NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT ≤ 3CM Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT ≤ 3CM Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN

Luận văn NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT ≤ 3CM Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN.Ung thư gan nguyên phát (UTGNP) là một trong những ung thư hay gặp hàng đầu trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Đa số liên quan đến xơ gan (chiếm khoảng 80% các trường hợp). Nguyên nhân hay gặp hàng đầu của xơ gan ở những bệnh nhân ung thư gan là viêm gan vi rút (viêm gan vi rút B ở Châu Á và viêm gan vi rút C ở các nước phát triển Phương Tây và Nhật Bản). Ngoài ra còn có các nguyên nhân thường gặp khác như nghiện rượu, viêm gan do nhiễm mỡ, xơ gan mật…[1]-[2].

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng sinh bệnh học ung thư gan ở những bệnh nhân xơ gan là một quá trình liên tục, trải qua các bước biến đổi khác nhau bắt đầu từ các tổn thương tiền ung thư đến ung thư [3]. Do đó việc theo dõi, sàng lọc định kỳ bằng siêu âm có thể giúp chẩn đoán sớm UTGNP trên những bệnh nhân xơ gan [4].
Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán xác định UTGNP là mô bệnh học, tuy nhiên có thể chẩn đoán bệnh dựa vào các phương pháp chẩn đoán hình ảnh có sử dụng thuốc đối quang như cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ hay siêu âm tương phản [5]. 
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về ung thư gan sớm trên bệnh nhân xơ gan sử dụng các phương tiện siêu âm, cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ trong đó cộng hưởng từ được thấy là phương pháp hiệu quả có nhiều ưu điểm. 
Tại Việt Nam, đã có những nghiên cứu về đặc điểm hình ảnh và giá trị của siêu âm, cắt lớp vi tính cũng như cộng hưởng từ trong chẩn đoán ung thư gan. Tuy nhiên đa số nghiên cứu về ung thư gan nói chung, bao gồm cả u lớn và nhỏ, trên đối tượng xơ gan cũng như không xơ gan [6-8].  Với mục đích bổ sung thêm hiểu biết về ung thư gan sớm ở bệnh nhân xơ gan trên hình ảnh chụp cộng hưởng từ chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với hai mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ ung thư gan nguyên phát  ≤ 3 cm ở bệnh nhân xơ gan.
2.    Đánh giá giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán ung thư gan nguyên phát  ≤ 3 cm ở bệnh nhân xơ gan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.     Ferlay J, Bray F, Forman D, et al. (2010). Estimates of worldwide burden of cancer in 2008: GLOBOCAN 2008. Int. J. Cancer, 127, 2893-2917.
2.     Nguyễn Bá Đức (2006), Nghiên cứu dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị, phòng chống một số bệnh ung thư ở Việt Nam(vú, gan, dạ dày, phổi, máu), BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, BỆNH VIỆN K., (KC-10-06), 
3.     Choi B.I. (1998). Hepatocarcinogenesis in Liver Cirrhosis: Imaging Diagnosis. J Korean Med Sci, 13, 103-116.
4.     Bruix J, Sherman M. (2011). Management of Hepatocellular Carcinoma: An Update. HEPATOLOGY, Vol. 53 (No. 3), 1020-1023.
5.     Bruix J, Sherman M, Llovet J.M. (2001). Clinical management of Hepatocellular Carcinoma. Conclusion of Barcelona -2000 EASL conference. Journal of Hepatology, 35, 421-430.
6.     Mai Hồng Bàng, Trần Văn Riệp, Tạ Long. (2006). Đặc điểm siêu âm, siêu âm Doppler màu và giá trị của nó trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan. Tạp chí Y học Việt Nam, số đặc biệt tháng 12/2006 ( 112), 189-195.
7.     Nguyễn Phước Bảo Quân (2003), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh ung thư tế bào gan nguyên phát.bằng kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính vòng xoắn 3 thì sau tiêm thuốc cản quang, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội, 28-45.
8.     Huỳnh Quang Huy, Phạm Minh Thông, Đào Văn Long. (2013). Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và vai trò của cộng hưởng từ trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan. Y học thực hành, số 11, tr 3-5.
