Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu nụ cười và xây dựng một số tiêu chuẩn đánh giá nụ cười hài hòa của nhóm cộng đồng người Kinh độ tuổi 18-25
Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu nụ cười và xây dựng một số tiêu chuẩn đánh giá nụ cười hài hòa của nhóm cộng đồng người Kinh độ tuổi 18-25.Nụ cười là một trong những trạng thái quan trọng và cần thiết trên khuôn mặt của con người. Nó liên quan trực tiếp đến việc thể hiện cảm xúc và thậm chí là truyền đạt thông tin, là hình thức giao tiếp không lời độc đáo của con người.
Ngay từ thời cổ đại, nụ cười đã được các triết gia, nhà văn, nhà thơ quan tâm đặc biệt. Aristote đã khẳng định: “Trong giới sinh vật, chỉ có con người là biết cười”. Và càng ngày, nụ cười lại càng được đánh giá cao. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng cười không chỉ còn là một phương tiện thông tin trong giao tiếp mà còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe cá nhân, cũng như lợi ích về mặt xã hội 1. Có một nụ cười đẹp sẽ giúp chúng ta tự tin hơn trong giao tiếp, thành công hơn trong công việc. Hơn thế nữa, một nụ cười đẹp còn làm lan tỏa đến những người xung quanh cảm giác thân thiện, gần gũi, tin tưởng. Thậm chí nó còn là cảm hứng sáng tạo, là liệu pháp chữa bệnh hữu hiệu.
Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ của chuyên khoa thẩm mỹ nói chung và ngành Răng hàm mặt nói riêng đã thu được nhiều thành tựu đáng kể. Nhiều kỹ thuật, thiết bị cũng như nhiều vật liệu mới ra đời giúp cho vẻ đẹp của con người ngày càng hoàn thiện. Để có được thành công như vậy thì một trong những yếu tố quyết định là “sự định giá” cái đẹp. Vậy, thế nào là một nụ cười hài hòa, và làm thế nào để có một nụ cười hài hòa? Câu hỏi này đã được đặt ra từ lâu và nhu cầu có được câu trả lời chính xác là ngày càng cấp thiết.
Trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu về giải phẫu nụ cười cũng như các tiêu chí đánh giá một nụ cười đẹp. Nhưng rất tiếc là ở Việt Nam, hầu như là chưa có nghiên cứu sâu sắc nào về vấn đề này. Vì vậy, để chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị, các bác sĩ đã đang sử dụng các số đo, chỉ số và tiêu chí của người Cáp – ca (Chủng tộc Mongoloide) cho người Việt Nam chúng ta.2
Với mong muốn được tiếp cận gần hơn với khái niệm thẩm mỹ nói chung và thẩm mỹ trong nha khoa nói riêng, đồng thời góp phần bổ sung 2 hem các cơ sở dữ liệu về hình thái và các chỉ số nhân trắc về nụ cười trên người Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu nụ cười và xây dựng một số tiêu chuẩn đánh giá nụ cười hài hòa của nhóm cộng đồng người Kinh độ tuổi 18-25” với hai mục tiêu:
