Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và kỹ thuật xử lý các bất thường mạch máu ở bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Hữu nghị Việt  Đức

Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và kỹ thuật xử lý các bất thường mạch máu ở bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Hữu nghị Việt  Đức

Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và kỹ thuật xử lý các bất thường mạch máu ở bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Hữu nghị Việt  Đức.Ghép thận là một phương pháp phẫu thuật thay thế, điều trị cơ bản và hiện đại cho bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối.
Năm 1952, Michon cùng Hamburger và cộng sự tại Paris đã tiến hành ghép thận trên người lần đầu tiên, thận được lấy từ mẹ ghép cho con, sau ghép thận hoạt động ngay, nhưng thận bị thải ghép cấp ở ngày thứ 22 sau mổ [1].

Ngày 23/12/1954 tại Boston (Hoa Kỳ) Josep Murray và Jonh Merril thực hiện ca ghép thận cho cặp anh em song sinh, thận ghép đã hoạt động tốt với tổng thời gian thiếu máu thận là 82 phút và bệnh nhân sống thêm được 8 năm [2],[3].
Tại Việt Nam ngày4 tháng 6 năm 1992 trường hợp ghép thận đầu tiên trên người được tiến hành tại Bệnh viện 103 – Học Viện Quân Y [4]. Từ đó đến nay kỹ thuật ghép thận đã và đang được triển khai thành công tại nhiều bệnh viện trong cả nước như: Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện 19.8 Bộ công an…
Trong tất cả các bước của quá trình ghép thận thì phẫu thuật ghép thận vào cơ thể người nhận đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là việc khâu nối các mạch máu, quyết định đến kết quả ghép cũng như thời gian tồn tại của thận ghép. Nhiều tác giả khuyến cáo rằng, nên sử dụng những thận có mạch máu bình thường để ghép. Thận có mạch máu bình thường là những thận có 1 động mạch thận và 1 tĩnh mạch thận. Khi sử dụng những thận này để ghép sẽ có thời gian khâu nối mạch máu ngắn vì chỉ có 1 miệng nối động mạch và 1 miệng nối tĩnh mạch, do đó làm giảm thời gian thiếu máu của thận ghép [2],[5],[6]. 
Giai đoạn đầu của lịch sử ghép thận, những thận của người hiếncó bất thường về mạch máulà chống chỉ địnhlấy thận để ghép. Trong đó, thận có nhiều mạch máu là 1 dạng của bất thường mạch máu thận. Thận có nhiều mạch máu là những thận có nhiều hơn 1 động mạch thận hoặc/và nhiều hơn 1 tĩnh mạch thận[7],[8]. Cùng với sự gia tăng số lượng các cơ sở thực hiện ghép thận, đáp ứng mong muốn được ghép thận vẫn còn rất lớn của những bệnh nhân suy thận mạn thì nhu cầu có thận để ghép cũng ngày càng cao. Nhằm làm tăng số lượng thận để ghép mang lại nhiều cơ hội cho những bệnh nhân suy thận, với sự phát triển của kỹ thuật phẫu thuật mạch máu, vật tư, trang thiết bị phẫu thuật, lấy thậncó nhiều mạch máutừ người sống hiến thận để ghép đã được thực hiện[8],[9]. Tuy nhiênkhi lấy những thận có nhiều mạch máu để ghép cho bệnh nhân suy thận mạn, việc sử dụng các phương pháp kỹ thuật khâu nối, tạo hình mạch máu còn chưa thống nhất và có nhiều ý kiến đề xuất kỹ thuật khác nhau. 
Tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thận có nhiều mạch máu cũng đã được lấy từ người sống hiến thận để ghép cho bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ năm 2012 với số lượng tăng dần, năm sau cao hơn năm trước. Để đánh giá ảnh hưởng của bất thường giải phẫu về số lượng mạch máu thận ghép và cáckỹ thuật xử lý mạch máu khi ghép thận đến tái tưới máu thận sau ghép,chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và kỹ thuật xử lý các bất thường mạch máu ở bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Hữu nghị Việt  Đức” với 2 mục tiêu:
1-    Mô tả đặc điểm bất thường giải phẫu mạch máu thận ghép từ người sống hiến thận tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2012-2018. 
2-    Nhận xét kỹ thuật xử lý bất thường mạch máu thận ghép và kết quả tưới máu thận sau ghép từ người sống hiến thận tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2012-2018.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN    3
1.1. Đặc điểm giải phẫu mạch máu thận liên quan đến ghép thận    3
1.1.1.    Động mạch thận    4
1.1.2. Tĩnh mạch thận    10
1.2. Chẩn đoán hình ảnh ứng dụng trong ghép thận    13
1.2.1. Siêu âm    13
1.2.2. Chụp cắt lớp vi tính đa dãy    14
1.2.3. Chụp mạch số hóa xóa nền    18
1.2.4. Xạ hình thận    19
1.3. Kỹ thuật khâu nối và xử lý các bất thường mạch máu trong ghép thận từ người cho sống    20
1.3.1. Các kiểu nối mạch máu trong ghép thận    20
1.3.2. Kỹ thuật khâu, nối mạch máu trong ghép thận    26
1.3.3 Biến chứng về mạch máu trong ghép thận    26
1.4. Các nghiên cứu về ghép thận với thận ghép có bất thường mạch máu    27
1.4.1. Thế giới    27
1.4.2. Tại Việt Nam    32
CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    34
2.1. Đối tượng nghiên cứu    34
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu    34
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân    34
2.2. Phương pháp nghiên cứu    34
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu .    34
2.2.2. Cỡ mẫu    35
2.2.3 Nội dung nghiên cứu    35
2.3.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu đánh giá phẫu thuật ghép thận.    46
2.3. Xử lý số liệu    51
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    51

CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    52
3.1. Một số đặc điểm chung    52
3.1.1 Tuổi – giới người nhận thận    52
3.1.2 Tuổi – giới người hiến thận    53
3.1.3 Quan hệ giữa người hiến thận và người nhận thận    54
3.1.4 Hòa hợp miễn dịch giữa người hiến và người nhận thận    55
3.1.5 Hình ảnh giải phẫu thận, mạch máu thận của người hiến trên siêu âm và chụp cắt lớp vi tính.    56
3.1.6. Đo đồng vị phóng xạ thận người hiến.    60
3.2 Lựa chọn vị trí thận lấy để ghép từ người sống hiến thận    60
3.2.1 Lựa chọn vị trí lấy thận từ người sống hiến thận dựa trên kết quả đồng vị phóng xạ thận.    60
3.2.2 Lựa chọn vị trí lấy thận dựa trên chụp cắt lớp vi tính động mạch thận    61
3.2.3 Tương quan giữa kết quả đồng vị phóng xạ và kết quả chụp cắt lớp vi tính động mạch của thận lấy    62
3.3 Phẫu thuật ghép thận    63
3.3.1 Đặc điểm mạch máu thận sau khi lấy ra để ghép    63
3.3.2. Vị trí đặt thận ghép    66
3.3.3 Vị trí làm miệng nối mạch máu khi ghép thận    67
3.3.4 Các phương pháp xử lý khi thận ghép có nhiều mạch máu    68
3.4 Kết quả phẫu thuật ghép thận từ người sống hiến thận với thận ghép có nhiều mạch máu    71
3.4.1 Tình trạng miệng nối mạch máu và tưới máu thận sau khi nối xong    71
3.4.2 Bài tiết nước tiểu của thận ghép sau khi tưới máu trở lại    73
3.4.3 Thời gian phẫu thuật và nằm viện sau phẫu thuật    73
3.4.4 Siêu âm thận ghép sau phẫu thuật.    74
3.4.5 Chức năng thận ghép sau phẫu thuật    75
3.4.6 Khám theo dõi bệnh nhân sau ghép thận    76
3.4.7 Biến chứng ngoại khoa sau ghép thận    80
CHƯƠNG 4.BÀN LUẬN    82
4.1 Đặc điểm chung của người hiến và người nhận thận    83
4.1.1 Tuổi – Giới.    83
4.1.2 Quan hệ giữa người hiến và người nhận thận    85
4.1.3 Hòa hợp miễn dịch giữa người hiến và người nhận thận    86
4.2 Đặc điểm giải phẫu mạch máu thận ghép    89
4.2.1 Đặc điểm giải phẫu mạch máu thận người hiến trước khi lấy thận    89
4.2.2 Lựa chọn vị trí thận lấy để ghép    91
4.3 Đặc điểm giải phẫu mạch máu và các phương pháp xử lý những bất thường mạch máu của thận ghép    94
4.3.1 Vị trí đặt thận ghép    94
4.3.2Đặc điểm giải phẫu và kỹ thuật khâu nối, xử lý mạch máu trong ghép thận    97
4.4. Kết quả tưới máu thận ghép sau ghép thận từ người cho sống với thận ghép có nhiều mạch máu    108
4.4.1 Đánh giá tưới máu và bài tiết nước tiểu của thận ngay trong mổ.    108
4.4.2 Kết quả sớm sau ghép thận    110
4.4.3 Kết quả phẫu thuật ghép thận    113
4.4.4 Biến chứng trong ghép thận.    118
4.4.5 Theo dõi sau ghép thận    123
KẾT LUẬN    125
KIếN NGHị    127
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃCÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1     Phù hợp nhóm máu giữa người hiến và người nhận thận    36
Bảng 3.1:     Tuổi của bệnh nhân nhận thận    52
Bảng 3.2:     Tuổi của người hiến thận    53
Bảng 3.3:     Quan hệ giữa người hiến thận và người nhận thận    54
Bảng 3.4:     Phù hợp nhóm máu ABO giữa người hiến và người nhận    55
Bảng 3.5:     Hòa hợp HLA giữa người hiến và người nhận thận    56
Bảng 3.6:     Số động mạch thận lấy trên chụp cắt lớp vi tính mạch thận    57
