Luận án Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu, cơ học gân MD, ứng dụng làm mảnh ghép tái tạo dây chằng chéo trước
Chấn thương do thể dục thể thao và tai nạn giao thông hiện nay đang là mối quan tâm hàng đầu, không chỉ do số lượng gia tăng mà còn do mức độ nặng và tính chất phức tạp của nó. Trong các chấn thương này, tổn thương dây chằng chiếm một vị trí quan trọng đặc biệt. Theo thống kê, tại Mỹ có đến 100.000 trường hợp cần tái tạo dây chằng chéo trước hàng năm, trong đó 10% cần tái tạo lại [30], [31]. Tại nước ta, tuy chưa có số liệu thống kê cụ thể nhưng tỷ lệ này cũng đang có chiều hướng gia tăng. Chỉ tính riêng tại Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình, số bệnh nhân được mổ tái tạo DCCT : năm 1999: 40 ca; 2001: 65 ca; 2002: 135 ca; 2003: 157 ca [8], [10]. Do đó, nhu cầu mảnh ghép tái tạo dây chằng ngày càng gia tăng.
Các tổn thương dây chằng khớp gối ngày nay không chỉ gia tăng về số lượng mà còn phức tạp hơn do tính trầm trọng của thương tổn (tổn thương nhiều dây chằng, không thể khâu nối tận tận…). Để phục hồi đặc tính giải phẫu, cơ học và chức năng của dây chằng người ta thường sử dụng các mảnh ghép tự thân, đồng loại lấy từ ngân hàng mô hoặc mảnh ghép nhân tạo. Tại Việt Nam, chưa sử dụng mảnh ghép nhân tạo, mảnh ghép đồng loại còn hạn chế vì nguy cơ lây nhiễm và ngân hàng mô chưa đáp ứng được nhu cầu. Chính vì vậy mảnh ghép tự thân được sử dụng nhiều nhất trong điều kiện nước ta hiện nay.
Có nhiều nguồn gân ghép tự thân như gân xương bánh chè, gân cơ thon- bán gân, gân cơ tứ đầu. Mỗi loại gân ghép vẫn còn tồn tại một số khuyết điểm tại vùng lấy gân của nó. Chẳng hạn như gân xương bánh chè vẫn còn tỷ lệ yếu cơ chế duỗi, gãy xương bánh chè, đau vùng trước gối. Gân cơ thon- bán gân thì yếu cơ chế gấp gối, mất đi thành phần quan trọng bảo vệ DCCT tái tạo bằng cách ngăn mâm chày di chuyển ra trước [17],[52],[64],[65],[68].
Đối với những trường hợp phải tái tạo nhiều dây chằng cùng một lúc hoặc các mảnh ghép tự thân kinh điển không sử dụng được (không đáp ứng về kích thước hoặc bị hỏng trong quá trình lấy mảnh ghép) hoặc trong những trường hợp phải thay lại dây chằng đã thay trước đó bị hỏng [59], [62], [73], [77] thì đòi hỏi thêm nguồn lấy ghép. Chính vì vậy việc tìm kiếm thêm các nguồn gân ghép tự thân ngoài vùng gối trở thành mối quan tâm của các nhà chỉnh hình.
Mảnh ghép lý tưởng trong phẫu thuật tái tạo cần đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn cơ bản như đặc tính cơ sinh học, sự liền mảnh ghép về mặt sinh học, mức độ dễ dàng khi lấy ghép, độ vững chắc khi cố định, thương tổn tại vị trí lấy ghép và hướng phục hồi hoạt động thể thao sau tái tạo. Nhiều loại mảnh ghép đã được áp dụng thành công trên lâm sàng [39], [62].