1. Xác định một số kích thước, tỉ lệ, chỉ số đặc trưng của nụ cười cho nhóm cộng đồng người Kinh.
2. Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá nụ cười hài hòa ở nhóm cộng đồng người Kinh
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1: TỔNG QUAN………………………………………………………………………. 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu nụ cười………………………………………………………………. 4
1.2. Giải phẫu nụ cười và các yếu tố ảnh hưởng…………………………………….. 5
1.2.1. Các yếu tố giải phẫu của nụ cười ………………………………………………….. 7
1.2.2. Yếu tố thần kinh – cơ ……………………………………………………………. 16
1.2.3. Khớp cắn và vai trò khớp cắn trong giải phẫu nụ cười ……………… 18
1.2.4. Mọc răng thụ động không hoàn toàn ………………………………………. 18
1.2.5. Yếu tố tâm lý – xã hội…………………………………………………………… 19
1.3. Phân loại nụ cười ………………………………………………………………………. 20
1.3.1. Phân loại theo cảm xúc khi cười…………………………………………….. 20
1.3.3. Phân loại theo giai đoạn cười…………………………………………………. 21
1.3.4. Phân loại nụ cười theo Tjan…………………………………………………… 22
1.4. Các phương pháp phân tích thẩm mỹ nụ cười……………………………….. 23
1.4.1. Đo trực tiếp trên lâm sàng……………………………………………………… 23
1.4.2. Đo trên ảnh chụp………………………………………………………………….. 24
1.4.3. Phân tích thẩm mỹ khuôn mặt trên ảnh chuẩn hóa……………………. 25
1.5. Tổng quan các nghiên cứu nụ cười ở trong và ngoài nước ……………… 26
1.5.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới gần đây………………………. 26
1.5.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước ……………………………………. 28
1.6. Các quan điểm thẩm mỹ nụ cười …………………………………………………. 29
1.6.1. Quan điểm chung về thẩm mỹ nụ cười – Khái niệm nụ cười hài hòa 29
1.6.2. Các yếu tố của nụ cười không hài hòa…………………………………….. 35
1.6.3. Những thay đổi quan điểm về thẩm mỹ nụ cười của người Việt Nam
qua các thời kỳ ………………………………………………………………………… 36
1.6.4. Khái niệm Visagism – quan điểm mới trong thẩm mỹ con người. 39
1.7. Một vài đặc điểm về hai thành phố Hà Nội và Bình Dương ……………. 40
1.8. Tổng quan về nghiên cứu định tính …………………………………………….. 41
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 43
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 43
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………… 43
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………….. 44
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 44
2.2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu………………………………………………. 44
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu ………………………………………………………… 44
2.2.3. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 50
2.3. Bảng thống kê các biến số ………………………………………………………….. 67
2.4. Xử lý số liệu và kiểm soát sai số………………………………………………….. 69
2.4.1. Xử lý và phân tích số liệu ……………………………………………………… 69
2.4.2. Sai số và cách khống chế sai số……………………………………………… 70
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………… 72
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 73
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 73
3.1.1. Nghiên cứu định lượng …………………………………………………………. 73
3.1.2. Nghiên cứu định tính ……………………………………………………………. 74
3.2. Đặc điểm hình thái nụ cười trên ảnh cười chuẩn hoá ……………………… 75
3.2.1. Các khoảng cách trên mặt phẳng ngang ………………………………….. 75
3.2.2. Các khoảng cách trên mặt phẳng đứng……………………………………. 76