9.     Leong T. Y.-M, Leong A. S.-Y. (2005). Epidemiology and carcinogenesis of hepatocellular carcinoma. HPB, 7, 5-15.
10.     Venook A.P, Furuse J, De Guevara L.L et al. (2010). The Incidence and Epidemiology of Hepatocellular Carcinoma:A Global and Regional Perspective The Oncologist, 15, 5-13.
11.     Trần Tấn Bình, Nguyễn Xuân Huyền. (1965). Nhận xét lâm sàng ung thư gan nguyên phát trên 109 ca ở miền Bắc Việt Nam. Y học Việt Nam, Số 2-3, tr 56-67.
12.     Franco Trevisani F, M. D, Paola E. D.lntino, M.D, Caraceni P, M.D. (1995). Etiologic Factors and Clinical Presentation of Hepatocellular carcinoma: Differences between Cirrhotic and Noncirrhotic Italian Patients. CANCER, Volume 75 (No. 9), 2220-2232.
13.     Agostino Colli A, M. D, Fraquelli M, M.D, Casazza G, Ph.D. (2006). Accuracy of Ultrasonography, Spiral CT, Magnetic Resonance, and Alpha-Fetoprotein in Diagnosing Hepatocellular Carcinoma: A Systematic Review. American Journal of Gastroenterology, 101, 513-523.
14.     Omata M, Lesmana L. A, Tateishi R. (2010). Asian Pacific Association for the Study of the Liver consensus recommendations on hepatocellular carcinoma. Hepatol Int, 4, 439-474.
15.    Jelic S, Sotiropoulos G. C. (2010). Hepatocellular carcinoma: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up. Annals of Oncology, 21 v59-v64.
16.     Wee A.(2011). Fine-Needle Aspiration Biopsy of Hepatocellular Carcinoma and Related Hepatocellular Nodular Lesions in Cirrhosis: Controversies, Challenges, and Expectations. Pathology Research International, Article ID 587936, 17 pages.
17.     Nguyễn Đại Bình, Phạm Duy Hiển, Nguyễn Trường Kiên. (2006). Sinh thiết kim Hepafix chẩn đoán ung thư gan tại bệnh viện K. Y học Việt Nam, số đặc biệt tháng 12/2006, Trang 227-234.
18.     Tanaka S,Kitamura T, Shingi Imaoka S. (1983). Hepatocellular carcinoma: sonographic and histologic correlation. American Roentgen Ray Society, AJR, 140, 701-707.
19.     Miller W.J, Federle M.P, Campbell W.L. (August 1991). Diagnosis and staging of hepatocellular carcinoma: comparison of CT and Sonography in 36 liver transplantation patients. AJR, 157, 303-306.
20.     Tanaka K, Ioue S, Numata K. (March 1992). Color Doppler Sonography of Hepatocellular Carcinoma Before and After Treatment by transcatheter arterial embolization. AJR, 158, 541-546.
21.     Tanaka K, Numata K, Okazaki H. (1993). Diagnosis of portal vein thrombosis in patients with hepatocellular carcinoma: efficacy of color Doppler sonography compared with angiography. AJR, 160, 1279-1283.
22.     Outwater E.K. MD(April 2010). Imaging of the Liver for Hepatocellular Cancer. . Cancer Control, 17 (2), 72-82.
23.     Yaqoob B.J, Usman M.U,  Munir K. (March 2004). The Evaluation of Hepatocellular Carcinoma with Biphasic Contrast enhanced Helical CT Scan. J Pak Med Assoc, 54 (3), P123-127.
24.     Hussain S.M,  Zondervan P.E, IJzermans J.N.M, MD, PhD (2002). Benign versus Malignant Hepatic Nodules: MR Imaging Findings with Pathologic Correlation. Radiographics, 22 (5), P1023-1036.
25.     Willatt M.J, Hussain H.K, MD, Adusumilli S,MD et al (May 2008). MR Imaging of Hepatocellular Carcinoma in the Cirrhotic Liver: Challenges and Controversies. Radiology, 247 (2), 311-320.
26.     Arif-Tiwari H, Kalb B, Chundru S. (2014). MRI of hepatocellular carcinoma: an update of current practices. Diagn Interv Radiol, 20, 209-221.
27.     Llovet J.M, Fuster J and Bruix J. (2004). The Barcelona Approach: Diagnosis, Staging, and Treatment of Hepatocellular Carcinoma. Liver Transplantation, 10 (2, Suppl 1 (February)), S115-S120.