Hai gân mác mặt ngoài cẳng chân có cùng chức năng dạng cổ chân và lật sấp bàn chân. Trong đó, gân MD được sử dụng trong nhiều phẫu thuật Chỉnh hình như tái tạo dây chằng ngoài vùng gối như bên ngoài cổ chân, tái tạo gân gót [81]. Nhiều nghiên cứu về cơ sinh học mãnh ghép gân MD [22], [49]. Nghiên cứu ứng dụng mãnh ghép gân MD trong tái tạo dây chằng vùng gối nói chung [85] và tái tạo DCCT nói riêng [15], [35], [43]. Các nghiên cứu này đều đánh giá ảnh hưởng của việc lấy gân MD lên cổ chân không đáng kể. Trong nước có một nghiên cứu về giải phẫu, cơ học gân MD và ảnh hưởng của việc lấy mảnh ghép gân MD lên cổ chân [6],[7]. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu chi tiết và theo dõi dài hạn về giải phẫu, cơ sinh học gân MD và ứng dụng trong tai tạo DCCT. trong dây chằng vùng gối [7], [15], [22], [35], [42], [43], [49], [55], [81], [85]. Liệu rằng gân MD có thể là nguồn gân ghép tự thân hay không?
Để trả lời câu hỏi liệu rằng gân MD có thể là nguồn gân ghép tự thân hay không, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu, cơ họcgân MD, ứng dụng làm mảnh ghép tái tạo dây chằng chéo trước” với các mục tiêu nghiên cứu:
1:Xác định đặc điểm giải phẫu, độ bền chắc gân MD đoạn cẳng chân-
cổ chân. So sánh với gân cơ thon, bán gân.
2:Nhận xét hiệu quả và mức độ ảnh hưởng của kĩ thuật lấy mảnh ghép
gân MD bằng dụng cụ chuyên dụng trên thực nghiệm.
3:Đánh giá kết quả điều trị nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bằng
mảnh ghép gân MD tự thân.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1.Phạm Quang Vinh, Đỗ Phước Hùng, Dương Văn Hải (2015), “Cơ sinh học và áp dụng lâm sàng gân MD tái tạo dây chằng chéo trước”, Y học thực hành tháng 12, số 988, tr. 59 – 62.
2.Phạm Quang Vinh, Đỗ Phước Hùng, Dương Văn Hải (2016), “Kết quả chức năng cổ chân bàn chân sau lấy gân MD làm mảnh ghép tái tạo dây chằng chéo trước”, Y học Việt Nam, tháng 1, số 1, tr. 75 – 78.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1.Đặng Hoàng Anh, Nguyễn Bá Ngọc (2012), “Kết quả phẫu thuật tái tạo
dây chằng chéo trước bằng gân chân ngỗng với nút treo gân cố định ở đường hầm đùi tại bệnh viện 103″, Ngoại khoa, Số đặc biệt, tr. 261 – 267.
2.Đặng Hoàng Anh, Trần Đình Chiến (2010), “Kết quả phẫu thuật nội soi
tái tạo dây chằng chéo trước tại bệnh viện 103″, Y học Việt Nam, số 2, tr. 17 – 21.
3.Đặng Hoàng Anh (2008), “Phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước bằng
gân chân ngỗng chập đôi: kĩ thuật hai đường mổ”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 12, phụ bản của số 4, tr. 74 – 78.
4.Trần Trung Dũng, Ngô Văn Toàn (2013), “Sử dụng mảnh ghép gân
Achille đồng loại tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi “, Nghiên cứu y học, 12, tr. 53-59.
5.Nguyễn Năng Giỏi, Nguyễn Tiến Bình (2006), “Đánh giá kết quả phẫu
thuật nội soi phục hồi dây chằng chéo trước sử dụng mảnh ghép tự thân là gân bánh chè”, Tạp chí Y Dược Lâm Sàng 108, số đặc biệt Hội nghị thường niên lần thứ 5 hội CTCH Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược Lâm Sàng, tr. 79-82.
6.Đỗ Phước Hùng (2010), “Kết quả ngắn hạn chức năng bàn chân sau lấy
gân MD làm mảnh ghép”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ bản của số 1, tr. 248 – 251.
7.Đỗ Phước Hùng, Trang Mạnh Khôi, Cao Bá Hưởng, Nguyễn Trung Hiếu
(2008), “Gân cơ MD, một lựa chọn thay thế mảnh ghép trong tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh.
8.Trương Trí Hữu, Bùi Văn Đức, Nguyễn Văn Quang (2007), “Đánh giá
kết quả tái tạo dây chằng chéo trước bằng mảnh ghép bốn dải gân cơ thon – bán gân qua nội soi”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 11, số 2, tr. 116 – 121.
