NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH CắT LớP VI TíNH ĐA DãY ĐầU THU NGựC TRONG CHẩN ĐOáN UNG THƯ PHổI NGUYÊN PHáT ở NGƯờI LớN
LUẬN ÁN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH CắT LớP VI TíNH ĐA DãY ĐầU THU NGựC TRONG CHẩN ĐOáN UNG THƯ PHổI NGUYÊN PHáT ở NGƯờI LớN. Ung thư phoi (UTP) là u ác tính xuất phát từ biếu mô phế quản, tiếu phế quản tận, phế nang hoặc các tuyến phế quản. Đây là loại ung thư thường gặp nhất và có tỷ lệ tử vong cao nhất cho cả nam lẫn nữ. Tới năm 2008, trên thế giới có 12,7 triệu trường hợp ung thư mới được chan đoán thì ung thư phổi chiếm 1,61 triệu, tương đương 12,7% [44]. Tại Mỹ, trong năm 2008 ước tính có 215.000 trường hợp mới mắc và 161.000 trường hợp tử vong do ung thư phổi [62]. Ở Việt Nam, theo báo cáo của Ủy ban phòng chống ung thư quốc gia, tỷ lệ UTP ở nam là 30,7/100.000 dân và ở nữ là 6,7/100.000 dân. Tỷ lệ này không đổi trong vòng nhiều năm.
Chan đoán xác định ung thư phổi là kết quả giải phẫu bệnh. Tuy nhiên đế có kết quả giải phẫu (GPB) sớm và chính xác thì vai trò của chẩn đoán hình ảnh trong tất cả các khâu từ sàng lọc, định hướng chan đoán, can thiệp chan đoán… là vô cùng quan trọng.
NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH CắT LớP VI TíNH ĐA DãY ĐầU THU NGựC TRONG CHẩN ĐOáN UNG THƯ PHổI NGUYÊN PHáT ở NGƯờI LớN Có rất nhiều phương tiện tham gia chan đoán hình ảnh UTP. X quang thường quy, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ, siêu âm, là các thiết bị đã và đang được sử dụng một cách rộng rãi. Chụp PET hay PET/CT đã được sử dụng nhiều trên thế giới nay đang được từng bước phát triến tại Việt Nam. Vai trò của chan đoán hình ảnh là làm thế nào đế đánh giá chính xác tổn thương và tiếp cận được phân loại tổn thương hình ảnh – giải phẫu bệnh, phân loại giai đoạn bệnh đế góp phần giúp các nhà lâm sàng chan đoán sớm, chan đoán chính xác đế từ đó có chiến lược điều trị cho bệnh nhân một cách thích hợp nhất. Mỗi một phương tiện chan đoán hình ảnh đều có giá trị riêng của nó, trong đó chụp cắt lớp vi tính (CLVT) đóng vai trò chủ đạo.
Từ năm 1998 đến nay các thế hệ máy chụp cắt lớp vi tính đa dãy đã lần lượt có mặt tại Việt Nam. Các tính năng nổi trội như chụp xoắn tốc độ nhanh, bơm thuốc cản quang bằng máy và tự động chụp khi nồng độ thuốc cản quang trong máu đạt đỉnh, chương trình chụp mạch, chụp động, phần mềm tái tạo chồng lấp, dựng hình 3D (VRT), dựng hình mạch máu (MIP, DSA), tái tạo ảnh đa hướng (MPR), đánh giá đường dẫn khí, tính thể tích … của máy đa dãy đã phần nào khắc phục được những hạn chế của máy đơn dãy, rất hữu ích cho việc chan đoán xác định và chan đoán giai đoạn của UTP. Tại bệnh viện Phoi trung ương từ năm 2010 chúng tôi đã có hệ thống chụp cắt lớp vi tính 16 dãy đầu thu được đưa vào sử dụng.
Phát hiện và chẩn đoán UTP ở Việt Nam phần lớn đều ở giai đoạn muộn. Ngoài lý do chủ quan là nhận thức của người bệnh về UTP còn chưa đầy đủ thì vấn đề chẩn đoán, đặc biệt là chẩn đoán sớm cho người bệnh của các nhà chuyên môn cũng là một trong những vấn đề cần phải quan tâm. Nhận biết và cách đánh giá các đặc điểm hình ảnh CLVT ung thư phổi của các bác sỹ chẩn đoán hình ảnh còn chưa thống nhất, toàn diện. Đánh giá xâm lấn của UTP và hạch lớn thứ phát trung thất còn nhiều tranh cãi do thiếu tiêu chuẩn chẩn đoán đặc biệt trên nhóm BN không còn khả năng phẫu thuật. Có hay không nên tiêm thuốc cản quang tĩnh mạch khi chụp CLVT chẩn đoán UTP hiện đang còn nhiều ý kiến trái chiều. Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu sử dụng MSCT trong chẩn đoán xác định và đánh giá giai đoạn UTP cho thấy vai trò của kỹ thuật này là không nhỏ. Ở Việt Nam cho đến nay các nghiên cứu về vấn đề này không nhiều mà chủ yếu lại là các nghiên cứu của các nhà nội hô hấp hay phẫu thuật lồng ngực, các nghiên cứu về chẩn đoán hình ảnh CLVT ung thư phổi có rất ít và nếu có cũng chỉ đề cập đến một vài khía cạnh nào đó, chưa có một nghiên cứu nào đánh giá một cách toàn diện, đầy đủ các đặc điểm hình ảnh của CLVT ung thư phổi.NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH CắT LớP VI TíNH ĐA DãY ĐầU THU NGựC TRONG CHẩN ĐOáN UNG THƯ PHổI NGUYÊN PHáT ở NGƯờI LớN
Chẩn đoán giai đoạn đối với UTP trong khoảng 20 năm trở lại đây đã có 3 hệ thống phân loại giai đoạn TNM được sử dụng gồm các phiên bản 5, 6 và 7. Phiên bản 7 là phiên bản mới nhất được AJCC (American Joint Committee on Cancer – Ủy ban hỗn hợp nghiên cứu ung thư Hoa kỳ) giới thiệu lần đầu năm 2007, sau đó được xuất bản chính thức năm 2010. Hiện nay phiên bản này đang được khuyến cáo sử dụng một cách chính thống trên toàn thế giới vì nó khắc phục được những tồn tại của các phiên bản trước, bao trùm được cho tất cả các type mô bệnh học và là cơ sở dữ liệu chuấn, thống nhất cho những nghiên cứu về UTP trên toàn cầu. Ở Việt nam hiện nay việc áp dụng phiên bản này trong thực hành lâm sàng UTP còn chưa pho biến.NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH CắT LớP VI TíNH ĐA DãY ĐầU THU NGựC TRONG CHẩN ĐOáN UNG THƯ PHổI NGUYÊN PHáT ở NGƯờI LớN
Vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài này với các mục tiêu
sau:
1. Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính 16 dãy đầu thu ngực trong ung thư phổi nguyên phát ở người lớn.