28.     Pons F, Varela M, Llovet J.M. (2005). Staging systems in hepatocellular carcinoma. HPB, 7, 35-41.
29.     Anthony P.P,  Ishark K.G, Nayak N.C et al. (1978). The morphology of cirrhosis. Recommendations on definition, nomenclature, and classification by a working group sponsored by the World Health Organization. Journal of Clinical Pathology, 31, 395-414.
30.     Hoàng Trọng Thảng, Trần Văn Huy, Nguyễn Thị Xuân Thịnh (2014). Giáo trình sau đại học Bệnh tiêu hóa- Gan mật. Đại học Huế – Trường Đại học Y Dược, tr 277-300.
31.     Bonekamp S, Kamel I, Solga S et al. (2009). Can imaging modalities diagnose and stage hepatic fibrosis and cirrhosis accurately? Journal of Hepatology, 50 (1), 17-35.
32.     ColliA , Fraquelli M , Andreoletti M et al. (2003). Severe Liver Fibrosis or Cirrhosis: Accuracy of US for Detection-Analysis of 300 Cases 1. Radiology, 227 (1), 89-94.
33.     Aubé C, Oberti F, Korali N et al. (1999). Ultrasonographic diagnosis of hepatic fibrosis or cirrhosis. Journal of Hepatology, 30 (3), 472-478.
34.     Harbin W.P, Robert N.J, Ferrucci Jr J. T. (1980). Diagnosis of cirrhosis based on regional changes in hepatic morphology: a radiological and pathological analysis. Radiology, 135 (2), 273-283.
35.     Huber A, Ebner L, Heverhagen J. T et al. (2015). State-of-the-art imaging of liver fibrosis and cirrhosis: A comprehensive review of current applications and future perspectives. European Journal of Radiology Open, 
36.     Wanless I. R. (1995). Terminology of nodular hepatocellular lesions. HEPATOLOGY, 22 (3), 983-993.
37.     Lim J. H, Kim E. Y, Lee W. J et al. (1999). Regenerative nodules in liver cirrhosis: findings at CT during arterial portography and CT hepatic arteriography with histopathologic correlation. Radiology, 210 (2), 451-458.
38.     Krinsky G. A, Lee V. S (2000). MR imaging of cirrhotic nodules. Abdominal imaging, 25 (5), 47.1-482.
39.     Zhang J, Krinsky G. A. (2004). Iron‐containing nodules of cirrhosis. NMR in Biomedicine, 17 (7), 459-464.
40.     Watanabe A, Ramalho M, AlObaidy M et al.(2015). Magnetic resonance imaging of the cirrhotic liver: An update. World journal of hepatology, 7 (3), 468.
41.     Krinsky G. A, Lee V. S, Nguyen M. T et al. (2001). Siderotic Nodules in the Cirrhotic Liver at MR Imaging with Explant Correlation: No Increased Frequency of Dysplastic Nodules and Hepatocellular Carcinoma 1. Radiology, 218 (1), 47-53.
42.     Takayama T, Kosuge T, Yamazaki S et al. (1990). Malignant transformation of adenomatous hyperplasia to hepatocellular carcinoma. The Lancet, 336 (8724), 1150-1153.
43.     Goshima S, Kanematsu M, Matsuo M et al. (2004). Nodule‐in‐nodule appearance of hepatocellular carcinomas: Comparison of gadolinium‐enhanced and ferumoxides‐enhanced magnetic resonance imaging. Journal of magnetic resonance imaging, 20 (2), 250-255.
44.     L. European Association For The Study Of The.(2012). EASL-EORTC clinical practice guidelines: management of hepatocellular carcinoma. Journal of Hepatology, 56 (4), 908-943.

45.     Forner A,Vilana R, Ayuso C.(2008). Diagnosis of Hepatic Nodules 20 mm or Smaller in Cirrhosis: Prospective Validation  of the Noninvasive Diagnostic Criteria for Hepatocellular Carcinoma. HEPATOLOGY, 47 (97-104).
46.     Rhee M. H, Kim M-J, Park M-S and Kim K.A.(2012). Differentiation of early hepatocellular carcinoma from benign hepatocellular nodules on gadoxetic acid-enhanced MRI. The British Journal of Radiology, 85 837-844.
47.     Chou C.T, Chou J-M, Chang T.A.(2013). Differentiation between dysplastic nodule and early-stage hepatocellular carcinoma: The utility of conventional MR imaging. World J Gastroenterol, November 14 (19(42)), 7433-7439.
48.    Chen M.L, Zhang X.-Y, Qi L.P.(2014). Diffusion-weighted images (DWI) without ADC values in assessment of small focal. Chinese Journal of Cancer Research, 26 (1), 38-47.
49.     Khan A.S, Hussain H. K, Johnson T.D.(2010). Value of Delayed Hypointensity and Delayed Enhancing Rim in Magnetic Resonance Imaging Diagnosis of Small Hepatocellular Carcinoma in the Cirrhotic Liver. Journal of magnetic resonance imaging, 32, 360-366 
50.     Huỳnh Phương Hải, Võ Tấn Đức, Phạm Ngọc Hoa.(2009). Khảo sát động  bắt thuốc tương phản trên cộng hưởng từ của ung thư biểu mô tế bào gan. Y Hoc TP. Ho Chi Minh, 13 (Supplement of No 1), 278 – 283 
51.     Cruite I, Schroeder M, Merkle E.M et al.(2010). Gadoxetate disodium-enhanced MRI of the liver: part 2, protocol optimization and lesion appearance in the cirrhotic liver. American Journal of Roentgenology, 195 (1), 29-41.
52.     Đặng Thị Thúy (2002). Tìm hiểu tỉ lệ nghiện rượu, nhiễm virus viêm gan B, Cở bệnh nhân viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai. Luận văn thạc sĩ y học. Trường đại học y Hà Nội. Chuyên ngành nội khoa., Mã số 3.01.31. 
53.     Sanyal A. J, Yoon S. K, Lencioni R.(2010). The etiology of hepatocellular carcinoma and consequences for treatment. The Oncologist, 15 (Supplement 4), 14-22.
54.     Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Vinh Hà, Đỗ Hòa Bình (2007). Nhận xét một số dấu ấn viêm gan B trong huyết thanh ở bệnh nhân ung thư gan. Y học Việt Nam, 3 (47-52), 
55.     Okajima C, Arii S, Tanaka S et al.(2015). Prognostic role of Child-Pugh score 5 and 6 in hepatocellular carcinoma patients who underwent curative hepatic resection. The American Journal of Surgery, 209 (1), 199-205.
56.     Liu C, Xiao G.-Q, Yan L-N et al.(2013). Value of α-fetoprotein in association with clinicopathological features of hepatocellular carcinoma. World journal of gastroenterology: WJG, 19 (11), 1811.
57.     Lee H. Y, Jung J. H, Kang Y. S et al. (2004). Clinical significance of transiently elevated serum AFP level in developing hepatocellular carcinoma in HBsAg positive-liver cirrhosis. The Korean journal of gastroenterology= Taehan Sohwagi Hakhoe chi, 43 (4), 252-259.
58.     Snowberger N, Chinnakotla S, Lepe R. M et al. (2007). Alpha fetoprotein, ultrasound, computerized tomography and magnetic resonance imaging for detection of hepatocellular carcinoma in patients with advanced cirrhosis. Alimentary pharmacology & therapeutics, 26 (9), 1187-1194.
59.     Lok A. S, Sterling R. K, Everhart J. E et al. (2010). Des-γ-carboxy prothrombin and α-fetoprotein as biomarkers for the early detection of hepatocellular carcinoma. GASTROENTEROLOGY, 138 (2), 493-502.
60.     Faria S.C, Ganesan K, Mwangi I et al. (2009). MR Imaging of Liver Fibrosis: Current State of the Art 1. Radiographics, 29 (6), 1615-1635.
61.     Tanaka S, Kitamura T, Nakanishi K et al. (1990). Effectiveness of periodic checkup by ultrasonography for the early diagnosis of hepatocellular carcinoma. CANCER, 66 (10), 2210-2214.
62.     Cottone M, Turri M, Caltagirone M et al.(1994). Screening for hepatocellular carcinoma in patients with Child’s A cirrhosis: an 8-year prospective study by ultrasound and alphafetoprotein. Journal of Hepatology, 21 (6), 1029-1034.
63.     Liu W-Y., Jin Y, Rong R.-H et al.(2003). Multi-phase helical CT in diagnosis of early hepatocellular carcinoma. Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 2 (1), 73-76.
64.     Đ. T. Chương (2002). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm của điều trị phẫu thuật ung thư gan nguyên phát. Luận văn thạc sĩ y học. Trường đại học y Hà Nội, 
65.     Jeong Y. Y,Mitchell D. G, Kamishima T.(2002). Small (< 20 mm) enhancing hepatic nodules seen on arterial phase MR imaging of the cirrhotic liver: clinical implications. American Journal of Roentgenology, 178 (6), 1327-1334.
66.     Kelekis N. L, Semelka R. C, Worawattanakul S et al. (1998). Hepatocellular carcinoma in North America: a multiinstitutional study of appearance on T1-weighted, T2-weighted, and serial gadolinium-enhanced gradient-echo images. AJR. American journal of roentgenology, 170 (4), 1005-1013.
67.     Bartolozzi C, Cioni D, Donati F et al. (2001). Focal liver lesions: MR imaging-pathologic correlation. European radiology, 11 (8), 1374-1388.
68.     Bartolozzi C, Crocetti L, Della Pina M. C.(2006). How to differentiate liver lesions in cirrhosis. JBR-BTR: organe de la Societe royale belge de radiologie (SRBR)= orgaan van de Koninklijke Belgische Vereniging voor Radiologie (KBVR), 90 (6), 475-481.
69.     Kutami R, Nakashima Y, Nakashima O et al.(2000). Pathomorphologic study on the mechanism of fatty change in small hepatocellular carcinoma of humans. Journal of Hepatology, 33 (2), 282-289.
70.     Parikh T, Drew S. J, Lee V. S et al.(2008). Focal Liver Lesion Detection and Characterization with Diffusion-weighted MR Imaging: Comparison with Standard Breath-hold T2-weighted Imaging 1. Radiology, 246 (3), 812-822.
71.     Chen M.-L, Zhang X.-Y, Qi L.-P et al. (2014). Diffusion-weighted images (DWI) without ADC values in assessment of small focal nodules in cirrhotic liver. Chinese Journal of Cancer Research, 26 (1), 38.
72.     Nasu K, Kuroki Y, Tsukamoto T et al.(2009). Diffusion-weighted imaging of surgically resected hepatocellular carcinoma: imaging characteristics and relationship among signal intensity, apparent diffusion coefficient, and histopathologic grade. American Journal of Roentgenology, 193 (2), 438-444.
73.     Heo S. H, Jeong Y. Y, Shin S. S et al.(2010). Apparent diffusion coefficient value of diffusion-weighted imaging for hepatocellular carcinoma: correlation with the histologic differentiation and the expression of vascular endothelial growth factor. Korean Journal of Radiology, 11 (3), 295-303.
74.     Ueda O.K, Kitao A. (2014). Tumor hemodynamics and Hepatocarcinogenesis: Radio-Pathological Correlations and Outcomes of Carcinogenic Hepatocyte Nodules. ISRN Hepatology, Article ID 607628, 11p.
75.     Jang H.-J, Kim T. K, Burns P. N et al. (2007). Enhancement Patterns of Hepatocellular Carcinoma at Contrast-enhanced US: Comparison with Histologic Differentiation 1. Radiology, 244 (3), 898-906.
76.     Yoon S. H, Lee J. M, So Y. H et al.(2009). Multiphasic MDCT enhancement pattern of hepatocellular carcinoma smaller than 3 cm in diameter: tumor size and cellular differentiation. American Journal of Roentgenology, 193 (6), W482-W489.
77. Tang Y, Yamashita Y, Arakawa A et al. (1999). Detection of hepatocellular carcinoma arising in cirrhotic livers: comparison of gadolinium-and ferumoxides-enhanced MR imaging. AJR. American journal of roentgenology, 172 (6), 1547-1554.
78.     Burrel M, Llovet J. M, Ayuso C et al.(2003). MRI angiography is superior to helical CT for detection of HCC prior to liver transplantation: an explant correlation. HEPATOLOGY, 38 (4), 1034-1042.
79.     Nam C. Y, Chaudhari V, Raman S. S et al.(2011). CT and MRI improve detection of hepatocellular carcinoma, compared with ultrasound alone, in patients with cirrhosis. Clinical Gastroenterology and Hepatology, 9 (2), 161-167.
80.     Lee M. H, Kim S. H, Park M. J et al. (2011). Gadoxetic acid-enhanced hepatobiliary phase MRI and high-b-value diffusion-weighted imaging to distinguish well-differentiated hepatocellular carcinomas from benign nodules in patients with chronic liver disease. American Journal of Roentgenology, 197 (5), W868-W875.
81.     Le Moigne F, Durieux M, Bancel B et al.(2012). Impact of diffusion-weighted MR imaging on the characterization of small hepatocellular carcinoma in the cirrhotic liver. Magnetic resonance imaging, 30 (5), 656-665.
82.     Hwang J, Kim S. H, Lee M. W et al. (2014). Small (≤ 2 cm) hepatocellular carcinoma in patients with chronic liver disease: comparison of gadoxetic acid-enhanced 3.0 T MRI and multiphasic 64-multirow detector CT. The British Journal of Radiology, 
83.     Kim Y. K, Kim C. S, Kwak H. S et al.(2004). Three‐dimensional dynamic liver MR imaging using sensitivity encoding for detection of hepatocellular carcinomas: Comparison with superparamagnetic iron oxide‐enhanced MR imaging. Journal of magnetic resonance imaging, 20 (5), 826-837.
84.     Sangiovanni A, Manini M. A, Iavarone M et al.(2010). The diagnostic and economic impact of contrast imaging techniques in the diagnosis of small hepatocellular carcinoma in cirrhosis. Gut, 59 (5), 638-644.
85.     Khalili K, Kim T. K, Jang H. J et al.(2011). Optimization of imaging diagnosis of 1-2 cm hepatocellular carcinoma: an analysis of diagnostic performance and resource utilization. J Hepatol, 54 (4), 723-728.
86.     Rimola J, Forner A, Tremosini S et al. (2012). Non-invasive diagnosis of hepatocellular carcinoma </= 2 cm in cirrhosis. Diagnostic accuracy assessing fat, capsule and signal intensity at dynamic MRI. J Hepatol, 56 (6), 1317-1323.
87.     Matsui O, Kadoya M, Kameyama T et al.(1991). Benign and malignant nodules in cirrhotic livers: distinction based on blood supply. Radiology, 178 (2), 493-497.
88.     Hayashi M, Matsui O, Ueda K et al.(1999). Correlation between the blood supply and grade of malignancy of hepatocellular nodules associated with liver cirrhosis: evaluation by CT during intraarterial injection of contrast medium. AJR. American journal of roentgenology, 172 (4), 969-976.
89.     Tajima T, Honda H, Taguchi K et al. (2002). Sequential hemodynamic change in hepatocellular carcinoma and dysplastic nodules: CT angiography and pathologic correlation. American Journal of Roentgenology, 178 (4), 885-897.
90.     Quaia E, De Paoli L, Pizzolato R. (2013). Predictors of Dysplastic Nodule Diagnosis in Patients With Liver Cirrhosis on Unenhanced and Gadobenate Dimeglumine- Enhanced MRI With Dynamic and Hepatobiliary Phase. AJR, 200, 553-562.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.  ĐẠI CƯƠNG VỀ UTGNP    3
1.1.1. Đặc điểm dịch tễ học của UTGNP    3
1.1.2.  Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân UTGNP.    4
1.1.3. Vai trò của xét nghiệm chất chỉ điểm ung thư gan-Alpha Foeto Protein (AFP)    4
1.1.4. Xét nghiệm tế bào học và mô bệnh học    6
1.1.5.  Đặc điểm hình ảnh UTGNP trên các phương pháp chẩn đoán hình ảnh    7
1.1.6. Phân chia giai đoạn của UTGNP    11
1.1.7. Chẩn đoán và điều trị UTGNP    12
1.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ XƠ GAN VÀ CÁC NỐT TRÊN GAN XƠ .    14
1.2.1. Đại cương về xơ gan    14
1.3. NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐOÁN SỚM UTGNP TRÊN XƠ GAN.    22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    25
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU    26
2.4. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU    26
2.5. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU    30
2.6.  QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU    31
2.6.1. Lưu trữ và quản lý dữ liệu    31
2.6.2. Phân tích và xử lý số liệu    31
2.7. SAI SỐ VÀ KHÔNG CHẾ SAI SỐ.    32
2.8. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU    32
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    33
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN:    33
3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ UTGNP    38
3.2.1. Hình ảnh xơ gan trên CHT:    38
3.2.2. Đặc điểm hình thái của UTGNP trên CHT    38
3.3. GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ    46
3.3.1. Giá trị phát hiện tổn thương của cộng hưởng từ    46
3.3.2. Giá trị chẩn đoán của cộng hưởng từ    48
Chương 4: BÀN LUẬN    51
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU    51
4.1.1. Tuổi    51
4.1.2. Giới    51
4.1.3. Viêm gan và xơ gan    52
4.1.4. Xét nghiệm    53
4.1.5. Alphafetoprotein    53
4.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ CỦA UTGNP.    56
4.2.1. Hình ảnh xơ gan trên cộng hưởng từ    56
4.2.2. Đặc điểm hình thái UTGNP trên cộng hưởng từ    57
4.2.3. Giá trị chẩn đoán của cộng hưởng từ    66
KẾT LUẬN    75
KHUYẾN NGHỊ    77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

 
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1.     Tuổi của các bệnh nhân nghiên cứu (tuổi).    33
Bảng 3.2.     Giá trị trung bình của các chỉ số xét nghiệm.    35
Bảng 3.3.     AFP (ng/ml) theo nhóm kích thước    37
Bảng 3.4.     Đặc điểm hình thái xơ gan trên CHT    38
Bảng 3.5.     Phân loại u theo kích thước    40
Bảng 3.6.     Đặc điểm hình thái của UTGNP trên CHT    40
Bảng 3.7.     Tính chất bắt thuốc của u sau tiêm thuốc đối quang từ.    42
Bảng 3.8.     Tính chất thải thuốc của các u.    44
Bảng 3.9.     Tính chất bắt thuốc viền thì muộn    45
Bảng 3.10.     Độ nhạy của các chuỗi xung CHT phát hiện u    46
Bảng 3.11.      Những dấu hiệu gợi ý chẩn đoán UTGNP trên xơ gan.    48
Bảng 3.12.      Phối hợp các dấu hiệu chẩn đoán UTGNP    50

 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.     Biểu đồ phân bố giới tính    33
Biều đồ 3.2.     Biểu đồ các  nguyên nhân xơ gan.    34
Biểu đồ 3.3.     Biểu đồ phân bố theo thang điểm Child-Pugh.    34
Biểu đồ 3.4.     Phân bố giá trị AFP huyết thanh    36
Biểu đồ 3.5.     Phân bố giá trị AFP    37
Biểu đồ 3.6.     Biểu đồ đường kính của các u gan.    39

 
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1.     Hình ảnh nốt trong nốt của UTGNP trên cộng hưởng từ. Trích dẫn từ Radiopedia.org    9
Hình 1.2.     Sơ đồ chẩn đoán theo AASLD 2011    13
Hình 1.3.     Sơ đồ lựa chọn điều trị cho UTGNP áp dụng theo phân loại Barcelona     14
Hình 1.4.     Hình minh họa xơ gan nốt nhỏ và nốt lớn     16
Hình 1.5.     Hình ảnh xơ gan trên cộng hưởng từ. Tài liệu trích dẫn      19
Hình 1.6.     Hình ảnh nốt tân tạo. Tài liệu trích dẫn    20
Hình 1.7.     Hình ảnh nốt loạn sản bậc cao. Tài liệu trích dẫn     21
Hình 1.8.     Hình ảnh nốt loạn sản bậc cao tiến triển thành UTGNP     21
Hình 2.1.     Chuỗi xung T2 coronal , độ dày lát cắt 6mm.    28
Hình 2.2.     Chuỗi xung T2 axial, T1 inphase axial, T1 outphase axial.    28
Hình 2.3.     Chuỗi xung T1 axial xóa mỡ sau tiêm. Ảnh T1 axial xóa mỡ sau tiêm thuốc đối quang từ, lát cắt 4mm. A. Thì Động mạch; A. Thì Tĩnh mạch cửa; C. Thì muộn.    28
Hình 2.4.     Chuỗi xung Diffusion với các hệ số khuếch tán b0, b50, b400 và b800.    29
Hình 4.1.     Đặc điểm nguồn cấp máu của tổn thương tiền ung thư và ung thư gan trên xơ gan     71

Leave a Comment