9.Trương Trí Hữu, Bùi Văn Đức (2007), “Vận động trị liệu sau mổ tái tạo
dây chằng chéo trước”, Thời sự Y học, tr. 3 – 6.
10.Trương Trí Hữu, Phan Vương Huy Đổng, Nguyễn Văn Quang (2005),
“Tái tạo dây chằng chéo trước bằng mảnh ghép bốn dải cơ thon – bán gân qua nội soi”, Y học Việt Nam, tr. 79 – 85.
11.Phạm Chi Lăng (2002), Tái tạo dây chằng chéo trước qua nội soi bằng
mảnh ghép tự thân, tự do, lấy từ 1/3 giữa gân bánh chè, Luận văn tốt nghiệp cao học Chấn thương chỉnh hình, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
12.Phan Đình Mừng, Trịnh Đức Thọ, Nguyễn Hà Ngọc, Nguyễn Văn Khôi
(2010), “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bằng mảnh ghép tự thân bốn dải gân cơ thon và bán gân”, Y học Việt Nam, số 2, tr. 39 – 42.
13.Nguyễn Quang Quyền (2010), Atlas giải phâu người (dịch từ Atlas of
human Anatomy của Frank H. Netter), Nhà xuất bản Y học.
14.Trần Hoàng Tùng, Ngô Văn Toàn (2011), “Phẫu thuật nội soi điều trị
tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bằng gân cơ thon và gân cơ bán gân tự thân”, Tạp chí nghiên cứu Y học, Phụ trương 74 (3), tr. 196 – 200.
TIẾNG ANH
15.Angthong Chayanin, Chemchujit Bancha, Apivatgaroon; Adinun (2015),
“The Anterior Cruciate Ligament Reconstruction with the Peroneus Longus Tendon: A Biomechanical and Clinical Evaluation of the Donor Ankle Morbidity”, J Med Assoc Thai, 98 (6), pp. 555-60.
16.Arneja S (2009), “Review article: Validity of the KT-1000 knee ligament
arthrometer”, 17 (1), pp. 77-79.
17.Aune AK, Holm I, Risberg MA, Jensen HK, Steen H (2001), “Four-
strand hamstring tendon autograft compared with patel-lar tendon- bone autograft for anterior cruciate ligament reconstruction: Aran- domized study with two-year follow-up”, Am J Sports Med, 29, pp. 722-728.
18.Beynnon BD, Johnson RJ (1996), “Anterior cru-ciate ligament injury
rehabilitation in athletes: Biomechanical considerations”, Sports Med, 22, pp. 54-64.
19.Butler JC, Branch TP, Hutton WC (1994), “Optimal graft fixation the
effect of gap size and screw size on bone plug fixa-tion in ACL reconstruction”, Arthroscopy, 10, pp. 524-529.
20.Caborn DNM, Urban WP Jr, Johnson DL, Nyland J, Pienkowski D
(1997), “Biomechanical comparison betweenBioScrewand titaniumalloy interference screws for bone-patellar tendon-bone graft fixation inanterior cruciate ligament reconstruction”, Arthroscopy, 13, pp. 229-232.
21.Carter TR, Edinger S (1999), “Isokinetic evaluation of anterior cruciate
ligament reconstruction: Hamstring versus patellar tendon”, Arthroscopy, 15, pp. 169-172.
22.Chowaniec MJ., Rincon LM., Obopilwe E., Mazzocca AD. (2006),
“Mechanical properties evaluation of the tibialis anterior and posterior and the peroneus longus tendons”, Arthrex literature.
23.Colombet P, Allard M, Bousquet V, de Lavigne C, Flurin Ph, et al.
(2002), “Anterior cruciate ligament reconstruction using four-strand semitendinosus and gracilis tendon grafts and metal interference screw fixation”, Arthroscopy., 18, pp. 232-237.
24.Eberhardt C, Kurth AH, Hailer N, Jager A (2000), “Revision ACL
reconstruction using autogenous patellar tendon graft”, Knee Surg Sports Traumatol Arthrose, 8, pp. 290-295.