2. Đánh giá giai đoạn ung thư phổi bằng hình ảnh cắt lớp vi tính 16 dãy đầu thu ngực theo phân loại TNMphiên bản 7 của Ủy ban hỗn hợp nghiên cứu ung thư Hoa kỳ.
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Cung Văn Công, Phạm Minh Thông, Đinh Văn Cầm (2014), “Nhận xét một số đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính và mô bệnh của ung thư phoi ở các bệnh nhân điều trị tại bệnh viện phổi trung ương”, Tạp chí Y học quân sự, 300, tr. 41 – 43.
2. Cung Văn Công, Phạm Minh Thông, Đinh Văn Cầm (2014), “ Đặc điểm hình ảnh nốt và khối đơn độc ác tính dưới 5 cm ở phổi trên phim cắt lớp vi tính ngực”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 5, tr. 143 – 147.
3. Cung Văn Công (2014), “ Phân loại TNM trong ung thư phổi phiên bản 7”, Tạp chí Lao và Bệnh phổi, 18, tr. 5 – 12.
4. Cung Văn Công, Nguyễn Hoàng Thịnh (2015), “So sánh đặc điểm hình ảnh và giai đoạn TNM của ung thư biểu mô tế bào vảy và ung thư biểu mô tuyến nguyên phát tại phổi trên phim cắt lớp vi tính ngực”, Tạp chí Y học quân sự, 306 , tr. 48 – 52.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Lê Tuấn Anh và Nguyễn Ngọc Bảo Hoàng (2013), “Đặc điểm lâm sàng và điều trị của 1158 bệnh nhân ung thư phoi tại trung tâm ung bướu Chợ Rẫy”, Y học thực hành. 878(8/2013), pp. 20-22.
2. Phùng Thị Phương Anh (1999), “Typ mô bệnh học của ung thư phổi qua 4 năm 1995-1998 ở những bệnh nhân đã phẫu thuật”, Luận văn thạc sĩy học. Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
3. Ngô Quý Châu (1992), “Góp phần nghiên cứu giá trị chan đoán ung thư phổi của sinh thiết hút kim nhỏ qua thành ngực”, Luận văn phó tiến sĩ khoa học Y dược.
4. Ngô Quý Châu (2011), “Ung thư phổi tiên phát”, Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, pp. 223-268.
5. Nguyễn Việt Cồ và Tô Kiều Dung (1994), “Ung thư phế quản phổi qua 579 trường hợp phẫu thuật”, Nội san Lao và Bệnh phổi. 15, pp. 28-29.
6. Chung Giang Đông và Đỗ Kim Quế (2008), “Giá trị của CT scan trong chẩn đoán di căn hạch của ung thư phổi nguyên phát”, Y học Việt Nam. 11(2), pp. 505-515.
7. Lê Tiến Dũng (2000), “Ung thư phế quản: Một số đặc điểm lâm sàng và vai trò chụp cắt lớp điện toán trong chẩn đoán”, Luân án tiến sĩy học. Trường Đại học Y dươc Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Tô Thị Kiều Dung (1995), “Đối chiếu lâm sàng, Xquang phổi với các typ mô bệnh học và giai đoạn bệnh của ung thư phổi nguyên phát ở những bệnh nhân đã phẫu thuật”, Luận án phó tiến sĩ y học. Học viện quân y.
9. Nguyễn Minh Hải và Nguyễn Đình Tiến (2013), “Nghiên cứu đặc điểm X quang phổi ở 325 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108. 8(05/2013), pp. 74-79.
10. Hoàng Thị Hiệp (1999), “Đặc điểm lâm sàng Xquang phổi, typ mô bệnh và siêu cấu trúc của ung thư phổi”, Luận án thạc sĩ y học. Học viện Quân y, Hà Nội.
11. Đồng Đức Hưng (2014), “Nghiên cứu phương pháp sinh thiết xuyên thành ngực trong chan đoán tổn thương phổi”, Luận án tiến sỹ Y học. Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Đồng Khắc Hưng (1995), “Nghiên cứu về lâm sàng, XQ phổi chuẩn và một số kỹ thuật xâm nhập để chẩn đoán ung thư phổi nguyên phát”,
Luận án phó tiến sĩy học.
13. Nguyễn Đình Hướng (2011), ” Chọc sinh thiết xuyên thành ngực các khối u phổi dưới hướng dẫn của cắt lớp vi tính đa dãy: nhận xét qua 280 trường hợp tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội”, Y học thực hành. 773(7), pp. 41-43.
14. Mai Trọng Khoa (2010), “Vai trò của PET/CT trong ung thư phổi không tế bào nhỏ”, Tạp chí Điện quang Việt Nam. 1, pp. 32-39.
15. Đoàn Thị Phương Lan (2015), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của sinh thiết xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán các tổn thương dạng u ở phổi”, Luận án tiến sỹ Y học, trường Đại học Y hà Nội.
16. Nguyễn Hoài Nam (2003), “Nghiên cứu hình thái giải phẫu bệnh và lâm sàng của ung thư phổi được điều trị bằng phẫu thuật”, Y học thành phố Hồ Chí Minh. 7(Phụ bản của Số 1 năm 2003), pp. 66-73.
17. Trần Nguyên Phú (2005), “Nghiên cứu lâm sàng và phân loại T.N.M ung thư phế quản không tế bào nhỏ “, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II. Trường Đại học Y Hà Nội.
18. Bùi Xuân Tám (1996), “Tổng kết nghiên cứu lâm sàng, Xquang phổi chuẩn và các kỹ thuật xâm nhập chẩn đoán mô bệnh – tế bào ở bệnh nhân ung thư phế quản nguyên phát. Áp dụng khoa học kỹ thuật phòng chống ung thư phổi ở Việt Nam”, Tổng hội y dược học Việt Nam. Hội lao và bệnh phổi – Viện lao và bệnh phổi, pp. 43-80.
19. Trần Văn Thuấn (2014), “Nhận xét đặc điểm hình ảnh nội soi của bệnh nhân ung thư phế quản phổi”, Y học thực hành. 914 (Số 4/2014), pp. 82-85.
TIẾNG ANH
20. Aglietta, M. and Regge, D. (2012), “Imaging tumor response to therapy”, Springer – Verlag, Italia, pp. 109-123.
21. American Lung Association (2014), “Trends in lung cancer morbidity and mortality”.
22. Antoch, G., et al. (2003), “Non-small cell lung cancer: dual-modality PET/CT in preoperative staging”, Radiology. 229(2), pp. 526-33.
23. Antoch, G., et al. (2003), “Whole-body dual-modality PET/CT and whole-body MRI for tumor staging in oncology”, JAMA. 290(24), pp. 3199-206.
24. Aoki, T., et al. (2000), “Evolution of peripheral lung adenocarcinomas: CT findings correlated with histology and tumor doubling time”, AJR Am JRoentgenol. 174(3), pp. 763-8.