Bảng 3.7:     Kích thước động mạch thận lấy khi thận có 01 động mạch    57
Bảng 3.8:     Kích thước động mạch thận lấy của người hiến qua chụp cắt lớp vi tính    58
Bảng 3.9:     Số lượng tĩnh mạch thận lấy trên chụp cắt lớp vi tính    59
Bảng 3.10:     Tương quan số động mạch và tĩnh mạch của thận lấy để ghép thông qua chụp cắt lớp vi tính    59
Bảng 3.11:     So sánh chức năng của từng thận thông qua kết quả đồng vị phóng xạ    60
Bảng 3.12:     Vị trí lấy thận tương quan với kết quả đồng vị phóng xạ    60
Bảng 3.13:     Lựa chọn vị trí lấy thận để ghép dựa trên chụp cắt lớp vi tính  động mạch thận    61
Bảng 3.14:     Tương quan giữa kết quả đồng vị phóng xạ và kết quả chụp cắt lớp vi tính động mạch của thận lấy    62
Bảng 3.15:     Đặc điểm động mạch thận ghép    63
Bảng 3.16:     Kích thước động mạch thận ghép sau khi lấy để ghép    63
Bảng 3.17:     Tương quan số động mạch thận giữa chụp cắt lớp vi tínhmạch thận và thực tế khi phẫu thuật    64
Bảng 3.18:     Đặc điểm tĩnh mạch thận ghép    64
Bảng 3.19:     Kích thước tĩnh mạch thận sau khi lấy ra để ghép    65
Bảng 3.20:     Tương quan số tĩnh mạch thận giữa chụp cắt lớp vi tính mạch thận và thực tế khi phẫu thuật    65
Bảng 3.21:     Số lượng động mạch và tĩnh mạch của thận ghép    66
Bảng 3.22:     Tương quan giữa vị trí thận lấy và vị trí đặt thận ghép    67
Bảng 3.23:     Các phương pháp xử lý mạch máu khi thận ghép có nhiều động mạch    68
Bảng 3.24:     Liên quan giữa đường kính động mạch thận với các phương pháp xử trí động mạch thận khi ghép    69
Bảng 3.25:     Các phương pháp xử lý mạch máu khi thận ghép có nhiều tĩnh mạch    70
Bảng 3.26:     Liên quan giữa đường kính tĩnh mạch thận với các phương pháp xử trí tĩnh mạch thận khi ghép    71
Bảng 3.27:     Tình trạng miệng nối mạch máu sau nối    71
Bảng 3.28:      Tình trạng tưới máu thận ghép sau khi bỏ kẹp mạch máu    72
Bảng 3.29:     Thời gian thận bắt đầu bài tiết ra nước tiểu sau khi nối xong  và bỏ kẹp mạch máu    73
Bảng 3.30:     Thời gian phẫu thuật, thời gian làm miệng nối mạch máu và nằm viện sau phẫu thuật    73
Bảng 3.31:     Phân nhóm bệnh nhân theo số ngày nằm viện sau ghép thận    74
Bảng 3.32:     Chức năng thận ghép sau phẫu thuật    75
Bảng 3.33:     Tình hình khám định kỳ và theo dõi bệnh nhân    76
Bảng 3.34:     Huyết áp động mạch của bệnh nhân trước và sau ghép thận.    76
Bảng 3.35:     Điều trị huyết áp cho bệnh nhân trước và sau ghép thận    77
Bảng 3.36:     Kết quả siêu âm thận ghép sau khi bệnh nhân ra viện    77
Bảng 3.37:     Chỉ số RI động mạch thận ghép tại các thời điểm khám kiểm tra sau phẫu thuật ghép thận    78
Bảng 3.38:     Kết quả xét nghiệm nồng độ ure và creatinin sau ghép thận    79
Bảng 3.39:     Các loại biến chứng mạch máu ghép thận    81
Bảng 4.1:     So sánh kết quả đồng vị phóng xạ    93
Bảng 4.2:     Tương quan số lượng động mạch giữa chụp cắt lớp vi tính và khi phẫu thuật lấy thận giữa các tác giả.    99
Bảng 4.3:     Các kiểu tạo hình động mạch của Trương Hoàng Minh    104
Bảng 4.4:     Kiểu khâu nối – tạo hình TM của Trương Hoàng Minh    107