3.2.3. Các tỉ lệ ………………………………………………………………………………. 77
3.2.4. Đặc điểm đường cười……………………………………………………………. 78
3.2.5. Đặc điểm hình dạng cung cười ………………………………………………. 78
3.2.6. Đặc điểm hình dạng đường cong môi trên khi cười ………………….. 79
3.2.7. Sự hiển thị răng hàm lớn thứ nhất hàm trên khi cười………………… 79
3.2.8. Mức hiển thị răng hàm dưới khi cười……………………………………… 79
3.3. So sánh đặc điểm giải phẫu của nhóm có nụ cười hài hòa và không hài
hòa…………………………………………………………………………………………… 80
3.3.1. Tỉ lệ nụ cười hài hòa trong nghiên cứu……………………………………. 80
3.3.2. So sánh các kích thước giữa nhóm hài hòa và không hài hòa…….. 81
3.3.3. So sánh các tỉ lệ giữa nhóm hài hòa và không hài hòa………………. 83
3.3.4.So sánh các đặc điểm về hình dạng đường cong môi trên, đường cười,
cung cười và mức độ hiển thì của răng hàm lớn thứ nhất hàm trên, răng
hàm dưới giữa nhóm hài hòa và không hài hòa……………………………. 84
3.3.5. Tương quan giữa các tỉ lệ kích thước và điểm đánh giá mức độ hài
hòa của nụ cười ……………………………………………………………………….. 87
3.3.6. So sánh kết quả đánh giá nụ cười hài hòa của 4 nhóm chuyên gia 90
3.4. Quan điểm nụ cười đẹp – nụ cười hài hoà…………………………………….. 91
3.4.1. Quan điểm của những người không có chuyên môn…………………. 91
3.4.2. Quan điểm của những người có chuyên môn …………………………. 104
3.4.3. Nội dung kết quả của nghiên cứu định tính có thể được tóm tắt như sau115
Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………. 119
4.1. Nghiên cứu định lượng …………………………………………………………….. 119
4.1.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu……………………………………. 119
4.1.2. Đặc điểm giải phẫu nụ cười trên ảnh chuẩn hóa……………………… 120
4.1.3. So sánh đặc điểm giải phẫu nụ cười hài hòa và không hài hòa…. 127
4.1.3.1. Tỉ lệ nụ cười hài hòa trong nghiên cứu……………………………….. 127
4.2. Nghiên cứu định tính………………………………………………………………… 135
4.2.1. Đặc điểm chung của nghiên cứu…………………………………………… 135
4.2.1.3. Các biến số của nghiên cứu định tính…………………………………. 138
4.2.2. Khái niệm về “nụ cười đẹp” và “nụ cười hài hòa”………………….. 138
4.2.3. Quan điểm thẩm mỹ về nụ cười hài hoà………………………………… 140
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 150
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………… 152
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ ….. 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ
1.6.4. Khái niệm Visagism – quan điểm mới trong thẩm mỹ con người. 39
1.7. Một vài đặc điểm về hai thành phố Hà Nội và Bình Dương ……………. 40
1.8. Tổng quan về nghiên cứu định tính …………………………………………….. 41
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 43
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 43
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………… 43
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………….. 44
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 44
2.2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu………………………………………………. 44
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu ………………………………………………………… 44
2.2.3. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 50
2.3. Bảng thống kê các biến số ………………………………………………………….. 67
2.4. Xử lý số liệu và kiểm soát sai số………………………………………………….. 69
2.4.1. Xử lý và phân tích số liệu ……………………………………………………… 69
2.4.2. Sai số và cách khống chế sai số……………………………………………… 70
