Nghiên cứu đặc điêm giải phẫu bệnh và hóa mô miễn dịch một số u tế bào mầm tinh hoàn ở trẻ em
Luận văn Nghiên cứu đặc điêm giải phẫu bệnh và hóa mô miên dịch một sô u tê bào mầm tinh hoàn ở trẻ em. Ung thư tinh hoàn là ung thư phát triển từ tinh hoàn, một phần của hệ sinh dục nam. Ung thư tinh hoàn chỉ chiếm 1% tất cả các ung thư ở người lớn, nhưng nó là loại ung thư hay gặp nhất ở lứa tuổi từ 15-34 tuổi [1-10]; với tỉ lệ thô mắc phải là 7,52/100.000 dân. Ở trẻ em, ung thư tinh hoàn là không phổ biến, với tỉ lệ khoảng 0,5-2/100.000 bé trai và chiếm tỉ lệ 1-2% tất cả u ác tính ở trẻ em [9-18].
Ung thư tinh hoàn được chia thành hai loại là u tế bào mầm và không tế bào mầm. U tế bào mầm được sinh ra từ tế bào dòng tinh, chiếm 95% tất cả u tinh hoàn ở người lớn nhưng chỉ chiếm 60% ở trẻ em và là một nhóm u rất đa dạng về mô bệnh học [19, 20, 23-25].
Tỉ lệ ung thư tinh hoàn khác nhau rõ rệt theo vị trí địa lý, chủng tộc và tầng lớp kinh tế xã hội. Ở Người Scăng – đi – na – vi thì có tỷ lệ mắc là 6,7/100.000 nam giới, trong khi đó ở Nhật, tỉ lệ này là 0,8/100.000 nam giới. Ở Mỹ, có 7.200 ca mới mắc mỗi năm và tỉ lệ ung thư tinh hoàn ở người da trắng gấp 4 lần ở người da đen [3, 5, 10]. Hơn 70% tất cả các trường hợp xảy ra ở nam giới dưới 40 tuổi [22]. Theo ghi nhận ở Hà Nội giai đoạn 2001-2004, tỉ lệ mắc ung thư tinh hoàn là 0,8/100.000 dân, đứng hàng thứ 24 trong các loại ung thư ở nam giới [26].
Nguyên nhân của ung thư tinh hoàn chưa được biết nhiều, có ít sự giải thích về sự thay đổi tỉ lệ mắc bệnh [22]. Khoảng 50% ung thư tinh hoàn xảy ra ở đàn ông có tiền sử ẩn tinh hoàn một hay hai bên. Ung thư tinh hoàn hai bên có thể xảy ra đồng thời, nhưng có xu hướng tương tự nhau về típ mô bệnh học [2, 10].
U tế bào mầm tinh hoàn là một nhóm u không đồng nhất, với sự khác nhau về lâm sàng, mô bệnh học và tiên lượng bệnh. U tinh hoàn ở người lớn hay gặp là u tinh, ung thư biểu mô phôi và u tế bào mầm hỗn hợp. Còn ở trẻ em thì hay gặp nhất là u túi noãn hoàng và u quái; ngược lại u tinh và ung thư biểu mô phôi lại rất ít gặp [1, 2, 10, 12, 13, 15-18, 23, 27].
Ở Việt Nam, hiện mới có rất ít nghiên cứu về lâm sàng, mô bệnh học và bộc lộ dấu ấn miễn dịch của bệnh u tế bào mầm tinh hoàn trẻ em. Hơn nữa, hầu hết là các nghiên cứu đơn lẻ, chưa phối hợp các dữ liệu chẩn đoán, đặc biệt là sử dụng các dấu ấn miễn dịch giúp xác định típ mô học một cách chính xác hơn.
Xuất phát từ các lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điêm giải phẫu bệnh và hóa mô miên dịch một sô u tê bào mầm tinh hoàn ở trẻ em” nhằm các mục đích sau:
1. Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh một số u tế bào mầm tinh hoàn ở trẻ em theo phân loại của TCYTTG năm 2004.
2. Khảo sát sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch trong chẩn đoán bệnh u tế bào mầm tinh hoàn ở trẻ em.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điêm giải phẫu bệnh và hóa mô miên dịch một sô u tê bào mầm tinh hoàn ở trẻ em
1. Mannuel H.D., Mitikiri N and Hussain A., (2011). Update on testicular germ cell tumors. Curr Opin Oncol. 23(3): p. 265-70.
2. Sesterhenn I.A and Davis C.J., (2004). Pathology of germ cell tumors of the testis. Cancer Control. 11(6): p. 374-87.
3. Sturgeon C.M., et al., (2008). National Academy of Clinical Biochemistry laboratory medicine practice guidelines for use of tumor markers in testicular, prostate, colorectal, breast, and ovarian cancers. Clin Chem. 54(12): p. e11-79.
4. Woodward P.J., et al., (2002). From the archives of the AFIP: tumors and tumorlike lesions of the testis: radiologic-pathologic correlation. Radiographics. 22(1): p. 189-216.
5. Bahrami A., et al., (2007). An Overview of Testicular Germ Cell Tumors. Arch Pathol Lab Med. 137.
6. Slowikowska-Hilczer J., Guminska A and Kula K., (2007). Pathogenesis and Active Prevention of Testicular Germ Cell Neoplasia. J Reproduktionsmed Endokrinol. 4(6): p. 313-321.
7. Kristin M., Pharm B. and David D., (2012). Intratubular Germ Cell Neoplasia in the Pediatric Population: A Case Report. UBCMJ. 3(2): p. 27 – 32.
8. Risk M.C. and Masterson T.A., (2010). Intratubular germ cell neoplasms of the testis and bilateral testicular tumors: clinical significance and management options. Indian J Urol. 26(1): p. 64-71.
9. Taskinen S., et al., (2008). Testicular tumors in children and adolescents. J Pediatr Urol. 4(2): p. 134-7.
10. Woodward, P.J., et al., (2004). Pathology and Genetics of Tumours of the Urinary System and Male Genital Organs. Lyon, France: IARC Press; 218-249. World Health Organization Classification of Tumours.
11. Agarwal P.K. and Palmer J.S., (2006). Testicular and paratesticular neoplasms in prepubertal males. J Urol. 176(3): p. 875-81.
12. Chen Y.S., et al., (2008). Prepubertal testicular germ cell tumors: 25- year experience in Taipei Veterans General Hospital. J Chin Med Assoc. 71(7): p. 357-61.
13. De Backer A., et al., (2006). Testicular germ cell tumors in children: management and outcome in a series of 20 patients. J Pediatr Urol. 2(3): p. 197-201.
14. Khemakhem R., et al., (2013). Testicular tumours in prepubertal children: About eight cases. Afr J Paediatr Surg. 10(2): p. 176-9.
15. Nerli R.B., et al., (2010). Prepubertal testicular tumors: our 10 years experience. Indian J Cancer. 47(3): p. 292-5.
16. Reuter V.E., (2005). Origins and molecular biology of testicular germ cell tumors. Mod Pathol, 2005. 18 Suppl 2: p. S51-60.
17. Ross J.H. and Kay R., (2004). Prepubertal testis tumors. Rev Urol.
6(1): p. 11-8.
18. Imbach P., Kühne T. and Arceci R., (2005). Pediatric Oncology: A Comprehensive Guide. Berlin.
19. Khan I., et al., (2012). Testicular yolk sac tumor in an eight-month old child: A case report. Gulf medical journal. 1(1): p. 37-40.
20. Dobberfuhl A., (2012). PEDIATRIC TESTICULAR TUMORS.
21. Williams M.A. and Welser.J., (2014). Pediatric Testicular Tumors.
22. Hameeda A., et al., (2011). A Review in Management of Testicular Cancer: Single Center Review. World J Oncol. 2(3): p. 94-101.