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1:     Tỷ lệ nam – nữ ở người nhận thận    53
Biểu đồ 3.2:     Tỷ lệ nam – nữ ở người hiến thận    54
Biểu đồ 3.3:     Vị trí đặt thận ghép.    66
Biểu đồ 3.4:     Số bệnh nhân có nồng độ ure máu về ngưỡng bình thường sau ghép thận    78
Biểu đồ 3.5:     Số bệnh nhân có nồng độ creatinin máu về ngưỡng bình thường sau ghép thận    79
Biểu đồ 3.6:     Biến chứng ngoại khoa sau ghép thận    80


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1:     Giải phẫu bình thường của thận    3
Hình 1.2:     Hình ảnh nhìn mặt trước thận phải bình thường    4
Hình 1.3:     Những kiểu và tần suất của động mạch thận    8
Hình 1.4:     Động mạch thận bên phải chia nhánh sớm    9
Hình 1.5:     Hình ảnh động mạch thận phải và trái trên phim chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang    15
Hình 1.6:     Hình ảnh phân nhánh của động mạch thận trên phim cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang    15
Hình 1.7:     Hình ảnh tĩnh mạch thận trái chia 2 nhánh ôm quanh động mạch chủ bụng trên phim chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang    16
Hình 1.8:     Hình ảnh tĩnh mạch thận trái chạy phía sau động mạch chủ bụng trên phim chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang    16
Hình 1.9:     Hình ảnh thận phải có 2 tĩnh mạch trên phim chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang    17
Hình 1.10:     Hình ảnh u máu nhỏ thận phải trên phim chụp cắt lớp vi tính    17
Hình 1.11:     Hình ảnh sỏi nhỏ thận phải trên phim chụp cắt lớp vi tính    18
Hình 1.12:     Chụp và can thiệp hẹp động mạch thận ghép nong  bằng bóng 8mm    19
Hình 1.13:     Xạ hình thận người bình thường với chức năng thận trái chiếm 46,6% và thận phải chiếm 53,4%.    19
Hình 1.14:     Động mạch thận ghép nối tận – bên với động mạch chậu ngoài (a), tĩnh mạch thận ghép nối tận – bên với tĩnh mạch chậu ngoài(b) người nhận    20
Hình 1.15:     Động mạch thận ghép nối tận – tận với động mạch chậu trong (a), tĩnh mạch thận ghép nối tận – bên với tĩnh mạch chậu ngoài(b) người nhận    21
Hình 1.16:     Động mạch phụ của thận nối tận – bên với động mạch chậu ngoài người nhận thận    22
Hình 1.17:     Các động mạch thận được nối tận – tận với các nhánh động mạch tận của động mạch chậu trong    22