25. Ashamalla, H., et al. (2005), “The contribution of integrated PET/CT to the evolving definition of treatment volumes in radiation treatment planning in lung cancer”, Int J Radiat Oncol Biol Phys. 63(4), pp. 1016-23.
26. Austin, J. H., Romney, B. M., and Goldsmith, L. S. (1992), “Missed bronchogenic carcinoma: radiographic findings in 27 patients with a potentially resectable lesion evident in retrospect”, Radiology. 182(1), pp. 115-22.
27. Bandi, V., et al. (2008), “Ultrasound vs. CT in detecting chest wall invasion by tumor: a prospective study”, Chest. 133(4), pp. 881-6.
28. Berland, L. L. and Smith, J. K. (1998), “Multidetector-array CT: once again, technology creates new opportunities”, Radiology. 209(2), pp. 327-9.
29. Birim, O., et al. (2005), “Meta-analysis of positron emission tomographic and computed tomographic imaging in detecting mediastinal lymph node metastases in nonsmall cell lung cancer”, Ann Thorac Surg. 79(1), pp. 375-82.
30. Bruzzi, J. F. and Munden, R. F. (2006), “PET/CT imaging of lung cancer”, J Thorac Imaging. 21(2), pp. 123-36.
31. Bungay, H. K., et al. (2000), “An evaluation of computed tomography as an aid to diagnosis in patients undergoing bronchoscopy for suspected bronchial carcinoma”, Clin Radiol. 55(7), pp. 554-60.
32. Cerfolio, R. J. and Bryant, A. S. (2006), “Distribution and likelihood of lymph node metastasis based on the lobar location of nonsmall-cell lung cancer”, Ann Thorac Surg. 81(6), pp. 1969-73.
33. Chaudhuri, M. R. (1973), “Primary pulmonary cavitating carcinomas”, Thorax. 28(3), pp. 354-66.
34. Chheang, S. and Brown, K. (2013), “Lung cancer staging: clinical and radiologic perspectives”, Semin Intervent Radiol. 30(2), pp. 99-113.
35. Chooi, W. K., et al. (2003), “Multislice helical CT: the value of multiplanar image reconstruction in assessment of the bronchi and small airways disease”, Br J Radiol. 76(908), pp. 536-40.
36. Dehing-Oberije, C., et al. (2008), “Tumor volume combined with number of positive lymph node stations is a more important prognostic factor than TNM stage for survival of non-small-cell lung cancer patients treated with (chemo)radiotherapy”, Int J Radiat Oncol Biol Phys. 70(4), pp. 1039-44.
37. Deppen, S., et al. (2011), “Accuracy of FDG-PET to diagnose lung cancer in a region of endemic granulomatous disease”, Ann Thorac Surg. 92(2), pp. 428-32.
38. Detterbeck, F. C., et al. (2010), “Details and difficulties regarding the new lung cancer staging system”, Chest. 137(5), pp. 1172-80.
39. Detterbeck, F. C., Postmus, P. E., and Tanoue, L. T. (2013), “The stage classification of lung cancer: Diagnosis and management of lung cancer, 3rd ed: American College of Chest Physicians evidence-based clinical practice guidelines”, Chest. 143(5 Suppl), pp. e191S-210S.
40. Doll, R. and Hill, A. B. (1964), “Mortality in Relation to Smoking: Ten Years’ Observations of British Doctors”, Br Med J. 1(5396), pp. 1460¬7.
41. Douillard, J. Y., et al. (2010), “Adjuvant cisplatin and vinorelbine for completely resected non-small cell lung cancer: subgroup analysis of the Lung Adjuvant Cisplatin Evaluation”, J Thorac Oncol. 5(2), pp. 220-8.
42. Dung To Kieu, Co Nguyen Viet, Anh Phung Phuong (2001), “Surgery for lung cancer at the National Institute for tuberculosis and respiratory diseases, Hanoi, Vietnam”, The 21th IUATLD Eastern Region Conference and the 20th PCCP Annual convention, Manila, Philippines, March 2001, pp. 40.
43. El-Sherief, A. H., et al. (2014), “International association for the study of lung cancer (IASLC) lymph node map: radiologic review with CT illustration”, Radiographics. 34(6), pp. 1680-91.
44. Ferlay, J., et al. (2010), “Estimates of worldwide burden of cancer in 2008: GLOBOCAN 2008”, Int J Cancer. 127(12), pp. 2893-917.
45. Ferlay, J., et al. (2015), “Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012”, Int J Cancer. 136(5), pp. E359-86.
46. Funai, K., et al. (2003), “Clinicopathologic characteristics of peripheral squamous cell carcinoma of the lung”, Am J Surg Pathol. 27(7), pp. 978-84.
47. Furuya, K., et al. (1999), “New classification of small pulmonary nodules by margin characteristics on high-resolution CT “, Acta Radiol. 40(5), pp. 496-504.
48. Gaeta, M., et al. (1999), “Radiolucencies and cavitation in bronchioloalveolar carcinoma: CT-pathologic correlation”, Eur Radiol. 9(1), pp. 55-9.
49. Gavrielides, M. A., et al. (2009), “Noncalcified lung nodules: volumetric assessment with thoracic CT”, Radiology. 251(1), pp. 26¬37.
50. Gdeedo, A., et al. (1997), “Prospective evaluation of computed tomography and mediastinoscopy in mediastinal lymph node staging”, Eur Respir J. 10(7), pp. 1547-51.
51. Glazer, G. M., et al. (1985), “Normal mediastinal lymph nodes: number and size according to American Thoracic Society mapping”, AJR Am J Roentgenol. 144(2), pp. 261-5.
52. Glazer, H. S., et al. (1985), “Pleural and chest wall invasion in bronchogenic carcinoma: CT evaluation”, Radiology. 157(1), pp. 191¬4.
53. Glazer, H. S., et al. (1989), “Indeterminate mediastinal invasion in bronchogenic carcinoma: CT evaluation”, Radiology. 173(1), pp. 37¬42.
54. Goldstraw, P., et al. (2007), “The IASLC Lung Cancer Staging Project: proposals for the revision of the TNM stage groupings in the forthcoming (seventh) edition of the TNM Classification of malignant tumours”, JThorac Oncol. 2(8), pp. 706-14.
55. Golfieri, R., et al. (1991), “Comparative evaluation of computerized tomography/magnetic resonance (1.5 T) in the detection of brain metastasis”, Radiol Med. 82(1-2), pp. 27-34.
56. Grgic, A., et al. (2009), “Nonrigid versus rigid registration of thoracic 18F-FDG PET and CT in patients with lung cancer: an intraindividual comparison of different breathing maneuvers”, JNuclMed. 50(12), pp. 1921-6.
57. Gurney, J. W. (1993), “Determining the likelihood of malignancy in solitary pulmonary nodules with Bayesian analysis. Part I. Theory”, Radiology. 186(2), pp. 405-13.
58. Heitzman, E. R., et al. (1982), “Pathways of tumor spread through the lung: radiologic correlations with anatomy and pathology”, Radiology. 144(1), pp. 3-14.