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………… 72
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 73
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 73
3.1.1. Nghiên cứu định lượng …………………………………………………………. 73
3.1.2. Nghiên cứu định tính ……………………………………………………………. 74
3.2. Đặc điểm hình thái nụ cười trên ảnh cười chuẩn hoá ……………………… 75
3.2.1. Các khoảng cách trên mặt phẳng ngang ………………………………….. 75
3.2.2. Các khoảng cách trên mặt phẳng đứng……………………………………. 76
3.2.3. Các tỉ lệ ………………………………………………………………………………. 77
3.2.4. Đặc điểm đường cười……………………………………………………………. 78
3.2.5. Đặc điểm hình dạng cung cười ………………………………………………. 78
3.2.6. Đặc điểm hình dạng đường cong môi trên khi cười ………………….. 79
3.2.7. Sự hiển thị răng hàm lớn thứ nhất hàm trên khi cười………………… 79
3.2.8. Mức hiển thị răng hàm dưới khi cười……………………………………… 79
3.3. So sánh đặc điểm giải phẫu của nhóm có nụ cười hài hòa và không hài
hòa…………………………………………………………………………………………… 80
3.3.1. Tỉ lệ nụ cười hài hòa trong nghiên cứu……………………………………. 80
3.3.2. So sánh các kích thước giữa nhóm hài hòa và không hài hòa…….. 81
3.3.3. So sánh các tỉ lệ giữa nhóm hài hòa và không hài hòa………………. 83
3.3.4.So sánh các đặc điểm về hình dạng đường cong môi trên, đường cười,
cung cười và mức độ hiển thì của răng hàm lớn thứ nhất hàm trên, răng
hàm dưới giữa nhóm hài hòa và không hài hòa……………………………. 84
3.3.5. Tương quan giữa các tỉ lệ kích thước và điểm đánh giá mức độ hài
hòa của nụ cười ……………………………………………………………………….. 87
3.3.6. So sánh kết quả đánh giá nụ cười hài hòa của 4 nhóm chuyên gia 90
3.4. Quan điểm nụ cười đẹp – nụ cười hài hoà…………………………………….. 91
3.4.1. Quan điểm của những người không có chuyên môn…………………. 91
3.4.2. Quan điểm của những người có chuyên môn …………………………. 104
3.4.3. Nội dung kết quả của nghiên cứu định tính có thể được tóm tắt như sau115
Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………. 119
4.1. Nghiên cứu định lượng …………………………………………………………….. 119
4.1.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu……………………………………. 119
4.1.2. Đặc điểm giải phẫu nụ cười trên ảnh chuẩn hóa……………………… 120
4.1.3. So sánh đặc điểm giải phẫu nụ cười hài hòa và không hài hòa…. 127
4.1.3.1. Tỉ lệ nụ cười hài hòa trong nghiên cứu……………………………….. 127
4.2. Nghiên cứu định tính………………………………………………………………… 135
4.2.1. Đặc điểm chung của nghiên cứu…………………………………………… 135
4.2.1.3. Các biến số của nghiên cứu định tính…………………………………. 138
4.2.2. Khái niệm về “nụ cười đẹp” và “nụ cười hài hòa”………………….. 138
4.2.3. Quan điểm thẩm mỹ về nụ cười hài hoà………………………………… 140
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 150
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………… 152
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ ….. 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê các thông số trên mặt phẳng ngang …………………… 63
Bảng 2.2: Thống kê các thông số trên mặt phẳng đứng dọc………………. 65
Bảng 2.3: Thống kê các tỉ lệ………………………………………………………….. 66
Bảng 2.4: Thống kê các biến định tính……………………………………………. 67
Bảng 2.5. Bảng thống kê các biến số ……………………………………………… 67
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu …………. 73
Bảng 3.2. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu định tính ………….. 74