23. Neto N., et al., (2012). Testicular tumors in children and adolescents. J Pediatr (Rio J). 88(1): p. 87-92.
24. Vasdev N. and Thorpe A.C., (2012). Testicular Germ Cell Tumours – A European and UK Perspective.
25. Damjanov I. and Wewer-Albrechtsen N., (2013). Testicular germ cell tumors and related research from a historical point of view. Int J Dev Biol. 57(2-4): p. 197-200.
26. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Võ Văn Xuân., (2007). Ung thư tinh hoàn, in Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học. tr. 256-268.
27. Johnson K.J., et al., (2009). Paediatric germ cell tumours and congenital abnormalities: a Children’s Oncology Group study. Br J Cancer. 101(3): p. 518-21.
28. Trần Bình, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Ngọc Hùng, Nguyễn Khang Sơn, Ngô Duy Thìn, Lưu Đình Mùi, (2007).Mô phôi (Phần mô học). Nhà xuất bản Y học. 300tr.
29. Lê Văn Cường, Nguyễn Huy Bằng, Dương Văn Hải, Võ Văn Hải, Ngô Trí Hùng, Phan Bảo Khánh, Trang Mạn Khôi, Nguyễn Trường Kỳ, Trần Thiện Nhân, (2011). Giải phẫu học sau đại học. Nhà xuất bản Y học Tp Hồ Chí Minh.
30. Trịnh Văn Minh, Lê Hữu Hưng, (2007). Giải phẫu người. Giải phẫu ngực bụng. Nhà xuất bản Y học Hà nội.
31. Virtanen H.E., et al., (2007). Cryptorchidism: classification, prevalence and long-term consequences. Acta Paediatr. 96(5): p. 611-6.
32. Cook M.B., et al., (2008). Risk of testicular germ-cell tumours in relation to childhood physical activity. Br J Cancer. 98(1): p. 174-8.
33. Chemes H., et al., (2003). Early manifestations of testicular dysgenesis in children: pathological phenotypes, karyotype correlations and precursor stages of tumour development. APMIS. 111(1): p. 12-23; discussion 23-4.
34. Hoei-Hansen C.E., et al., (2003). Histological evidence of testicular dysgenesis in contralateral biopsies from 218 patients with testicular germ cell cancer. J Pathol. 200(3): p. 370-4.
35. Heidenreich A., (2009). Contralateral testicular biopsy in testis cancer: current concepts and controversies. BJU Int. 104(9 Pt B): p. 1346-50.
36. Chandanwale S., et al., (2012). Pathology of testicular tumors-Review of 50 cases. Int J Pharm Biomed Sci. 3(4): p. 167-176.
37. Sheikine Y., et al., (2012). Molecular genetics of testicular germ cell tumors. Am J Cancer Res. 2(2): p. 153-67.
38. Stoop H., Kirkels W. and Dohle G.R., (2011). Diagnosis of testicular carcinoma in situ, (intratubular- and micro-invasive) seminoma and embryonal carcinoma using direct enzymatic alkaline phosphatase reactivity on frozen histological sections. Histopathology.
39. Hussain S.A., et al., (2008). Biology of testicular germ cell tumors. Expert Rev. Anticancer Ther. 8: p. 1659-1673.
40. Wood L., et al., (2010). Canadian consensus guidelines for the management of testicular germ cell cancer. Can Urol Assoc J. 4(2): p. e19-38.
41. Huyghe E., Matsuda T., and Thonneau P., (2003). Increasing incidence of testicular cancer worldwide: a review. J Urol. 170(1): p. 5-11.
42. Nguyễn Bá Đức, (2001). Hướng dẫn thực hành chẩn đoán và điều trị ung thư. Nhà xuất bản y học.
43. Vũ Hoàng Ánh, (2010). Một số bài viết giải phẫu bệnh. Hà nội.
44. Nguyễn Hoài Anh, Bùi Ngọc Lan, (2014). Kết quả điều trị u tế bào mầm ngoài sọ trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương.
45. Quách Vĩnh Phúc, Đinh Thị Hải Đường, Cung Thị Tuyết Anh, Ngô Thị Thanh Thủy, (2014). Bướu tế bào mầm tinh hoàn ở trẻ em.
46. Nguyễn Thị Mai Thùy, Phạm Tuấn Hùng, Nguyễn Thọ Anh, (2014). Đặc điểm lâm sàng của u tinh hoàn ở trẻ em dưới 6 tuổi được điều trị tại bệnh viện Nhi trung ương.
47. Lê Đình Roanh, Nguyễn Văn Chủ, (2008). Bệnh học các khối u. Hà nội: Nhà xuất bản Y học.
48. El-Bahrawy M., (2011). alpha-Fetoprotein-Producing Non-Germ Cell Tumors of the Urological System. Rev Urol. 13(1): p. 14-9.
49. Young R.H. and Scully R.E., (1990). Testicular tumors. Chicago.
50. Bahrami A., Ro Y.J., and Ayala A.G., (2007). An overview of testicular germ cell tumors. Arch Pathol Lab Med. 131(8): p. 1267-80.
51. Miller R.T., (2007). Update on Immunohistochemistry of Germ cell tumors.
52. Dabbs D., (2010). Diagnostic Immunohistochemistry.
53. Trân Duy Anh và cộng sự, (2010). Bài giảng tập huấn chuyên ngành giải phâu bệnh. tr. 357-375.
54. Nguyễn Anh Quốc, Trần Minh Lâm, Hứa Thị Ngọc Hà, (2013). Đặc điểm giảiphâu bệnh u sinh dục trẻ em. Y học Thành phố Hồ Chí Minh. Chuyên đề Giải phẫu bệnh. tr. 125-131.
55. Baik K., et al., (2013). Prepubertal Testicular Tumors in Korea: A Single Surgeon’s Experience of More Than 20 Years. Korean J Urol. 54(6): p. 399-403.
56. Bujons A., et al., (2011). Prepubertal testicular tumours and efficacy of testicular preserving surgery Prenatal diagnosis of juvenile granulosa cell tumor of the testis. BJU Int. 107(11): p. 1812-6.
57. Hisamatsu E., et al., (2010). Prepubertal testicular tumors: a 20-year experience with 40 cases. Int J Urol. 17(11): p. 956-9.
58. Ye Y.L., et al., (2008). [Clinical analysis of stage I pediatric testicular yolk sac tumors: a report of ten cases]. Ai Zheng. 27(11): p. 1226-8.
59. Gapany C., et al., (2008). Management of cryptorchidism in children: guidelines. Swiss Med Wkly. 138(33-34): p. 492-8.
60. Haber M.H., et al., (2002). Male genitourinary system, in Differential diagnosis in surgical pathology. p. 551-558.
61. Theodore C., et al., (2004). Bilateral germ-cell tumours: 22-year experience at the Institut Gustave Roussy. Br J Cancer. 90(1): p. 55-9.
62. Chowdhary N.D., et al., (2003). Prepubertal testicular tumours in Kashmir: a histopathological report of 15 cases. J Clin Pathol. 56(7): p. 559.
63. Walsh T.J., et al., (2008). Racial differences among boys with testicular germ cell tumors in the United States. J Urol. 179(5): p. 1961-5.
64. Kao C.S., et al., (2012). Solid pattern yolk sac tumor: a morphologic and immunohistochemical study of 52 cases. Am J Surg Pathol. 36(3): p. 360-7.
65. Yang X.J. and Eisengart L., (2011). Yolk Sac Tumor.
66. Metcalfe P.D., et al., (2003). Pediatric testicular tumors: contemporary incidence and efficacy of testicular preserving surgery. J Urol. 170(6 Pt 1): p. 2412-5; discussion 2415-6.