Hình 1.18:     Động mạch cực dưới của thận ghép tận – tận với động mạch thượng vị dưới    23
Hình 1.19:     Kỹ thuật tạo hình mạch máu kiểu nòng súng    23
Hình 1.20:     Kỹ thuật cắm động mạch nhỏ từ cực thận vào động mạch chính của thận    24
Hình 1.21:     Kỹ tạo mảnh Carell    25
Hình 1.22:     Nối các động mạch thận ghép với các nhánh tận  của động mạch chậu trong    31
Hình 2.1:     Hình ảnh dựng hình động mạch thận của người hiến thận trên phim chụp cắt lớp vi tính 64 dãy    39
Hình 2.2:     Hình ảnh tĩnh mạch thận của người hiến thận trên phim chụp cắt lớp vi tính 64 dãy    39
Hình 2.3:     Thận rửa xong chuẩn bị ghép    41
Hình 2.4:     Đường Gibson bên phải    42
Hình 2.5:     Làm miệng nối tĩnh mạch    43
Hình 2.6:     Làm miệng nối động mạch kiểu tận – bên    43
Hình 2.7.     Tạo hình 2 mạch thành 1 thân chung kiểu nòng súng    44
Hình 2.8.     Tạo hình kiểu nhánh bên    45
Hình 2.9:     Động mạch chính và động mạch cực trên của thận nối tận – bên với động mạch chậu ngoài (A)(B), động mạch cực dưới thận ghép nối tận – tận với động mạch thượng vị dưới (C)    46
Hình 2.10:     Sơ đồ nghiên cứu    50
Hình 4.1:     Các kiểu xử lý khi thận ghép có nhiều động mạch    102
Hình 4.2:     (a) Động mạch chính của thận ghép nối tận – tận với động mạch chậu trong người nhận, (b) Động mạch cực của thận ghép nối tận – tận với động mạch thượng vị dưới của người nhận thận    103

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.    Đoàn Quốc Hưng, Cao Mạnh Thấu, Nguyễn Minh Tuấn (2016). Đặc điểm giải phẫu thận ghép người cho sống tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2012-2015.Tạp chí Y Dược học Quân sự. Tập 41 (4), tr 97-103.
2.    Nguyễn Minh Tuấn, Đoàn Quốc Hưng (2018). Kết quả sớm kỹ thuật khâu nối mạch máu trong ghép thận tại Bệnh viện Việt Đức từ 10-2016 đến 11-2017. Tạp chí phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam.Số 21 5/2018, tr 43-47.
3.    Nguyễn Minh Tuấn, Đoàn Quốc Hưng (2019). Nghiên cứu đặc điểm mạch máu của thận ghép, kỹ thuật và kết quả khâu nối mạch máu trong ghép thận tại Bệnh viện Việt Đức. Tạp chí Y học Việt Nam.Tập 474(1-2), tr 84-88.
4.    Nguyễn Minh Tuấn, Đoàn Quốc Hưng (2019). Kết quả sớm kỹ thuật khâu nối mạch máu trong ghép thận với thận ghép có nhiều mạch máu. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam. Số 86, tr 12 – 19.

 

Leave a Comment