25.Ejerhed L, Kartus J, Sernet N, Kohler K, Karlsson J (2003), “Patellar
tendon or semiten-dinosus tendon autografts for anterior cruciate ligament reconstruction? A prospective randomized study with a two-year follow-up”, Am J Sports Med, 31, pp. 19-25.
26.Falconiero RP, DiStefano VJ, Cook TM (1998), “Revascularization and
ligamentization of autogenous anterior cruciate ligament grafts in humans”, Arthroscopy, 14, pp. 197-205.
27.Frank CB, Jackson DW (1997), “Current Concepts Review – The
Science of Reconstruction of the Anterior Cruciate Ligament”, The Journal of Bone & Joint Surgery, 79 (10), pp. 1556-76.
28.Frank CB, Jackson DW (1997), “The science of reconstruction of the
anterior cruciate ligament”, J Bone Joint Surg Am, 79, pp. 1556-1576.
29.Freedman KB, D’Amato MJ, Nedeff DD, Kaz A, Bach BR Jr (2003),
“Arthroscopic anterior cruciate ligament reconstruc-tion:A
metaanalysis comparing patel-lar tendon and hamstring tendon autografts”, Am J Sports Med, 31, pp. 2-11.
30.Freedman KB., D’Amato MJ., Nedeff DD., Kaz A., Bach BR Jr. (2003),
“Arthroscopic anterior cruciate ligament reconstruction:a
metaanalysis comparing patellar tendon and hamstring tendon autografts”, Am J Sports Med, 31 (1), pp. 2-11.
31.Fulkerson JP., Langeland R. (1995), “An alternative cruciate
reconstruction graft: the central quadriceps tendon”, Arthroscopy, 11 (2), pp. 252-4.
32.Hamner DL, Brown CH Jr, Steiner ME, Hecker AT, Hayes WC (1999),
“Hamstring ten-don grafts for reconstruction of the anterior cruciate ligament: Biomechanical evaluation of the use of multiple strands and tensioning techniques”, J Bone Joint Surg Am, 81, pp. 549-557.
33.Harris NL, Smith DAB, Lamoreauz L, Purnell M (1997), “Central
quadriceps tendon for anterior cruciate ligament reconstruction”, Am J Sports Med, 25, pp. 23-28.
34.Hintermann B. (2015), “Chronic Ankle Instability (Medial and Lateral)”,
Clin Sports Med, 34 (4), pp. 679-88.
35.Hong Bin Cao (2012), “Treatment of anterior cruciate ligament injury
with peroneus longus tendon”, Chinese journal of reparative and reconstructive surgery, 92 (35), pp. 2460-2.
36.Jackson DW, Grood ES, Goldstein JD (1993), “A comparison of patellar
tendon autograft and allograft used for anterior cruciate ligament reconstruction in the goat model”, Am J Sports Med, 21, pp. 176¬185.
37.Jackson DW, Windier GE, Simon TM (1990), “Intraarticular reaction
associated with the use of freeze-dried, ethylene oxide sterilized bone-patella tendon-bone allografts in the reconstruction of the anterior cruciate ligament”, Am JSports Med, 18, pp. 1-11.
38.Jackson DW, Grood ES, Goldstein JD (1993), “A comparison of patellar
tendon autograft and allograft used for anterior cruciate ligament reconstruction in the goat model”, The American Journal of Sports Medicine, 21 (2), pp. 176-85.
39.James C. Otis (2004), “Peroneus Brevis is a More Effective Evertor than
Peroneus Longus”, Foot and Ankle International, 25 (4), pp. 242¬246.
40.Jansson KA, Linko E, Sandelin J, Har-ilainen A (2003), “A prospective
randomized study of patellar versus hamstring ten-don autografts for anterior cruciate ligament reconstruction”, Am J Sports Med, 31,
pp. 12-18.
41.Jayakumari S. (2006), ” A case report. Accessory tendon and tripartite
insertion pattern of fibularis longus muscle”, J. Int. J. Morphol., 24 (4), pp. 633-636.
42.Jin R. (2006), “Clinical application of peroneal muscles tendon
transposition in repair of Achilles tendon rupture”, Chinese journal of reparative and reconstructive surgery, 20 (7), pp. 739-42.