67. Jesus L.E., Pena C.R., and Leao A.P., (2005). Pre-pubertal testicular dermoid cyst treated with conservative surgery. Int Braz J Urol. 31(4): p. 359-61.
68. Aneiros-Fernandez J., et al., (2010). Intratesticular epidermoid cyst: a rare tumor. J Clin Med Res. 2(6): p. 281-3.
69. Maizlin Z.V., et al., (2005). Epidermoid cyst and teratoma of the testis: sonographic and histologic similarities. J Ultrasound Med. 24(10): p. 1403-9; quiz 1410-1.
70. Barman D.C., et al., (2013). Yolk sac tumour of the cryptorchid testis, with an unusual presentation – diagnosed by fine needle aspiration cytology. J Clin Diagn Res. 7(7): p. 1444-6.
71. DeGirolamo K.M, Pharm.B, and Dix.D., (2012). Intratubular Germ Cell Neoplasia in the Pediatric Population: A Case Report. UBCMJ, MARCH. 3(2): p. 27-32.
72. Ulbright T.M., (2005). Germ cell tumors of the gonads: a selective review emphasizing problems in differential diagnosis, newly appreciated, and controversial issues. Mod Pathol. 18 Suppl 2: p. S61-79.
73. Joliniere B., et al., (2014). Two case reports of a malignant germ cell tumor of ovary and a granulosa cell tumor: interest of tumoral immunochemistry in the identification and management. Front Oncol. 4: p. 97.
74. Hammerich K.H, Ayala G.E, and Wheeler T.M, (2008). Application of Immunohistochemistry to the Genitourinary System (Prostate, Urinary Bladder, Testis, and Kidney). Arch Pathol Lab Med. 132: p. 432-440.
75. Ulbright T.M., et al., (2013). The Role of Immunohistochemistry in Testicular Neoplasms.
76. Jin Z.W., et al., (2010). A comparison between D2-40 and c-KIT immunohistochemistry for the human fetal testis and ovary at the second trimester of gestation. Okajimas Folia Anat Jpn. 87(1): p. 1-4.
Tài Liệu Tham Khảo
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu đặc điêm giải phẫu bệnh và hóa mô miên dịch một sô u tê bào mầm tinh hoàn ở trẻ em
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Phôi thai học, giải phẫu học, mô học của tinh hoàn 3
1.1.1. Sơ lược phôi thai học về sự hình thành và phát triển của tinh hoàn. 3
1.1.2. Giải phẫu học của tinh hoàn 5
1.1.3. Mô học của tinh hoàn 5
1.2. Một số yếu tố liên quan và sinh bệnh học; sự tạo mô học của u tế bào
mầm tinh hoàn 10
1.2.1. Một số yếu tố liên quan và sinh bệnh học u tế bào mầm tinh hoàn 10
1.2.2. Tạo mô học của u tế bào mầm tinh hoàn 12
1.3. Dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng của u tế bào mầm tinh hoàn trẻ em 13
1.4. Giai đoạn và xếp nhóm nguy cơ của u tế bào mầm tinh hoàn trẻ em… 16
1.5. Phân loại u tế bào mầm tinh hoàn theo đặc điểm mô bệnh học 17
1.6. Đặc điểm giải phẫu bệnh UTBM tinh hoàn theo phân loại típ mô bệnh
học của TCYTTG năm 2004 20
1.7. Hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán UTBM tinh hoàn 24
1.8. Tình hình nghiên cứu về UTBM tinh hoàn ở Việt Nam và trên thếgiới …. 25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu 29
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29