59. Hellwig, D., Baum, R. P., and Kirsch, C. (2009), “FDG-PET, PET/CT and conventional nuclear medicine procedures in the evaluation of lung cancer: a systematic review”, Nuklearmedizin. 48(2), pp. 59-69.
60. Henschke, C. I., et al. (2002), “CT screening for lung cancer: frequency and significance of part-solid and nonsolid nodules”, AJR Am J Roentgenol. 178(5), pp. 1053-7.
61. Ichinose, Y., et al. (1989), “Preoperative examination to detect distant metastasis is not advocated for asymptomatic patients with stages 1 and 2 non-small cell lung cancer. Preoperative examination for lung cancer”, Chest. 96(5), pp. 1104-9.
62. Jemal, A., et al. (2008), “Annual report to the nation on the status of cancer, 1975-2005, featuring trends in lung cancer, tobacco use, and tobacco control”, J Natl Cancer Inst. 100(23), pp. 1672-94.
63. Kakinuma, R., et al. (2004), “Progression of focal pure ground-glass opacity detected by low-dose helical computed tomography screening for lung cancer”, JComputAssist Tomogr. 28(1), pp. 17-23.
64. Kaplan, D. and Goldstraw, P. (1995), “New techniques in the diagnosis and staging of lung cancer”, Cancer Treat Res. 72, pp. 223-54.
65. Kawamura, M., et al. (2006), “Percutaneous cryoablation of small pulmonary malignant tumors under computed tomographic guidance with local anesthesia for nonsurgical candidates “, J Thorac Cardiovasc Surg. 131(5), pp. 1007-13.
66. Kiessling, F., et al. (2004), “Perfusion CT in patients with advanced bronchial carcinomas: a novel chance for characterization and treatment monitoring?”, Eur Radiol. 14(7), pp. 1226-33.
67. Kim, H. Y., et al. (2007), “Persistent pulmonary nodular ground-glass opacity at thin-section CT: histopathologic comparisons”, Radiology. 245(1), pp. 267-75.
68. Kim, H. Y., et al. (2008), “Nodal metastasis in non-small cell lung cancer: accuracy of 3.0-T MR imaging”, Radiology. 246(2), pp. 596¬604.
69. Kim, S. K., et al. (2007), “Accuracy of PET/CT in characterization of solitary pulmonary lesions”, JNuclMed. 48(2), pp. 214-20.
70. Kiyono, K., et al. (1988), “The number and size of normal mediastinal lymph nodes: a postmortem study”, AJR Am J Roentgenol. 150(4), pp. 771-6.
71. Kotoulas, C. S., et al. (2004), “Involvement of lymphatic metastatic spread in non-small cell lung cancer accordingly to the primary cancer location”, Lung Cancer. 44(2), pp. 183-91.
72. Lai, R. S., Perng, R. P., and Chang, S. C. (1992), “Primary lung cancer complicated with pneumothorax”, Jpn J Clin Oncol. 22(3), pp. 194-7.
73. Lampen-Sachar, K., et al. (2012), “Correlation between tumor measurement on Computed Tomography and resected specimen size in lung adenocarcinomas”, Lung Cancer. 75(3), pp. 332-5.
74. Lederlin, M., et al. (2013), “Correlation of radio- and
histomorphological pattern of pulmonary adenocarcinoma”, Eur Respir J. 41(4), pp. 943-51.
75. Lee, H. Y. and Lee, K. S. (2011), “Ground-glass opacity nodules: histopathology, imaging evaluation, and clinical implications”, J Thorac Imaging. 26(2), pp. 106-18.
76. Lee, K. S., et al. (1997), “Evaluation of tracheobronchial disease with helical CT with multiplanar and three-dimensional reconstruction: correlation with bronchoscopy”, Radiographics. 17(3), pp. 555-67; discussion 568-70.
77. Lee, W. K., et al. (2013), “Modern diagnostic and therapeutic interventional radiology in lung cancer”, J Thorac Dis. 5 Suppl 5, pp. S511-23.
78. Li, Y., Chen, K. Z., and Wang, J. (2011), “Development and validation of a clinical prediction model to estimate the probability of malignancy in solitary pulmonary nodules in Chinese people “, Clinic Lung Cancer. 12(5), pp. 313-9.
79. Lin, C., et al. (2007), “Whole body MRI and PET/CT in haematological malignancies”, Cancer Imaging. 7 Spec No A, pp. S88-93.
80. Little, A. G., et al. (2005), “Patterns of surgical care of lung cancer patients”, Ann Thorac Surg. 80(6), pp. 2051-6.
81. McLoud, T. C., et al. (1992), “Bronchogenic carcinoma: analysis of staging in the mediastinum with CT by correlative lymph node mapping and sampling”, Radiology. 182(2), pp. 319-23.
82. Montesinos, J., et al. (2011), “The changing pattern of non-small cell lung cancer between the 90 and 2000 decades”, Open Respir Med J. 5, pp. 24-30.
83. Mountain, C. F. (1997), “Revisions in the International System for Staging Lung Cancer”, Chest. 111(6), pp. 1710-7.
84. Munk, P. L., et al. (1988), “Pulmonary lymphangitic carcinomatosis: CT and pathologic findings”, Radiology. 166(3), pp. 705-9.
85. Naidich, D. P., et al. (2013), “Recommendations for the management of subsolid pulmonary nodules detected at CT: a statement from the Fleischner Society”, Radiology. 266(1), pp. 304-17.
86. Naidich, D. P., et al. (1983), “Computed tomography of lobar collapse:
1. Endobronchial obstruction”, J Comput Assist Tomogr. 7(5), pp. 745-57.
87. Naidich, D. P., et al. (1983), “Computed tomography of lobar collapse:
2. Collapse in the absence of endobronchial obstruction”, J Comput Assist Tomogr. 7(5), pp. 758-67.
88. National Comprehensive Cancer Network (2015), “NCCN clinical practice guidelines in oncology Non-small cell lung cancer”.
89. Nestor L. Muller and C. Isabela S. Silva (2008), “Imaging of the chest
1.
90. Nishino, M., et al. (2014), “State of the art: Response assessment in lung cancer in the era of genomic medicine”, Radiology. 271(1), pp. 6¬27.
91. Nishino, M., et al. (2014), “Revisiting the relationship between tumour volume and diameter in advanced NSCLC patients: An exercise to maximize the utility of each measure to assess response to therapy”, Clin Radiol. 69(8), pp. 841-8.
92. Oh, J. Y., et al. (2007), “Clinical significance of a solitary ground-glass opacity (GGO) lesion of the lung detected by chest CT”, Lung Cancer. 55(1), pp. 67-73.
93. Onitsuka, H., et al. (1991), “Differentiation of central lung tumor from postobstructive lobar collapse by rapid sequence computed tomography”, J Thorac Imaging. 6(2), pp. 28-31.
94. Pignon, J. P., et al. (2008), “Lung adjuvant cisplatin evaluation: a pooled analysis by the LACE Collaborative Group”, J Clin Oncol. 26(21), pp. 3552-9.
95. Pirronti, T., et al. (2000), “[Evaluation of the “N” factor in nonsmall cell lung cancer. Correlation between computerized tomography and pathologic anatomy]”, Radiol Med. 99(5), pp. 340-6.
96. Prabhakar, H. B., et al. (2008), “Imaging features of sarcoidosis on MDCT, FDG PET, and PET/CT”, AJR Am J Roentgenol. 190(3 Suppl), pp. S1-6.
97. Prenzel, K. L., et al. (2003), “Lymph node size and metastatic infiltration in non-small cell lung cancer”, Chest. 123(2), pp. 463-7.
98. Quint, L. E. and Francis, I. R. (1999), “Radiologic staging of lung cancer”, J Thorac Imaging. 14(4), pp. 235-46.
99. Rami-Porta, R., Crowley, J. J., and Goldstraw, P. (2009), “The revised TNM staging system for lung cancer”, Ann Thorac Cardiovasc Surg. 15(1), pp. 4-9.
100. Ratto, G. B., et al. (1991), “Chest wall involvement by lung cancer: computed tomographic detection and results of operation”, Ann Thorac Surg. 51(2), pp. 182-8.
101. Revel, M. P., et al. (2006), “Software volumetric evaluation of doubling times for differentiating benign versus malignant pulmonary nodules”, AJR Am J Roentgenol. 187(1), pp. 135-42.
102. Ridge, C. A., et al. (2013), “Comparison of multiplanar reformatted CT lung tumor measurements to axial tumor measurement alone: impact on maximal tumor dimension and T stage”, AJR Am J Roentgenol. 201(5), pp. 959-63.
103. Ridge, C. A., McErlean, A. M., and Ginsberg, M. S. (2013), “Epidemiology of lung cancer”, Semin Intervent Radiol. 30(2), pp. 93¬8.
104. Rusch, V. W., et al. (2009), “The IASLC lung cancer staging project: a proposal for a new international lymph node map in the forthcoming seventh edition of the TNM classification for lung cancer”, J Thorac Oncol. 4(5), pp. 568-77.
105. Sanli, M., et al. (2009), “Reliability of positron emission tomography- computed tomography in identification of mediastinal lymph node status in patients with non-small cell lung cancer”, J Thorac Cardiovasc Surg. 138(5), pp. 1200-5.
106. Schultz, E. M., et al. (2008), “Validation of two models to estimate the probability of malignancy in patients with solitary pulmonary nodules”, Thorax. 63(4), pp. 335-41.
107. Shah, P. K., et al. (2003), “Missed non-small cell lung cancer: radiographic findings of potentially resectable lesions evident only in retrospect”, Radiology. 226(1), pp. 235-41.
108. Shepherd, F. A., et al. (2007), “The International Association for the Study of Lung Cancer lung cancer staging project: proposals regarding the clinical staging of small cell lung cancer in the forthcoming (seventh) edition of the tumor, node, metastasis classification for lung cancer”, J Thorac Oncol. 2(12), pp. 1067-77.
109. Sider, L. (1990), “Radiographic manifestations of primary bronchogenic carcinoma”, Radiol Clin North Am. 28(3), pp. 583-97.
110. Siegelman, S. S., et al. (1980), “CT of the solitary pulmonary nodule”, AJR Am J Roentgenol. 135(1), pp. 1-13.
111. Silvestri, G. A., et al. (2013), “Methods for staging non-small cell lung cancer: Diagnosis and management of lung cancer, 3rd ed: American College of Chest Physicians evidence-based clinical practice guidelines”, Chest. 143(5 Suppl), pp. e211S-50S.
112. Silvestri, G. A., et al. (2007), “Noninvasive staging of non-small cell lung cancer: ACCP evidenced-based clinical practice guidelines (2nd edition)”, Chest. 132(3 Suppl), pp. 178S-201S.
113. Silvestri, G. A., Littenberg, B., and Colice, G. L. (1995), “The clinical evaluation for detecting metastatic lung cancer. A meta-analysis”, Am J Respir Crit Care Med. 152(1), pp. 225-30.
114. Simon, C. J., et al. (2007), “Pulmonary radiofrequency ablation: long¬term safety and efficacy in 153 patients”, Radiology. 243(1), pp. 268¬75.
115. Sioris, T., et al. (2003), “Comparison of computed tomography and systematic lymph node dissection in determining TNM and stage in non-small cell lung cancer”, Eur J Cardiothorac Surg. 23(3), pp. 403-8.
116. Sobin I, Gospodarowicz M, and C, Wittekind (2010), “TNM classification of malignant tumours 7 th edition “, Blackwell Publishing, Oxford, UK.
117. Soubani, A. O. (2008), “The evaluation and management of the solitary pulmonary nodule”, Postgrad Med J. 84(995), pp. 459-66.
118. Sripathi, S. and Mahajan, A. (2013), “Comparative study evaluating the role of color Doppler sonography and computed tomography in predicting chest wall invasion by lung tumors”, J Ultrasound Med. 32(9), pp. 1539-46.
119. Steinhauslin, C. A. and Cuttat, J. F. (1985), “Spontaneous pneumothorax. A complication of lung cancer?”, Chest. 88(5), pp. 709¬13.
120. Stellman, S. D., et al. (1997), “Risk of squamous cell carcinoma and adenocarcinoma of the lung in relation to lifetime filter cigarette smoking”, Cancer. 80(3), pp. 382-8.
121. Sugiura, S., et al. (1997), “Prognostic value of pleural effusion in patients with non-small cell lung cancer”, Clin Cancer Res. 3(1), pp. 47-50.
122. Swensen, S. J., et al. (1997), “The probability of malignancy in solitary pulmonary nodules. Application to small radiologically indeterminate nodules”, Arch Intern Med. 157(8), pp. 849-55.
123. Swensen, S. J., et al. (2000), “Lung nodule enhancement at CT: multicenter study”, Radiology. 214(1), pp. 73-80.
124. Tahiri, M., et al. (2014), “Preoperative assessment of chest wall invasion in non-small cell lung cancer using surgeon-performed ultrasound”, Ann Thorac Surg. 98(3), pp. 984-9.
125. Takashima, S., et al. (2003), “Indeterminate solitary pulmonary nodules revealed at population-based CT screening of the lung: using first follow-up diagnostic CT to differentiate benign and malignant lesions”, AJR Am J Roentgenol. 180(5), pp. 1255-63.
126. Teh, Elaine and Belcher, Elizabeth (2014), “Lung cancer: Diagnosis, staging and treatment”, Cardiothoracic surgery Elsevier, pp. 242-248.
127. Theros, E. G. (1977), “1976 Caldwell Lecture: varying manifestation of peripheral pulmonary neoplasms: a radiologic-pathologic correlative study”, AJR Am J Roentgenol. 128(6), pp. 893-914.