43.Kerimoglu S., Aynaci O., Saracoglu M., Aydin H., Turhan A.U. (2008),
“Anterior Cruciate ligament reconstruction with the peroneus longus tendon”, Orthop Tramautol Turc, 42, pp. 38-43.
44.Kousa P, Jarvinen TL, Vihavainen M, Kannus P, Jarvinen M (2003),
“The fixation strength of six hamstring tendon graft fixation devices
in anterior cruciate ligament reconstruction: I. Femoral site”, Am J Sports Med, 31, pp. 174-181.
45.Kousa P, Jarvinen TL, Vihavainen M, Kannus P, Jarvinen M (2003),
“The fixation strength of six hamstring tendon graft fixation devices in anterior cruciate ligament reconstruction: I. Tibial site”, Am J Sports Med, 31, pp. 182-188.
46.Kousa P., Järvinen TL., Vihavainen M., Kannus P., Järvinen M. (2003),
“The fixation strength of six hamstring tendon graft fixation devices in anterior cruciate ligament reconstruction. Part I: femoral site”, Am J Sports Med, 31 (2), pp. 174-81.
47.Lemos MJ, Jackson DW, Lee TQ, Simon TM (1995), “Assessment of
initial fixation of en-doscopic interference femoral screws with divergent and parallel placement”, Arthroscopy, 11, pp. 37-41.
48.Lephart SM, Kocher MS, Harner CD, Fu FH (1993), “Quadriceps
strength and functional capacity after anterior cruciate ligament reconstruction: Patellar ten-don autograft versus allograft”, Am J Sports Med, 21, pp. 738-743.
49.Mark A. Moore, Craig Wolf (2010), “Use of Peroneus Longus and
Posterior Tibialis Bio-Implants in Knee Reconstruction”, Peroneus Longus and Posterior Tibialis. Bio-Implants in Knee Reconstruction.
50.Markholf KL, Burchfield DM, Shapiro MM, Cha CW, Finerman GAM,
et al. (1996), “Biomechanical consequences of replacement of the anterior cruciate ligament with a patellar ligament allograft: II. Forces in the graft compared with forces in the intact ligament”, J Bone Joint Surg Am, 78, pp. 1728-1734.
51.Marumoto JM, Mitsunaga MM, Rich-ardson AB, Medoff RJ, Mayfield
GW (1996), “Late patellar tendon ruptures after removal of the central third for anterior cruciate ligament reconstruction: A report of two cases”, Am JSports Med, 24, pp. 698-701.
52.Miller SL, Gladstone JN (2002), “Graft selection in anterior cruciate
ligament reconstruction”, OrthopClinNorthAm, 33, pp. 675-683.
53.Moholkar K., Taylor D., O’Reagan M., Fenelon G. (2002), “A
biomechanical analysis of four different methods of harvesting bone-patellar tendon-bone graft in porcine knees”, J Bone Joint Surg Am, 84-A (10), pp. 1782-7.
54.Nakamura N, Horibe S, Sasaki S (2002), “Evaluation of active knee
flexion and hamstring strength after anterior cruciate ligament reconstruction using hamstring tendons”, Arthroscopy, 18, pp. 598¬602.
55.Nazem K., Barzegar M., Hosseini A., Karimi M. (2014), “Can we use
peroneus longus in addition to hamstring tendons for anterior cruciate ligament reconstruction?”, Adv BiomedRes, 3, pp. 115.
56.Nikolaou PK, Seaber AV, Glisson RR, Ribbeck BM (1986), “Anterior
cruciate ligament allograft transplantation. Long-term function, histology, revascularization, and operative technique”, Am J Sports Med, 14 (5), pp. 348-60.
57.Noyes FR, Butler DL, Grood ES, Zernicke RF, Hefzy MS (1984),
“Biomechanical analysis of human ligament grafts used in knee ligament repairs and reconstructions”, J Bone Joint Surg Am, 66, pp. 344-352.
58.Noyes FR. (1984), “Biomechanical analysis of human ligament grafts
used in knee ligament repairs and reconstructions”, J Bone Joint Surg Am, 66 (3), pp. 344-52.