2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu 30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 30
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 30
2.2.3. Các kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu 32
2.2.4. Đọc và nhận định kết quả 33
2.2.5. Nội dung, các biến số/chỉ số nghiên cứu 33
2.3. Sai số và cách khống chế 34
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 35
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
3.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nhiên cứu 36
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 36
3.1.2. Tiền sử tật ẩn tinh hoàn 36
3.2. Đặc điểm đại thể 37
3.2.1. Đặc điểm về vị trí khối u 37
3.2.2. Đặc điểm về kích thước khối u 37
3.2.3. Phân bố kích thước theo vị trí u 39
3.2.4. Đặc điểm về mật độ khối u 40
3.2.5. Đặc điểm về diện cắt khối u 40
3.2.6. Phân bố mật độ khối u theo diện cắt 41
3.2.7. Mối liên quan giữa độ tuổi và kích thước khối u 42
3.3. Đặc điểm mô bệnh học 43
3.3.1. Phân bố các típ MBH của UTBM tinh hoàn trẻ em 43
3.3.2. Đặc điểm vi thể của u túi noãn hoàng 43
3.3.3. Đặc điểm vi thể của u quái 44
3.3.4. Phân bố vị trí u theo típ MBH của UTBM tinh hoàn 50
3.3.5. Phân bố tuổi theo típ MBH 51
3.3.6. Phân bố tân sản tế bào mầm nội ống theo típ MBH 53
3.3.7. Tỉ lệ ác tính của UTBM tinh hoàn trẻ em 53
3.3.8. Tương quan giữa độ tuổi và tính chất u 54
3.3.9. Tương quan giữa kích thước và tính chất u 55
3.3.10. Tương quan giữa đặc điểm đại thể và tính chất u 55
3.3.11. Bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch trong UTBM tinh hoàn 56
3.3.12. Tỉ lệ bộc lộ của D2-40 và PLAP trong thành phần IGCNU 59
Chương 4: BÀN LUẬN 60
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 60
4.1.1. Đặc điểm về tuổi 60
4.1.2. Tiền sử tật ẩn tinh hoàn 61
4.2. Đặc điểm về đại thể 62
4.2.1. Đặc điểm về vị trí khối u 62
4.2.2. Đặc điểm về kích thước khối u 63
4.2.3. Phân bố kích thước u theo vị trí u 64
4.2.4. Đặc điểm về mật độ và diện cắt khối u 64
4.2.5. Mối liên quan giữa độ tuổi và kích thước khối u 65
4.3. Đặc điểm mô bệnh học UTBM tinh hoàn 65
4.3.1. Phân bố các típ MBH theo phân loại TCYTTG năm 2004 65
4.3.2. Đặc điểm vi thể của u túi noãn hoàng 67
4.3.3. Đặc điểm vi thể của u quái 69
4.3.4. Đặc điểm của u tế bào mầm hỗn hợp 71
4.4. Phân bố tuổi bệnh nhân theo típ mô bệnh học 72
4.5. Phân bố vị trí u theo típ mô bệnh học 73
4.6. Phân bố tân sản tế bào mầm nội ống theo típ MBH 74
4.7. Tỉ lệ ác tính của UTBM tinh hoàn trẻ em 75
4.8. Tương quan giữa độ tuổi và tính chất u 76
4.9. Mối liên quan giữa kích thướcvà tính chất u 77
4.10. Tương quan giữa đặc điểm đại thể và tính chất u 77
4.11. Sự bộc lộ của một số dấu ấn miễn dịch của UTBM tinh hoàn trẻ em 78
4.12. Bộc lộ của dấu ấn D2-40 trong tân sản tế bào mầm nội ống 79
KẾT LUẬN 80
KIẾN NGHỊ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Các yếu tố liên quan đến sinh bệnh học của u tế bào mầm tinh hoàn 11
Bảng 1.2. Tỉ lệ tăng của các dấu ấn trong các loại u tế bào mầm tinh hoàn 15
Bảng 1.3. Giai đoạn u tế bào mầm theo nhóm ung thư trẻ em 16
Bảng 1.4. Phân loại u tế bào mầm tinh hoàn theo TCYTTG năm 1977 17
Bảng 1.5. Phân loại u tế bào mầm tinh hoàn theo Woodward P.J năm 2002 18
Bảng 1.6. Phân loại u tế bào mầm tinh hoàn của TCYTTG năm 2004 19
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 36
Bảng 3.2. Đặc điểm về vị trí khối u 37
Bảng 3.3. Đặc điểm về kích thước khối u 37
Bảng 3.4. Phân bố kích thước theo vị trí u 39
Bảng 3.5. Đặc điểm về diện cắt khối u 40
Bảng 3.6. Phân bố mật độ khối u theo diện cắt 41
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa độ tuổi và kích thước u 42
Bảng 3.8. Phân bố các típ MBH của UTBM tinh hoàn trẻ em 43
Bảng 3.9. Đặc điểm vi thể của u túi noãn hoàng 43
Bảng 3.10. Đặc điểm vi thể của u quái 44
Bảng 3.11. Phân bố vị trí u theo típ MBH 50
Bảng 3.12. Phân bố tuổi theo típ MBH 51
Bảng 3.13. Độ tuổi trung bình của các típ mô bệnh học 52
Bảng 3.14. Phân bố tân sản tế bào mầm nội ống theo típ MBH 53
Bảng 3.15. Tương quan giữa độ tuổi và tính chất u 54
Bảng 3.16. Tương quan giữa kích thước và tính chất u 55
Bảng 3.17. Tương quan giữa đặc điểm đại thể và tính chất u 55
Bảng 3.18. Tỉ lệ bộc lộ của AFP, PLAP, CD30 trong một số típ MBH 56
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ tật ẩn tinh hoàn 36
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm về mật độ khối u 40
Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ ác tính của UTBM tinh hoàn 53
Hình 1.1. Phôi thai học tinh hoàn 4
Hình 1.2. Sơ đồ các thành phần cấu tạo của tinh hoàn 6
Hình 1.3. Đặc trưng mô học bình thường của tinh hoàn 9
Hình 3.1. Hình ảnh đại thể u quái và ống dẫn tinh 38
Hình 3.2. Diện cắt u quái có thành phần xương, sụn 38
Hình 3.3. Thành phần tân sản tế bào mầm nội ống 45
Hình 3.4. Cấu trúc tuyến ruột và cơ trơn trong U quái 45
Hình 3.5. Nang dạng biểu bì bên cạnh các ống sinh tinh lành tính 46
Hình 3.6. Hình ảnh vi nang và các giọt Hyaline trong U túi noãn hoàng .. 46
Hình 3.7. Cấu trúc sụn và tuyến nước bọt trong u quái 47
Hình 3.8. Thể Schiller – Duval body điển hình trong u túi noãn hoàng …. 47
Hình 3.9. Cấu trúc nhú trong u túi noãn hoàng 48
Hình 3.10. Cấu trúc vi nang trong U túi noãn hoàng 48
Hình 3.11. Hình ảnh nang dạng bì 49
Hình 3.12. UTBM hỗn hợp, gồm u túi noãn hoàng và u quái 49
Hình 3.13. UTBM hỗn hợp, gồm u túi noãn hoàng và u quái 50
Hình 3.14. Nhuộm HMMD dấu ấn CD3 0 âm tính trong UTBM hỗn hợp … 56 Hình 3.15. Nhuộm HMMD dương tính lan tỏa với dấu ấn AFP trong U túi
noãn hoàng 57
Hình 3.16. Nhuộm HMMD dương tính ổ với dấu ấn AFP trong thành phần
U túi noãn hoàng 57
Hình 3.17. Nhuộm HMMD dương tính với dấu ấn PLAP trong u túi noãn hoàng58 Hình 3.18. Nhuộm HMMD dương tính với dấu ấn PLAP trong u túi noãn hoàng . 58 Hình 3.19. Nhuộm HMMD dấu ấn D2-40 dương tính với thành phần tân sản
tế bào mầm nội ống 59
Hình 3.20. Nhuộm HMMD dương tính với dấu ấn PLAP trong tân sản tế
bào mầm nội ống 59