128. Tobler, J., et al. (1987), “Differentiation of proximal bronchogenic carcinoma from postobstructive lobar collapse by magnetic resonance imaging. Comparison with computed tomography”, Invest Radiol. 22(7), pp. 538-43.
129. Toloza, E. M., Harpole, L., and McCrory, D. C. (2003), “Noninvasive staging of non-small cell lung cancer: a review of the current evidence”, Chest. 123(1 Suppl), pp. 137S-146S.
130. Traill, Z. C. and Gleeson, F. V. (2003), “Bronchoscopy and surgical staging procedures and their correlation with imaging”, Eur J Radiol. 45(1), pp. 39-48.
131. Travis, W. D. , et al. (2014), “WHO classification of tumours of the Lung, Pleura, Thymus and Heart. IARC Press.”
132. Tsukamoto, T., et al. (1995), “[Primary lung cancer presenting as spontaneous pneumothorax]”, Nihon Kyobu Shikkan Gakkai Zasshi. 33(9), pp. 936-9.
133. Uffmann, M. and Prokop, M. (2001), “[Multislice CT of the lung. Technique and clinical applications]”, Radiologe. 41(3), pp. 240-7.
134. W. Richard Webb and Charles B. Higgins (2011), “Thoracic imaging – Caridovascular radiology, 2nd ed.”.
135. Webb, W. R., et al. (1991), “CT and MR imaging in staging non-small cell bronchogenic carcinoma: report of the Radiologic Diagnostic Oncology Group”, Radiology. 178(3), pp. 705-13.
136. Winer-Muram, H. T. (2006), “The solitary pulmonary nodule”, Radiology. 239(1), pp. 34-49.
137. Wisnivesky, J. P., Yankelevitz, D., and Henschke, C. I. (2005), “Stage of lung cancer in relation to its size: part 2. Evidence”, Chest. 127(4), pp. 1136-9.
138. Woodring, J. H. and Fried, A. M. (1983), “Significance of wall thickness in solitary cavities of the lung: a follow-up study”, AJR Am J Roentgenol. 140(3), pp. 473-4.
139. Woodring, J. H., Fried, A. M., and Chuang, V. P. (1980), “Solitary cavities of the lung: diagnostic implications of cavity wall thickness”, AJR Am J Roentgenol. 135(6), pp. 1269-71.
140. Woodring, J. H. and Stelling, C. B. (1983), “Adenocarcinoma of the lung: a tumor with a changing pleomorphic character”, AJR Am J Roentgenol. 140(4), pp. 657-64.
141. Yankelevitz, D., Wisnivesky, J. P., and Henschke, C. I. (2005), “Stage of lung cancer in relation to its size: part 1. Insights”, Chest. 127(4), pp. 1132-5.
142. Zemlyak, A., Moore, W. H., and Bilfinger, T. V. (2010), “Comparison of survival after sublobar resections and ablative therapies for stage I non-small cell lung cancer”, J Am Coll Surg. 211(1), pp. 68-72.
143. Zerhouni, E. A., et al. (1986), “CT of the pulmonary nodule: a cooperative study”, Radiology. 160(2), pp. 319-27.
144. Zhao, B., et al. (2010), “A pilot study of volume measurement as a method of tumor response evaluation to aid biomarker development”, Clin Cancer Res. 16(18), pp. 4647-53.
145. Zhao, B., et al. (2006), “Lung cancer: computerized quantification of tumor response-initial results”, Radiology. 241(3), pp. 892-8.
146. Zwirewich, C. V., et al. (1991), “Solitary pulmonary nodule: high-resolution CT and radiologic-pathologic correlation”, Radiology. 179(2), pp. 469-76.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. NGUYÊN LÝ CHỤP VÀ CÁC CỬA SỔ HÌNH ẢNH TRÊN CẮT LỚP
VI TÍNH LỒNG NGỰC 4
1.1.1. Nguyên lý chụp cắt lớp vi tính 4
1.1.1.1. Nguyên lý chung 4
1.1.1.2. Nguyên lý chụp cắt lớp vi tính đa dãy 5
1.1.2. Các cửa sổ ảnh cơ bản của cắt lớp vi tính ngực 6
1.1.2.1. Đặt cửa sổ 6
1.1.2.2. Cửa sổ nhu mô phổi 7
1.1.2.3. Cửa sổ trung thất 9
1.1.2.4. Cửa sổ xương 10
1.2. NHẮC LẠI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, MÔ BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI 10
1.2.1. Dịch tễ học ung thư phổi 10
1.2.2. Dấu hiệu lâm sàng 11
1.2.3. Mô bệnh học ung thư phổi 12
1.2.4. Điều trị ung thư phổi 15
1.2.4.1. Phẫu thuật 15
1.2.4.2. Hóa chất 16
1.2.4.3. Xạ trị 17
1.2.4.4. Quang đông 17
1.2.4.5. Đốt nhiệt cao tần 18
I.2.4.6. Điều trị đích 19
1.3. CÁC KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG UNG THƯ PHỔI 19
1.3.1. X Quang phổi chuẩn 19
1.3.2. Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 21
1.3.3. Chụp cộng hưởng từ ngực 25
1.3.4. Chụp ghi hình phóng xạ PET và PET/CT 26
1.3.5. Siêu âm lồng ngực 29
1.4. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI TNM TRONG UNG THƯ PHỔI VÀ VAI TRÒ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 29
1.4.1. Hệ thống phân loại TNM cho ung thư 29
1.4.2. Phân loại TNM cho ung thư phổi 30
1.4.3. Phân loại giai đoạn TNM cho ung thư phổi phiên bản 7 31
1.4.3.1. Phân độ T 31
1.4.3.2. Phân độ N 35
1.4.3.3. Phân độ M 35
1.4.3.4. Các thay đổi chủ yếu khi so sánh TNM6 và TNM7 35
1.4.3.5. Ảnh hưởng của các thay đổi trong phân loại TNM7 36
1.4.4. Vai trò của cắt lớp vi tính trong đánh giá giai đoạn ung thư phổi 36
1.4.4.1. Kích thước U 37
1.4.4.2. Đánh giá mức độ xâm lấn trung thất, thành ngực, cơ hoành 38
1.4.4.3. Đánh giá di căn hạch 39
1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ VAI TRÒ
CẮT LỚP VI TÍNH TRONG ƯNG THƯ PHỔI 40
1.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 40
1.5.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 41
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 45
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 45
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 45