59.O’Neill DB (1996), “Arthroscopically assisted reconstruction of the
anterior cruciate ligament. A prospective randomized analysis of three techniques”, J Bone Joint Surg Am, 78 (6), pp. 803-13.
60.Pandey Sudhakar, Pal Chandra Prakash, Kumar Deepak, Singh Pulkesh
(2013), “Flatfoot in Indian population”. Journal of Orthopaedic surgery, 21 (1).
61.Pearsall A. W. th, Hollis J. M., Russell G. V., Jr., Scheer Z. (2003), “A
biomechanical comparison of three lower extremity tendons for ligamentous reconstruction about the knee”, Arthroscopy, 19 (10), pp. 1091-6.
62.Robin VW., Christopher DH. (2005), “Graft Selection in Anterior
Cruciate Ligament Reconstruction”, J Am Acad Orthop Surg, 13, pp. 197-207.
63.Rodeo SA, Arnoczky SP, Torzilli PA, Hidaka C, Warren RF (1993),
“Tendon healing in a bone tunnel. A biomechanical and histological study in the dog”, J Bone Joint Surg Am, 75, pp. 1795-1803.
64.Rosenberg TD, Franklin JL, Baldwin GN, Nelson KA (1992), “Extensor
mechanism function after patellar tendon graft harvest for anterior cruciate ligament re-construction”. Am J Sports Med, 20, pp. 519¬526.
65.Sachs RA, Daniel DM, Stone ML, Garfein RF (1989), “Patellofemoral
problems after anterior cruciate ligament reconstruction”, Am J Sports Med, 17, pp. 760-765.
66.Salvador Pita-Fernandez (2015), “Validity of Footprint Analysis to
Determine Flatfoot Using Clinical Diagnosis as the Gold Standard in a Random sample Aged 40 Years and Older”, J Epidemiol, 25 (2), pp. 148-154.
67.Scheffler SU, Sudkamp NP, Gockenjan A, Hoffman RFG, Weiler A
(2002), “Biomechan-ical comparison of hamstring and patellar tendon graft anterior cruciate lig-ament reconstruction techniques: The impact of fixation level and fixation methodunder cyclic loading”, Arthroscopy, 18, pp. 304-315.
68.Shaieb MD, Kan DM, Chang SK, Maru-moto JM, Richardson AB
(2002), “Aprospective randomized comparison of patellar tendon versus semitendinosus and gracilis tendon autografts for anterior cruciate ligament reconstruction”, AmJSportsMed, 30, pp. 214-220.
69.Shelbourne KD, Urch SE (2000), “Primary anterior cruciate ligament
reconstruction using the contralateral autogenous patellar tendon”, Am J Sports Med, 28 (5), pp. 651-658.
70.Shelbourne KD, Nitz P (1990), “Accelerated rehabilitation after anterior
cruciate ligament reconstruction”, Am J Sports Med, 18, pp. 292-299.
71.Shelton WR, Treacy SH, Dukes AD, Bomboy AL (1998), “Use of
allografts in knee reconstruction: I. Basic science aspects and current status.”. J Am Acad Orthop Surg, 6, pp. 165-168.
72.Shelton WR, Papendick L, Dukes AD (1997), “Autograft versus allograft
anterior cruciate ligament reconstruction”, Arthroscopy, 13, pp. 446-449.
73.Shino K, Inoue M, Horibe S, Hamada M, Ono K (1990), “Reconstruction
of the anterior cruciate ligament using allogeneic tendon. Long-term followup”, Am JSports Med, 18 (5), pp. 457-465.
74.Simonds RJ, Holmberg SD, Hurwitz RL (1992), “Transmission of
human immunodeficiency virus type 1 from a seronegative organ and tissue donor”, N Engl J Med, 326, pp. 726-732.
75.Staubli (1999), “Mechanical tensile properties of the quadriceps tendon
and patellar ligament in young adults”, Am J Sports Med, 27 (1), pp. 27-34.
76.Staubli HU, Schatzmann L, Brunner P, Rincon L, Nolte LP (1999),
“Mechanical tensile properties of the quadriceps tendon and patellar ligament in young adults”, Am J Sports Med, 27, pp. 27-34.
