1.7.1. Các phương pháp phát hiện kháng nguyên 20
1.7.2. Phương pháp phát hiện acid nucleic 23
1.7.3. Phát hiện Rotavirus bằng kính hiển vi điện tử 24
1.8. Điều trị và biện pháp dự phòng đặc hiệu tiêu chảy cấp Rotavirus 24
1.8.1. Điều trị 24
1.8.2. Phòng bệnh đặc hiệu bằng vaccine 26
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu 28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu 30
2.2.3. Quy trình lấy mẫu phân 35
2.2.4. Quy trình thực hiện Rotavirus ELISA 35
2.2.5. Quy trình xác định kiểu gen của Rotavirus 35
2.3. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 36
2.4. Xử lý số liệu 36
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 36
2.6. Địa điểm nghiên cứu 36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ
em dưới 5 tuổi tại bệnh viện Nhi trung ương 37
3.1.1. Đặc điểm dịch tễ học 37
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của TCC do Rotavirus 42
3.1.3. Xác định kiểu gen và kiểu hình của Rotavirus gây bệnh 46
3.2. Mối liên quan giữa các chủng Rotavirus với một số biểu hiện lâm sàng
và diễn biến bệnh 48
3.2.1. Phân bố tuổi mắc bệnh của 3 nhóm nghiên cứu 48
3.2.2. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh của 3 nhóm nghiên cứu theo các tháng
trong năm 49
3.2.3. Triệu chứng khởi phát 50
3.2.4. Triệu chứng toàn phát 51
3.2.5. Triệu chứng sốt 51
3.2.6. Triệu chứng nôn 53
3.2.7. Triệu chứng tiêu chảy 55
3.2.8. Mức độ mất nước 57
3.2.9. So sánh mức độ nặng trên lâm sàng theo thang điểm của Ruuska và
Vesikari của 3 nhóm nghiên cứu 58
3.2.10. Điện giải đồ máu 59
3.2.11. Xét nghiệm phân 60
3.2.12. Tỷ lệ truyền dịch và tổng lượng dịch truyền 61
3.2.13. Thời gian điều trị 62
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63
4.1. Đặc điểm dịch tễ học của Rotavirus 63
4.1.1. Tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp do Rotavirus 63
4.1.2. Phân bố kiểu gen và kiểu hình của Rotavirus gây bệnh 64
4.1.3. Phân bố TCC do Rotavirus theo giới 68
4.1.4. Phân bố TCC do Rotavirus theo tuổi 68
4.1.5. Phân bố tỷ lệ TCC do Rotavirus theo tháng trong năm 70
4.1.6. Phân bố tỷ lệ TCC do Rotavirus theo địa dư 71
4.1.7. Mối liên quan giữa uống vaccine và tỷ lệ mắc TCC do Rotavirus …. 72
4.1.8. Mối liên quan giữa nuôi con bằng sữa mẹ và tỷ lệ mắc TCC do
Rotavirus 74
4.1.9. Mối liên quan giữa suy dinh dưỡng và tỷ lệ mắc TCC do Rotavirus . 75
4.2. Triệu chứng lâm sàng 75
4.2.1. Triệu chứng khởi phát 75
4.2.2. Triệu chứng toàn phát 76
4.2.3. Đặc điểm của triệu chứng sốt trong nghiên cứu 76
4.2.4. Đặc điểm triệu chứng nôn trong nghiên cứu 78
4.2.5. Đặc điểm của triệu chứng tiêu chảy 80
4.2.6. Mức độ mất nước 83
4.2.7. Triệu chứng khác 84
4.2.8. So sánh mức độ nặng trên lâm sàng của 3 chủng Rotavirus theo
thang điểm Ruuska và Vesikari 86
4.2.9. Bệnh lý kèm theo 86
4.3. Biến đổi các xét nghiệm 87
4.3.1. Natri máu 87
4.3.2. Kali máu 87
4.4. Điều trị 88
4.4.1. Tỷ lệ truyền dịch và lượng dịch truyền 88
4.4.2. Thời gian nằm viện 89
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 90
KHUYẾN NGHỊ 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TỪ VIẾT TẮT
NSP Non-Structural Protein (protein phi câu trúc)
VP Viral Protein (protein câu trúc)
ELISA Enzyme-linked Immunosorbent assay
RT-PCR Rever Transcription Polymerase Chain Reaction
AMP Adenosyl Mono Phosphate
ARN Axit ribo nucleic
ADN Axit deoxiribo nucleic
BC Bạch cầu
BN Bệnh nhân
TCC Tiêu chảy câp
LS Lâm sàng
XN Xét nghiệm
TC Tiêu chảy
BV Bệnh viện
SDD Suy dinh dưỡng
ICG Immunochromatography
MRI Magnetic resonance imaging
DMSO Dimethyl sulfoxide
EDTA Ethylendiamin tetraacetic acid
IL Interleukin
IFN Interferon
Sn-RT-PCR Semi-nested Rever Transcription Polymerase Chain Reaction
Bảng 1.1. Cấu trúc và protein của Rotavirus 4
Bảng 2.1. Phân loại mức độ mất nước ở trẻ từ 2 tháng – 5 tuổi 32