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 45
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 45
2.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu 45
2.3. NỘI DUNG VÀ CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 45
2.3.1. Phương tiện nghiên cứu 45
2.3.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 46
2.3.3. Các biến số nghiên cứu 48
2.3.3.1. U nguyên phát, số lượng, vị trí, kích thước, thể tịch u nguyên phát 48
2.3.3.2. Đặc điểm hình ảnh u nguyên phát 49
2.3.3.3. Đặc điểm xâm lấn của u nguyên phát 53
2.3.3.4. Đặc điểm xẹp phổi 55
2.3.3.5. Đặc điểm hạch trung thất 55
2.3.3.6. Đặc điểm của các nốt vệ tinh và các tổn thương khác 59
2.3.3.7. Phân loại giai đoạn tổn thương 60
2.3.3.8. Thống kê các kết quả giải phẫu bệnh 61
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU 66
2.4.1. Thu thập số liệu 66
2.4.2. Xử lý số liệu 66
2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 66
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 67
3.1.1. Tuổi và giới 67
3.1.2. Các type mô bệnh học 68
3.1.3. Phân bố vị trí u nguyên phát 69
3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH U NGUYÊN PHÁT 72
3.2.1. Đặc điểm đường bờ và mật độ của khối u nguyên phát 72
3.2.2. Đặc điểm về kích thước và thể tích u nguyên phát 74
3.2.3. Đặc điếm ngấm thuốc cản quang của khối u nguyên phát 76
3.2.4. Các dấu hiệu hình ảnh khác trên phim cắt lớp vi tính 79
3.2.5. Đặc điếm xẹp phổi kết hợp 82
3.2.6. Đặc điếm xâm lấn trung thất, thành ngực 85
3.3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH HẠCH TRUNG THẤT 87
3.3.1. Đặc điếm hình ảnh hạch lớn trung thất có khả năng là hạch thứ phát 87
3.3.2. Đặc điếm số lượng, kích thước hạch lớn trung thất có khả năng là hạch
thứ phát 89
3.3.3. Giá trị chan đoán hạch trung thất thứ phát trên cắt lớp vi tính 92
3.4. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CÁC TỔN THƯƠNG THỨ PHÁT 92
3.5. PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN UNG THƯ PHỔI TRÊN CẮT LỚP VI TÍNH
NGỰC 94
3.5.1. Phân độ T 94
3.5.2. Phân độ N 95
3.5.3. Phân độ M 96
3.5.4. Giai đoạn chung 97
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 99
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 99
4.1.1. Tuổi 99
4.1.2. Giới 100
4.1.3. Các type mô bệnh học 100
4.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH U NGUYÊN PHÁT 102
4.2.1. Đường kính lớn nhất u 102
4.2.2. Thế tích u 103
4.2.3. Vị trí u 105
4.2.4. Đặc điếm đương bờ u 107
4.2.5. Đặc điếm về mật độ u 108
4.2.6. Đặc điếm ngấm thuốc của u 111
4.2.7. Các dấu hiệu khác phổi hợp 113
4.2.7.1. Các dấu hiệu phế quản 113
4.2.7.2. Các dấu hiệu màng phổi 113
4.2.7.3. Xẹp phổi 114
4.2.7.4. Di căn bạch mạch 117
4.2.7.5. Các dấu hiệu xâm lấn 117
4.3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH HẠCH TRUNG THẤT 118
4.3.1. Hình thái và kích thước hạch 118
4.3.2. Phân bố vị trí nhóm hạch 120
4.4. ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG THỨ PHÁT 121
4.5. CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN UNG THƯ PHỔI TNM 123
4.5.1. Phân độ T 123
4.5.2. Phân độ N 124
4.5.3. Phân độ M 126
4.5.4. Thay đổi giai đoạn u phổi giữa TNM 6 và TNM 7 127
4.6. SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH GIỮA UNG
THƯ PHỔI TYPE BIỂU MÔ VẢY VÀ BIỂU MÔ TUYẾN 127
4.6.1. Đặc điểm về hình ảnh 127
4.6.1.1. Vị trí u 127
4.6.1.2. Đường bờ và mức độ ngấm thuốc cản quang 129
4.6.2. Đặc điểm hạch thứ phát kết hợp 129
4.6.3. Khác biệt về giai đoạn TNM trên cắt lớp vi tính ngực 130
KẾT LUẬN 131
KIẾN NGHỊ
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO…
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
Phần viết đầy đủ
Bệnh nhân
Cắt lớp vi tính
Cộng hưởng từ
Giải phẫu bệnh
Sinh thiết xuyên thành ngực
Ung thư phổi
X quang
Cộng sự
Digital Subtraction Angiography – Chụp mạch xóa nền số hóa Hounsfield Unit – Đơn vị đo tỉ trọng Multiplanar Reconstruction – Tái tạo hình đa hướng Multislice Computed Tomography – chụp cắt lớp vi tính đa dãy Maximum Idensity Projection – Kỹ thuật hình chiếu cường độ tối đa Tumor – Khối u Node – Hạch Metastasis – Di căn
Positron Emission Tomography / Computed Tomography – Chụp cắt lớp phát xạ Positron / chụp cắt lớp vi tính Volume Rendering Technique – Kỹ thuật hiển thị bề mặt thể tích American Joint Committee on Cancer – Ủy ban hỗn hợp nghiên cứu ung thư Hoa kỳ
International Union Contre le Cancer – Hiệp hội phòng chống ung thư quốc tế
Veteran’s Administration Lung Study Group – Nhóm đại diện của các chuyên gia nghiên cứu về phổi World Health Organization – Tổ chức y tế thế giới Response Evaluation Criteria in Solid Tumor – Tiêu chí đánh giá đáp ứng trong khối u đặc
Hình 1.1. Nguyên lý chụp CLVT và độ phân giải ảnh kỹ thuật số 4
Hình 1.2. Nguyên lý chụp CLVT đa dãy đầu thu 5
Hình 1.3. Ảnh MPR ngực 3 bình diện 6
Hình 1.4. Các cửa sổ CLVT ngực 7
Hình 1.5. Phân bố thùy phổi trên CLVT 9
Hình 1.6. Đốt nhiệt cao tần dới hướng dẫn CLVT điều trị ung thư phổi ….18
Hình 1.7. So sánh ảnh chụp PET toàn thân (a) và CHT toàn thân (b) 26
Hình 1.8. PET và PET/CT ở các bình diện 28
Hình 1.9. Phân độ T trong TNM 7 33
Hình 1.10. Ung thư phổi xâm lấn màng phổi, màng tim 34
Hình 1.11. Ung thư phổi có nốt vệ tinh khác thùy cùng bên 34