Bảng 3.3. Các khoảng cách trên mặt phẳng ngang …………………………… 75
Bảng 3.4. Các khoảng cách trên mặt phẳng đứng…………………………….. 76
Bảng 3.5. Các tỉ lệ ……………………………………………………………………….. 77
Bảng 3.6. Các loại đường cười………………………………………………………. 78
Bảng 3.7. Hình dạng cung cười……………………………………………………… 78
Bảng 3.8. Tỉ lệ đường cong môi trên dương, âm khi cười…………………. 79
Bảng 3.9. Sự hiển thị của răng hàm lớn thứ nhất hàm trên khi cười …… 79
Bảng 3.10. Mức hiển thị răng hàm dưới khi cười……………………………… 80
Bảng 3.11. Tỉ lệ nụ cười hài hòa trong nghiên cứu…………………………….. 80
Bảng 3.12. Các khoảng cách …………………………………………………………… 81
Bảng 3.13. So sánh các tỉ lệ ……………………………………………………………. 83
Bảng 3.14. Bảng so sánh các loại đường cười …………………………………… 84
Bảng 3.15. Bảng so sánh hình dạng cung cười ………………………………….. 85
Bảng 3.16. So sánh đường cong môi trên (flc) ………………………………….. 85
Bảng 3.17. So sánh mức hiển thị răng hàm lớn thứ nhất hàm trên khi cười 86
Bảng 3.18. So sánh mức hiển thị răng hàm dưới khi cười…………………… 86
Bảng 3.19. Mối tương quan giữa các tỉ lệ kích thước và điểm đánh giá mức
độ hài hòa của nụ cười…………………………………………………… 87Bảng 3.20. Quan điểm của những người không chuyên môn…………….. 115
Bảng 3.21. Quan điểm của những người có chuyên môn………………….. 117
Bảng 4.1. So sánh các kích thước với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nga
và Neha Grover ………………………………………………………….. 122
Bảng 4.2. So sánh kích thước thân răng cửa giữa hàm trên phải với nghiên
cứu khác…………………………………………………………………….. 123
Bảng 4.3. So sánh tỉ lệ chiều cao/ độ rộng miệng khi cười với các nghiên
cứu khác…………………………………………………………………….. 124
Bảng 4.4. So sánh các loại đường cười với các nghiên cứu khác……… 126
Bảng 4.5. So sánh các loại đường cười trong nhóm có nụ cười hài hoà…..13
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tương quan giữa tỉ lệ chiều cao nụ cười/ Độ rộng miệng khi cười
(SH/SW) và điểm đánh giá mức độ hài hòa của nụ cười……… 88
Biểu đồ 3.2. Tương quan giữa VDW/SW và điểm đánh giá mức độ hài hòa
của nụ cười…………………………………………………………………. 88
Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa tỉ lệ ICW/SW và điểm đánh giá mức độ hài
hòa của nụ cười…………………………………………………………… 89
Biểu đồ 3.4. Tương quan tỉ lệ độ rộng giữa hai răng nanh/ Độ rộng cung
răng khi cười (ICW/VDW) và điểm đánh giá mức độ hài hòa
của nụ cười…………………………………………………………………. 89
Biểu đồ 3.5. Tỉ lệ % tổng số ý kiến đánh giá về thẩm mỹ nụ cười của từng
nhóm chuyên gia…………………………………………………………. 9
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hai trong số những nụ cười được công nhận là đẹp nhất thế giới
hiện nay: Bradley Cooper và Angelina Jolie ……………………….. 3
Hình 1.2: Ngay từ khi sinh ra, con người đã có phản xạ cười……………….. 4
Hình 1.3. Nụ cười của con người tiến hóa từ hành động nhe răng gây hấn
của động vật ……………………………………………………………………. 5
Hình 1.4. Một số thành phần cấu tạo nên nụ cười ……………………………… 6
Hình 1.5: Bốn giai đoạn của nụ cười ………………………………………………… 7
Hình 1.6. Đường cười …………………………………………………………………….. 8
Hình 1.7. Đường cười A- Đường cười rất cao; B – Đường cười cao; C –
Đường cười trung bình; D – Đường cười thấp………………………. 8
Hình 1.8. Cung cười: A- Cung cười song song; B- Cung cười thẳng; CCung cười ngược hướng …………………………………………………… 9
Hình 1.9. Số răng lộ khi cười …………………………………………………………… 9
Hình 1.10. Chỉ số Morley ……………………………………………………………….. 10
Hình 1.11. Đường giữa hai răng cửa lệch 2mm về bên phải ………………… 11
Hình 1.12. A-Hành lang miệng; B-Rộng; C-Trung bình; D-Hẹp ………….. 11
Hình 1.13. Chiều cao cười ……………………………………………………………… 12
Hình 1.14. Chênh lệch chiều cao rìa cắn các răng trước hàm trên ……….. 13
Hình 1.15. Chỉ số cười ……………………………………………………………………. 14
Hình 1.16. Độ rộng miệng khi cười ………………………………………………….. 14
Hình 1.17. Tỷ lệ độ rộng giữa răng nanh/ độ rộng miệng ……………………. 14
Hình 1.18. Tỉ lệ vàng chiều rộng các răng trước ………………………………… 15
Hình 1.19. Tỉ lệ Preston ………………………………………………………………….. 16
Hình 1.20. Tỉ lệ RED ……………………………………………………………………… 16
Hình 1.21. Giải phẫu cơ bám quanh miệng ………………………………………… 17Hình 1.22. Chi phối các cơ bám da mặt của dây thần kinh sọ VII………… 17
Hình 1.23. Phân loại mọc răng thụ động theo Coslet và cộng sự: Loại 1A,
Loại 1B, Loại 2A, Loại 2B ………………………………………………. 19
Hình 1.24. Phân loại nụ cười theo cảm xúc……………………………………….. 21
Hình 1.25. Minh họa các giai đoạn cười…………………………………………….. 22
Hình 1.26. Minh họa phân loại đường cười theo Tjan …………………………. 22
Hình 1.27. Phân tích bằng đo đạc trực tiếp…………………………………………. 24
Hình 1.28. Phân tích qua ảnh chụp……………………………………………………. 24
Hình 1.29. Minh hoạ sử dụng phần mềm trong đo đạc của chúng tôi…….. 26
Hình 1.30. Chỉ số vàng ở tỷ lệ kích thước các răng cửa……………………….. 30
Hình 1.31. Thang điểm đánh giá mức độ thẩm mỹ của nụ cười trên ảnh
chuẩn hóa nụ cười…………………………………………………………… 30
Hình 1.32. Tám yếu tố nụ cười hài hòa theo Roy Sarbi ……………………….. 31
Hình 1.33. Dụng cụ tập cười giúp định hướng và duy trì nụ cười đẹp……. 35
Hình 1.34. Tập tục nhuộm răng đen ………………………………………………….. 36
Hình 1.35. Xu hướng mới trong vẻ đẹp nụ cười: hàm răng đều đặn………. 37
Hình1.36: Má lúm đồng tiền được ưa chuộng trong thẩm mỹ nụ cười….. 38
Hình 1.37. Vẻ đẹp nụ cười hiện đại Việt Nam – Hoa hậu Việt Nam……… 38
Hình 1.38. Một số đường tham chiếu đánh giá các răng trước hàm trên .. 40
Hình 2.1. Một số phương tiện được sử dụng trong chụp ảnh chuẩn hóa –
Phần mềm đo ảnh và phim xquang Vnceph ……………………….. 45
Hình 2.2. Giao diện phần mềm Vnceph được sử dụng trong nghiên cứu 45
Hình 2.3. Máy ghi âm Sony ICD – PX 470 được sử dụng trong nghiên cứu
……………………………………………………………………………………… 47
Hình 2.4. Ảnh chụp chuẩn hóa nụ cười xã hội ………………………………….. 48
Hình 2.5. Các mốc tham chiếu………………………………………………………… 57
Hình 2.6. Các đường thẳng…………………………………………………………….. 60Hình 2.7: Các đường đo trên mặt phẳng ngang…………………………………. 60
Hình 2.8. Các đường đo trên mặt phẳng đứng dọc…………………………….. 61
Hình 2.9. Các kích thước trên răng cửa giữa hàm trên……………………….. 61
Hình 2.10. Các tỉ lệ (phần 1)…………………………………………………………….. 62
Hình 2.11: Các tỉ lệ (phần 2)…………………………………………………………….. 63
Hình 4.1. Ảnh minh họa hai nụ cười có tỉ lệ SH/SW khác nhau………… 133
Hình 4.2. Ảnh minh họa hai nụ cười có tỉ lệ VDW/SW khác nhau ……. 133
Hình 4.3. Ảnh minh họa 2 nụ cười có tỉ lệ ICW/VDW khác nhau …….. 134
Hình 4.4. Ảnh minh họa 2 nụ cười có tỉ lệ ICW/SW khác nhau………… 134
Hình 4.5. Nụ cười của Nam Phương Hoàng hậu …………………………….. 141
Hình 4.6. Nụ cười của hoa hậu hoàn vũ Việt Nam 2019 ………………….. 142
Hình 4.7. Những nụ cười được ưa thích nhất thế giới ……………………… 14