Bảng 2.2. Phân loại mức độ mất nước ở trẻ 1 tuần – 2 tháng tuổi 32
Bảng 2.3. Thang điểm đánh giá mức độ nặng theo Ruuska và Vesikari 33
Bảng 3.1. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi 38
Bảng 3.2. Mối liên quan giữa nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ và tỷ lệ mắc TCC
do Rotavirus 39
Bảng 3.3. Mối liên quan giữa tỷ lệ SDD và tỷ lệ mắc TCC do Rotavirus 40
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa uống vaccine dự phòng và tình trạng nhiễm
Rotavirus 40
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa uống vaccine Rotavirus và mức độ nặng của
tiêu chảy trên lâm sàng 41
Bảng 3.6. Triệu chứng khởi phát và toàn phát của TCC do Rotavirus 42
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa bệnh kèm theo và thời gian nằm viện 46
Bảng 3.8. Kiểu hình của các chủng Rotavirus 47
Bảng 3.9. Phân bố tuổi của 3 nhóm nghiên cứu 48
Bảng 3.10. Kết quả soi phân của 3 nhóm nghiên cứu 60
Bảng 4.1. Các loại vaccine và chủng Rotavirus mắc sau uống vaccin 72
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ trẻ mắc TCC do Rotavirus dựa trên phản ứng ELISA 37
Biểu đồ 3.2. Phân bố tỷ lệ BN TCC do Rotavirus theo giới 37
Biểu đồ 3.3. Phân bố tỷ lệ BN TCC do Rotavirus theo tháng 38
Biểu đồ 3.4. Phân bố tỷ lệ BN TCC do Rotavirus theo địa dư 39
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ uống vaccine phòng Rotavirus ở nhóm trẻ mắc TCC do
Rotavirus 41
Biểu đồ 3.6. Biểu hiện lâm sàng của tiêu chảy cấp do Rotavirus 43
Biểu đồ 3.7. Mức độ mất nước của BN TCC do Rotavirus 44
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ tổng lượng dịch truyền của BN TCC do Rotavirus 44
Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ mắc bệnh kèm theo trong TCC do Rotavirus 45
Biểu đồ 3.10. Thời gian nằm viện của BN TCC do Rotavirus 45
Biểu đồ 3.11. Phân bố kiểu gen typ G và Typ P của chủng Rotavirus 46
Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân trong 3 nhóm nghiên cứu 48
Biểu đồ 3.13. So sánh phân bố tỷ lệ mắc bệnh của 3 chủng Rotavirus theo
tháng trong năm 49
Biểu đồ 3.14. So sánh triệu chứng khởi phát của 3 chủng Rotavirus 50
Biểu đồ 3.15. So sánh triệu chứng toàn phát của 3 chủng Rotavirus 51
Biểu đồ 3.16. So sánh tỷ lệ sốt của 3 chủng Rotavirus 51
Biểu đồ 3.17. So sánh mức độ sốt của 3 chủng Rotavirus 52
Biểu đồ 3.18. So sánh thời gian sốt của 3 chủng Rotavirus 52
Biểu đồ 3.19. So sánh tỷ lệ triệu chứng nôn của 3 chủng Rotavirus 53
Biểu đồ 3.20. So sánh số lần nôn của 3 chủng Rotavirus 54
Biểu đồ 3.21. So sánh thời gian nôn của 3 chủng Rotavirus 54
Biểu đồ 3.22. So sánh số lần tiêu chảy của 3 chủng Rotavirus 55
Biểu đồ 3.23. So sánh thời gian tiêu chảy của 3 chủng Rotavirus 56
Biểu đồ 3.24. So sánh tính chất phân của 3 chủng Rotavirus 56
Biểu đồ 3.25. So sánh mức độ mất nước của 3 chủng Rotavirus 57
Biểu đồ 3.26. So sánh mức độ nặng trên lâm sàng của 3 nhóm nghiên cứu
theo thang điểm của Ruuska và Vesikari 58
Biểu đồ 3.27. So sánh sự thay đổi nồng độ Natri máu của 3 chủng Rotavirus 59
Biểu đồ 3.28. So sánh sự thay đổi nồng độ Kali máu của 3 chủng Rotavirus 59
Biểu đồ 3.29. So sánh tổng lượng dịch truyền của 3 chủng Rotavirus 61
Biểu đồ 3.30. So sánh thời gian nằm viện của 3 chủng Rotavirus 62
Hình 1.1. Hình ảnh trên hiển vi điện tử của Rotavirus 4
Hình 1.2. Cấu trúc của Rotavirus 5
Hình 1.3. Cơ chế gây bệnh của Rotavirus 10
Hình 1.4. Tỷ lệ tử vong của tiêu chảy cấp do Rotavirus 15
Hình 1.5. Tỷ lệ tiêu chảy do Rotavirus trong số các bệnh nhân tiêu chảy cấp
nhập viện ở các nước châu Á 16
Hình 1.6. Nguyên lý của phương pháp ELISA 21
Hình 1.7. Nguyên tắc sắc ký miễn dịch 22
Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 29
Hình 4.1. Phân bố typ huyết thanh G tại các châu lục trên thế giới từ năm
1973 đến năm 2003 65