Hình 1.12. Đo các ĐK u phổi theo tiêu chuẩn WHO (AxB) và RECIST (A)38
Hình 2.1. Các hình ảnh phối hợp với hình ảnh u 52
Hình 2.2. Ứ nhày phế quản do u 52
Hình 2.3. Các dấu hiệu xâm lấn thành ngực 53
Hình 2.4. Các dấu hiệu xâm lấn trung thất 54
Hình 2.5. Xẹp phổi trong ung thư phổi 55
Hình 2.6. Hạch di căn trong ung thư phổi 56
Hình 2.7. Bản đồ hạch trung thất theo AJCC 58
Hình 2.8. Bản đồ hạch trung thất theo AJCC trên cắt lớp vi tính 59
Hình 2.9. Ung thư phổi di căn màng phổi 60
Hình 2.10. Giai đoạn I và II theo phân loại TNM 7 63
Hình 2.11. Giai đoạn III theo phân loại TNM 7 64
Hình 2.12. Giai đoạn IV theo phân loại TNM 7 65
Hình 3.1. U phổi trung tâm có xâm lấn trung thất và nốt cùng bên 69
Hình 3.2. U phổi ngoại vi có xâm lấn thành ngực 70
Hình 3.3. U thùy trên phổi phải có hình tua gai 73
Hình 3.4. U phối hình đa cung, đặc hoàn toàn 73
Hình 3.5. U phối đường bờ tròn nhẵn 73
Hình 3.6. Đo thể tích u theo 3 đường kính 75
Hình 3.7. Ngấm thuốc cản quang của khối u nguyên phát 77
Hình 3.8. Phế quản chứa nhày trong u 79
Hình 3.9. U phối có hình phế quản hơi 80
Hình 3.10. U phối ngoại vi còn lớp mỡ ngoài màng phối diện u tiếp xúc… 81
Hình 3.11. U lan tràn theo đường bạch mạch 81
Hình 3.12. U xâm lấn trung thất 81
Hình 3.13. U sùi lòng phế quản 82
Hình 3.14. Ngấm thuốc cản quang của u và phần phối xẹp 83
Hình 3.15. Ngấm thuốc cản quang của u và phần phối xẹp 83
Hình 3.16. Ngấm thuốc cản quang của u và phần phối xẹp thì muộn 85
Hình 3.17. U trung tâm phối phải xâm lấn trung thất 86
Hình 3.18. Hạch trung thất nhóm 2R có hoại tử trong hạch 88
Hình 3.19. Hạch trung thất nhóm 1R, 2R 88
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 67
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 67
Biểu đồ 3.3. Các type mô bệnh học ung thư phổi trong nghiên cứu 68
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ các mức độ ngấm thuốc của khối u nguyên phát 77
Bảng 1.1. So sánh phân loại mô bệnh học UTP của WHO năm 2004 và 2014….14
Bảng 1.2. Thay đổi giai đoạn giữa TNM 6 và TNM 7 36
Bảng 2.1. Định nghĩa các vùng hạch được sử dụng trong TNM 7 57
Bảng 2.2. Phân loại giai đoạn TNM cho u phổi theo AJCC 7th 62
Bảng 3.1. Các phương pháp chan đoán xác định 68
Bảng 3.2. Phân bố vị trí u nguyên phát 69
Bảng 3.3. Phân bố vị trí u theo thùy phổi ở các type mô bệnh học 70
Bảng 3.4. Phân bố vị trí u theo vị trí trung tâm và ngoại vi của ung thư biếu
mô vay và ung thư biếu mô tuyến 71
Bảng 3.5. Phân bố vị trí u theo giới 71
Bảng 3.6. Phân bố tính chất mô bệnh học theo giới 72
Bảng 3.7. Đặc điếm đường bờ và mật độ của khối u nguyên phát 72
Bảng 3.8. Đặc điếm đường bờ khối u theo mô bệnh học 74
Bảng 3.9. Thế tích khối u nguyên phát 74
Bảng 3.10. Khác biệt giữa hai phương pháp đo thế tích 75
Bảng 3.11. Đường kính u nguyên phát 76
Bảng 3.12. Đặc điếm ngấm thuốc cản quang của khối u nguyên phát 76
Bảng 3.13. Đặc điếm ngấm thuốc cản quang của khối u nguyên phát theo các
type mô bệnh học 78
Bảng 3.14. Khác biệt về mức độ ngấm thuốc cản quang giữa ung thư biếu mô
vảy và ung thư biếu mô tuyến 78
Bảng 3.15. Các dấu hiệu hình ảnh khác trên CLVT 79
Bảng 3.16. Các dấu hiện hình ảnh trên CLVT theo type mô bệnh học 80
Bảng 3.17. Tỷ lệ xẹp phổi 82
Bảng 3.18. Phân biệt giữa tổ chức phổi xẹp và khối 82
Bảng 3.19. Ngấm thuốc cản quang của tổ chức phổi xẹp 83
Bảng 3.20. So sánh tỷ trọng trước tiêm của tố chức u và phần phối xẹp ở các
trường hợp phân biệt được hai thành phần 83
Bảng 3.21. So sánh mức chênh tỷ trọng sau tiêm của tố chức u và phần phối
xẹp ở các trường hợp phân biệt được hai thành phần 84
Bảng 3.22. Xâm lấn thành ngực, cơ hoành và các đặc điểm hình ảnh 85
Bảng 3.23. Xâm lấn trung thất và các đặc điểm hình ảnh 86
Bảng 3.24. Đặc điểm hình ảnh hạch lớn trung thất 87
Bảng 3.25. Đăc điểm hình ảnh hạch lớn trung thất ở các bệnh nhân ung thư
biểu mô vảy 87
Bảng 3.26. Đặc điểm hình ảnh hạch lớn trung thất ở các bệnh nhân ung thư
biểu mô tuyến 88
Bảng 3.27. Số lượng, kích thước hạch lớn theo vị trí các nhóm hạch trung thất 89
Bảng 3.28. Số lượng, kích thước hạch lớn theo các vị trí các nhóm hạch trung
thất ở các bệnh nhân ung thư biểu mô vảy 90
Bảng 3.29. Số lượng, kích thước hạch lớn theo vị trí các nhóm hạch trung
thất ở các bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến 91
Bảng 3.30. Đặc điểm di căn phối 92
Bảng 3.31. Đặc điểm di căn màng phối 92
Bảng 3.32. Đặc điểm di căn xương lồng ngực 93
Bảng 3.33. Đặc điểm di căn tạng ngoài lồng ngực 93
Bảng 3.34. Phân độ T theo TNM 7 trên CLVT lồng ngực 94
Bảng 3.35. Phân độ T theo TNM 7 ở các type mô bệnh học trên CLVT lồng
ngực 94
Bảng 3.36. Thay đối phân độ T giữa phân loại TNM 6 và TNM7 trên CLVT
lồng ngực 95
Bảng 3.37. Phân độ N trên CLVT lồng ngực 95
Bảng 3.38. Phân độ N theo TNM 7 ở các type mô bệnh học trên CLVT lồng
ngực
Bảng 3.39. Thay đổi mật độ M trên CLVT ngực giữa phân đoạn TNM 6 và
TNM 7 96
Bảng 3.40. Phân độ M theo TNM 7 ở các type mô bệnh học 97
Bảng 3.41. Thay đổi giai đoạn TNM trên CLVT ngực giữa phân loại TNM 6 và TNM 7 97
Bảng 3.42. Phân bố giai đoạn TNM 7 ở các type mô bệnh học 98
Bảng 4.1. Mô hình tiên lượng nốt ác tính ở phổi 106
Bảng 4.2. Một số dấu hiệu chỉ điểm u xâm lấn trung thất 118
Nguồn: https://luanvanyhoc.com