77.Uribe JW, Hechtman KS, Zvijac JE, Tjin A-Tsoi EW (1996), “Revision
anterior cruciate ligament surgery: experience from Miami”, Clinical Orthopeadic, 325, pp. 91-99.
78.Vangsness CT Jr, Garcia IA, Mills CR, Kainer MA, Roberts MR, et al.
(2003), “Allograft transplantation in the knee: Tissue regulation, procurement, processing, and sterilization”, Am J Sports Med, 31, pp. 474-481.
79.VERMA Poonam, ARORA Anterpreet K (2012), “An anatomic variant
insertion of peroneus longus in a cadaver – a case report”, International Journal of Anatomical Variations, (5), pp. 18-19.
80.Viola R, Vianello R (1999), “Three cases of patella fracture in 1,320
anterior cruciate ligament reconstructions with bone-patellar tendon-bone autograft”, Arthroscopy, 15, pp. 93-97.
81.Williams B. R., Ellis S. J., Deyer T. W., Pavlov H., Deland J. T. (2010),
“Reconstruction of the spring ligament using a peroneus longus autograft tendon transfer”, Foot Ankle Int, 31 (7), pp. 567-77.
82.Woo S. L., Abramowitch S. D., Kilger R., Liang R. (2006),
“Biomechanics of knee ligaments: injury, healing, and repair”, J Biomech, 39 (1), pp. 1-20.
83.Woo SL-Y, Hollis JM, Adams DJ, Lyon RM, Takai S (1991), “Tensile
properties of the human femur anterior cruciate ligament tibia complex: The effects of specimen age and orientation”, Am J Sports Med Care, 19, pp. 217-225.
84.Yunes M, Richmond JC, Engels EA, Pinczewski LA (2001), “Patellar
versus hamstring tendons in anterior cruciate ligament reconstruction: A meta analysis”, Arthroscopy, 17, pp. 248-257.
85.Zhao J., Huangfu X. (2012), “The biomechanical and clinical application
of using the anterior half of the peroneus longus tendon as an autograft source”, Am J Sports Med, 40 (3), pp. 662-71.
86.Zoltan DJ, Reinecke C, Indelicato PA (1988), “Synthetic and allograft
anterior cruciate ligament reconstruction”, Clin Sports Med Care, 7, pp. 773-784.
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt, Thuật ngữ Việt – Anh Danh mục các bảng, biểu đồ, hình
ĐẶT VẤN ĐỀ1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU4
1.1.Gân mác dài: giải phẫu, cơ sinh học, ứng dụng tái tạo dây chằng cho
khớp gối4
1.2.Một số vấn đề trong tái tạo dây chằng chéo trước17
1.3.Các nghiên cứu trong nước35
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU39
2.1.Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu gân md đoạn cẳng chân – cổ chân39
2.2.Nghiên cứu hiệu quả, và phạm vi ảnh hưởng của cách lấy gân mác dài
đoạn trên mắt cá ngoài trên thực nghiệm42
2.3.Nghiên cứu độ bền của gân mác dài đoạn trên mắt cá ngoài trên thực
nghiệm46
2.4.Nghiên cứu đánh giá kết quả ứng dụng gân mác dài vào lâm sàng tái tạo
DCCT khớp gối 49
2.5.Xử lý số liệu59
2.6.Y đức60
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU61
3.1.Kết quả nghiên cứu giải phẫu trên 30 cẳng chân (15 xác ướp formol) … 61
3.2.Phạm vi an toàn, hiệu quả khi lấy gân MD66
3.3.Kết quả nghiên cứu cơ học gân MD chập đôi, so sánh với 4 dải gân cơ
thon – bán gân trên 30 chi cắt cụt69
3.4. Kết quả ứng dụng 2 dải gân MD làm mảnh ghép tái tạo DCCT73
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN95
4.1.Đặc điểm giải phẫu gân MD95
4.2.Phạm vi an toàn, hiệu quả khi lấy gân MD97
4.3.Đặc điểm cơ học của gân md đoạn cẳng chân, so sánh với gân cơ thon-
bán gân99
4.4.Nghiên cứu đánh giá kết quả ứng dụng gân MD vào lâm sàng tái tạo
DCCT khớp gối104
KẾT LUẬN121
KIẾN NGHỊ123
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC