Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ1.5T trong chẩn đoán và phát hiện nguyên nhân chảy máu dưới nhện

Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ1.5T trong chẩn đoán và phát hiện nguyên nhân chảy máu dưới nhện

Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ1.5T trong chẩn đoán và phát hiện nguyên nhân chảy máu dưới nhện. Tai biến mạch máu não là một vấn đề cổ điển, nhưng lại luôn mang tính thời sự. Theo tổchức Y tế thế giới (1990) tỷlệtửvong và tàn phế cao đứng thứ ba sau các bệnh lý tim mạch và ung thư. Chảy máu dưới nhện là một thể của tai biến mạch máu não. Máu từcác mạch vỡchảy vào các khoang dưới nhện và hòa lẫn vào dịch não tủy. Theo nghiên cứu của các nước cho thấy, nguyên nhân chảy máu dưới nhện khoảng 60-70% là do vỡphình động mạch não. Có khoảng 15% các trường hợp chảy máu dưới nhện tử vong trước khi đến viện. Đối với phình động mạch đã vỡ, điều trịsớm trong vòng 24-72 giờ được đề cập tới vì nguy cơ vỡ trở lại cao với xấp xỉ 20% trong vòng hai tuần đầu sau khi có chảy máu dưới nhện [17], [18], [28]. 

Chảy máu dưới nhện xảy ra ởmọi lứa tuổi, từtrẻsơsinh cho đến người cao tuổi. Tuy tỷlệmắc bệnh thấp hơn chảy máu não và nhồi máu, nhưng bệnh diễn biến lại rất phức tạp, việc tiên lượng và điều trịcòn gặp nhiều khó khăn, phụthuộc rất nhiều vào chẩn đoán sớm và nguyên nhân gây bệnh. 
Ngày nay với sựtiến bộvượt bậc của chuyên ngành chẩn đoán hình ảnh, không chỉdừng lại ởchẩn đoán xác định chảy máu dưới nhện, tìm ra được nguyên nhân gây chảy máu mà còn điều trịnút phình mạch não bằng can thiệp nội mạch. 
Cộng hưởng từvà chụp cắt lớp vi tính rất có giá trịchẩn đoán chảy máu dưới nhện. Chụp CLVT trong vòng 24h đầu sau khi đột quỵcó thểphát hiện ra chảy máu dưới nhện tới 95% [34]. Giai đoạn bán cấp và muộn xung T2* có viền giảm tín hiệu do thoái hóa hemosiderin bềmặt khoang dưới nhện và tồn tại lâu dài, khẳng định di chứng của xuất huyết dưới nhện[18],[28]. Mặt khác, cộng hưởng từlà phương tiện chẩn đoán phình mạch nội sọkhông xâm nhập, rất chính xác và không có nguy cơtai biến nhưchụp mạch số hóa xóa nền [5],[14],[17],[18]. 

Tuy nhiên chỉcó ởnhững bệnh viện tuyến trung ương mới được trang bị đầy đủmáy chụp cắt lớp vi tính, máy cộng hưởng từtừlực 1,5Tesla trởlên, máy chụp mạch sốhóa xóa nền. Đối với bệnh viện tuyến tỉnh trang bịmáy cộng hưởng từtừlực 1.5 Tesla, đủ đểchẩn đoán chảy máu dưới nhện và phát hiện một sốnguyên nhân gây chảy máu. Với mong muốn góp phần chẩn đoán nguyên nhân xuất huyết dưới nhện không do chấn thương trên CHT 1.5T, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ1.5T trong chẩn đoán và phát hiện nguyên nhân chảy máu dưới nhện”với hai mục tiêu: 
1.  Mô tả đặc điểm hình ảnh chảy máu dưới nhện trên cộng hưởng từ. 
2.  Nghiên cứu giá trịcủa cộng hưởng từ1.5T trong chẩn đoán nguyên nhân chảy máu dưới nhện
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………….. 1 
Chương 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………. 3
1.1. Lịch sửnghiên cứu chảy máu dưới nhện ởViệt Nam và thếgiới……… 3 
1.1.1.Thếgiới……………………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Việt Nam……………………………………………………………………………… 4
1.2. Đặc điểm giải phẫu màng não, khoang dưới nhện và mạch máu não… 5 
1.2.1. Đặc điểm giải phẫu màng não, khoang dưới nhện……………………. 5
1.2.2. Màng cứng:…………………………………………………………………………. 5
1.2.3.Màng nhện:………………………………………………………………………….. 6
1.2.4. Màng mềm:………………………………………………………………………….. 6
1.2.5. Khoang dưới nhện:………………………………………………………………. 6
1.2.6. Hạt nhện:…………………………………………………………………………….. 7
1.2.7. Các mạch máu của màng não:……………………………………………….. 7
1.2.8. Hệthống não thất:……………………………………………………………….. 8
1.2.9. Hệthống động mạch não………………………………………………………. 9
1.2.10. Hệtĩnh mạch não:…………………………………………………………….. 12
1.3. Nguyên nhân và cơchếchảy máu dưới màng nhện………………………. 12 
1.3.1. Nguyên nhân chảy máu dưới nhện………………………………………… 12
1.3.2. Cơchếbệnh sinh chảy máu dưới nhện………………………………….. 16
1.4. Lâm sàng chảy máu dưới nhện…………………………………………………… 17 
1.5. Biến chứng chảy máu dưới nhện…………………………………………………. 18 
1.5.1.Co thắt mạch não………………………………………………………………… 18
1.5.2.Chảy máu tái phát……………………………………………………………….. 19
1.5.3. Ứnước não thất…………………………………………………………………. 19
1.5.4. Các rối loạn bệnh lý khác……………………………………………………. 20
1.6. Chẩn đoán hình ảnh và các xét nghiệm……………………………………….. 20 
1.6.1. Xét nghiệm dịch não tủy………………………………………………………. 20
1.6.2. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh………………………………….. 20
1.7. Chẩn đoán………………………………………………………………………………… 28 
1.8. Điều trị…………………………………………………………………………………….. 28 
1.8.1.Điều trịnội khoa…………………………………………………………………. 28
1.8.2. Điều trịngoại khoa…………………………………………………………….. 28
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 31
2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………… 31 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………. 31
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………… 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 31 
2.2.1. Thiết kếnghiên cứu…………………………………………………………….. 31
2.2.2. Cỡmẫu nghiên cứu…………………………………………………………….. 31
2.2.3. Các biến sốnghiên cứu……………………………………………………….. 32
2.3. Xửlý sốliệu…………………………………………………………………………….. 34 
2.4. Phương tiện kỹthuật khi tiến hành nghiên cứu…………………………….. 34 
2.5. Quy trình nghiên cứu………………………………………………………………… 35 
2.6. Kỹthuật chụp CHT và DSA………………………………………………………. 35 
2.6.1. Kỹthuật chụp CHT…………………………………………………………….. 35
2.6.2. Kỹthuật chụp mạch sốhóa xóa nền……………………………………… 36
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………….. 37 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 38
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu………………………………………… 38 
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới………………………….. 38
3.1.2. Tình trạng ý thức bệnh nhân khi vào viện………………………………. 39
3.1.3. Thời điểm chụp CHT…………………………………………………………… 40
3.1.4. Triệu chứng lâm sàng…………………………………………………………. 40
3.1. 5. Phân loại lâm sàng theo Hunt – Hess…………………………………… 41
3.2. Đặc điểm chảy máu dưới nhện trên CHT ……………………………………… 41
3.2.1. Vịtrí chảy máu trên phim CHT…………………………………………….. 41
3.2.2. Tín hiệu chảy máu dưới nhện trên cộng hưởng từ…………………… 42
3. 3. Phát hiện nguyên nhân chảy máu dưới nhện trên cộng hưởng từ……. 45 
3.3.1. Tín hiệu mạch trên chuỗi xung TOF 3D………………………………… 45
3.3.2. Phát hiện phình mạch não trên CHT…………………………………….. 46
3.3.3. Phát hiện dịdạng thông động tĩnh mạch não trên CHT…………… 47
3.3.4. Đặc điểm dịdạng động tĩnh mạch não trên CHT……………………. 48
3.3.5. Đặc điểm phình mạch não trên CHT và chụp mạch sốhóa xóa nền..50
3.4. Kết quả điều trị…………………………………………………………………………. 53 
Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 54
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu…………………………………………………. 54 
4.1.1. Tuổi…………………………………………………………………………………… 54
4.1.2. Giới…………………………………………………………………………………… 54
4.1.3. Thời điểm chụp CHT…………………………………………………………… 55
4.1.4. Ý thức bệnh nhân khi vào viện……………………………………………… 56
4.1.5. Triệu chứng lâm sàng…………………………………………………………. 56
4.2. Đặc điểm hình ảnh chảy máu dưới nhện trên CHT……………………….. 57 
4.2.1. Vịtrí chảy máu dưới nhện……………………………………………………. 57
4.2.2. Tín hiệu chảy máu dưới nhện trên CHT………………………………… 58
4.3. Phát hiện nguyên nhân chảy máu dưới nhện trên CHT………………….. 61 
4.3.1. Vỡphình mạch não……………………………………………………………. 61
4.3.2. Do dịdạng động tĩnh mạch não……………………………………………. 65
4.3.3. Nguyên nhân bệnh lý mạch máu…………………………………………… 67
4.3.4. Không tìm thấy nguyên nhân……………………………………………….. 68
4.4. Hạn chếcủa đềtài…………………………………………………………………….. 68 
4. 5. Kết quả điều trị………………………………………………………………………… 68 
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….70 
MỘT SỐBỆNH ÁN MINH HỌA.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng việt 
1.  Nguyễn Thanh Bình(1999), “ Nhận xét 35 trường hợp dịdạng mạch máu não vềchẩn đoán và điều trị”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú , Trường Đại Học Y hà Nội. 
2.  Lâm Văn Chế(2001),“ Dịdạng mạch máu não”, Bài giảng thần kinh (dành cho cao học, nội trú), 57-62. 
3.  Dư Đức Chiến, Bùi Văn Giang, Phạm Minh Thông, H.Deramond, L Pierrot(2002), “Nghiên cứu một số đặc điểm hình ảnh dị dạng động tĩnh mạch trong não và kết quảbước đầu điều trịbằng gây tắc qua lòng mạch”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹnội trú trường Đại Học Y hà Nội. 
4.  Hoàng Văn Cúc và cộng sự(2001),”Góp phần nghiên cứu các động mạch cấp máu cho não người trưởng thành Việt Nam”, Đềtài nghiên cứu cấp bộ. 
5.  Nguyễn Quốc Dũng, Hoàng Đức Kiệt, Phạm Đức Hiệp(2004),“Ứng dụng kỹthuật cộng hưởng từtrong chẩn đoán bệnh lý mạch máu não”, Báo cáo hội nghị điện quang và y học hạt nhân Việt – Pháp lần thứ2. 
6.  Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Thường Xuân, Nguyễn Văn Diễn(1962), “ Vài nhận xét vềlâm sàng, tiên lượng, điều trịphẫu thuật phồng động mạch não”. Y học Việt Nam, Tổng hội Y học Việt Nam, 4, 3-11. 
7.  Nguyễn Văn Đăng(1985), “Nhân 25 Trường hợp dịdạng mạch máu não”. Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, 71-73. 
8.  Nguyễn Văn Đăng(1990), “Góp phần nghiên cứu lâm sàng chẩn đoán và xử trí xuất huyết nội sọngười trẻdưới 50”. Luận án phó tiến sĩTrường đại học Y Hà Nội. 
9.  Nguyễn ThếHào, Lê Hồng Nhân, Lý Ngọc Liên, Dương Chạm Uyên(2004), “Kết quả điều trịphẫu thuật túi phình động mạch não vỡ tại khoa phẫu thuật thần kinh – Bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí y học Việt Nam (Tổng hội y dược học Việt Nam) số đặc biệt 8-2004, 244- 294. 
10.  Lê Đức Hinh(1992). “Tửvong do tai biến mạch máu não tại bệnh viện Bạch Mai”. Tóm tắt báo cáo Hội nghịkhoa học chuyên đềtai biến mạch máu não, kỷniệm 90 năm thành lập Trường đại học Y Hà Nội. 
11.  Phạm ThịHiền(1993), “Một sốnhận xét lâm sàng, chẩn đoán và xửtrí xuất huyết dưới nhện”,Luận văn tốt nghiệp bác sỹchuyên khoa cấp II. 
12.  Nguyễn Minh Hiện, Phạm Đình Đài(2006). “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân chảy máu não ởngười lớn không có tiền sửtăng huyết áp”. Hội nghịkhoa học lần thứ6, hội thần kinh học Việt Nam. 
13.  Vi Quốc Hoáng, Trần Văn Tuấn(2006). “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính ởbệnh nhân chảy máu não không do sang chấn”. Hội nghịkhoa học lần thứ6, hội thần kinh học Việt Nam, 254- 259. 
14.  Hoàng Đức Kiệt(1994) ”Chẩn đoán Scanner sọnão”, Giáo trình cao học Thần Kinh- Bộmôn thần kinh trường Đại Học Y Hà nội 
15.  Võ Hồng Khôi(2003) “Nghiên cứu một số  đặc điểm lâm sàng và Doppler xuyên sọ ởbệnh nhân chảy máu dưới nhện không do chấn thương.” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội. 
16.  Lê Thúy Lan, Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông(2010)” Nghiên cứu giá trịchụp mạch cộng hưởng từxung mạch TOF 3D theo dõi sau nút phình mạch não”, Tạp chí Y học Việt Nam. 
17.  Vũ Đăng Lưu(2005)” Nghiên cứu điều trịphình động mạch não bằng phương pháp can thiệp nội mạch”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹnội trú trường Đại Học Y Hà Nội. 
18.   Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông(2008),” Kết quảvà kinh nghiệm điều trị phình động mạch não tại Bệnh Viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Việt Nam. 
19.  Vũ Đăng Lưu, Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông(2008), “ Nghiên cứu giá trịchụp mạch cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đoán phình động mạch não” Tạp chí Y học Việt Nam. 
20.  Hồ Hữu Lương(2002),“ Tai biến mạch máu não”. Nhà xuất bản Y học. 
21.   Đặng Hồng Minh(2008), ”Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng , hình ảnh học chảy máu dưới nhện ởngười cao tuổi”, Luận văn thạc sỹ.  
22.  Nguyễn Ngọc Sơn(2011), ”Nghiên cứu giá trị của CHT 1.5T trong chẩn đoán chảy máu não”. Luận văn thạc sỹ. 
23.  Trần Đức Quang và cộng sự(2007), “ Nguyên lý và kỹthuật chụp cộng hưởng từ”. Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố HồChí Minh. 
24.  Đàm Duy Thiên(2003), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng ởbệnh nhân chảy máu dưới nhện trên 15 tuổi” . luận án tiến sỹ Y học. Học viện Quân Y. 
25.  Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương(1996), “ Một số đặc điểm lâm sàng của chảy máu dưới nhện”, Công trình nghiên cứu khoa học – Bệnh Viện Bạch Mai, 125- 130. 
26.  Lê Văn Thính(1998), “ Chẩn đoán và điều trị dị dạng mạch máu não”. Kỷyếu công trình khoa học Bệnh viện Bạch Mai, 143-150. 
27.  Lê Văn Thính(2002), “ Hình ảnh Doppler xuyên sọtrong chẩn đoán co thắt mạch máu não do chảy máu dưới nhện”. Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, 2, 300-309. 
28.   Phạm Minh Thông(2004), “ Kết quả ban đầu của điều trịphình động mạch não bằng can thiệp nội mạch”,Tạp chí Y học Việt nam (tổng hội y dược học Việt Nam), số đặc biệt 8-2004, 217-221. 
29.  Đinh Văn Thuyết(2010), “ Nhận xét mối liên quan giữa các đặc điểm hình ảnh chụp mạch sốhóa xóa nền với một sốbiểu hiện lâm sàng thường gặp của dịdạng thông động – tĩnh mạch não”. Luận văn thạc sĩ y học Trường đại học Y Hà Nội. 
30.  Lê Văn Trường, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Hoàng Ngọc, Nguyễn ThịTâm, ĐỗMai Huyền, Trần Ngọc Uyên(2004), “ Phồng động mạch não, nhận xét đặc điểm lâm sàng và kinh nhiệm bước đầu điều trịbằng can thiệp nội mạch”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt 8-2004, 228-235. 
31.  Lê Xuân Trung(1988), “ Phồng động mạch và dịdạng động mạch”. Bệnh lý ngoại thần kinh. Nhà xuất bản Thanh niên Thành Phố HồChí Minh, 341- 350

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment