NGHIÊN cứu đặc điểm hình ảnh và GIá TRị của X – QUANG trong CHẩN ĐOáN u răng (odontoma)

NGHIÊN cứu đặc điểm hình ảnh và GIá TRị của X – QUANG trong CHẩN ĐOáN u răng (odontoma)

NGHIÊN cứu đặc điểm hình ảnh và GIá TRị của X – QUANG trong CHẩN ĐOáN  u răng (odontoma)
LÊ NGỌC TUYẾN
Đại học Răng Hàm Mặt
ĐẶT VẤN ĐỀ
U răng (Odontoma) là một loại U có nguồn gốc từrăng  mà  khi  U  đã  phát  triển  đầy  đủ  thì  thành  phần chủ  yếu  của  U  là  men,  ngà  và  có  cả  tủy  và  xương răng (cement). Odontoma được chia làm 2 loại là U răng đa hợp(Compound  Odontoma)  và  U  răng  phức  hợp (Complex Odontoma).
Khỏm  chẩn  đoán  X-quang  cung  cấp  thụng  tincho việc phõn tích đánh giá. Những thông tin đó baogồm vị trí của khối u, mối liên hệ giải phẫu 3 chiều, mức độ cản quang và cấu chúc của tổ chức u, cũngnhư kích cỡ của tổn thương, hỡnh dạng của nú và hỡnh thể đường bao bên ngoài, ảnh hưởng của nótới  các  cấu  trúc  lân  cận  (ví  dụ,  xương,  vỏ  xương, răng, màng xương).Việc xác định thử khối u như u lành, u lành phát triển mạnh, hoặc u ác sớm trong chẩn đo¸n là rất quan trọng. Những sự xác định rừ ràng đó cho ta tập hợp các kế hoạch chẩn đoán tốt và cá bước điều trị.
Việc phân tích đặc điểm hình ảnh của khối u trên phim  X-quang  một  cách  thận  trọng  có  thể  đem  lại những thông tin quan trọng về bản chất và khả năng có  thể  điều  trị  được  hay  không  của  khối  u.  Những dấu  hiệu  hình ảnh  gắn  với  khối  u  được  xem  xét  cụ thể cho biết loại của khối u và đưa ra chẩn đoán cụ thể. Ví dụ, sự xuất hiện của u xương răng và u răng (odontoma)  là  đặc  trưng  mà  chẩn  đoán  xác  định được thực hiện thông qua chẩn đoán hình ảnh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Thụ (1999), Khối u lành tính  xương hàm, Sách giáo khoa răng hàm mặt Tập 2, Nhà xuất bảnY học, trang 104 -122
2. Trần  Văn  Trường  (1999),  U  răng  đa  hợp  nhiềurăng -Compound Odontoma, Tạp chí Y học Việt Nam,số 18, trang 67 -70.
3. Trần  Văn  Trường  (2001),  U  men – xơ – răngxương  hàm  dưới  (Ameloblastic  fibroma – Odontoma)một u lớn hiếm gặp, Tạp chí Y học Việt Nam, trang 1-7.
4. Trần  Văn  Trường  (2002),  Giáo  trình  chẩn  đoánhình ảnh thông dụng trong Răng hàm mặt,Nhà xuất bảnY học,trang 23 -30.
5. Trần  Văn  Trường  (2002),  Nang  và  u  lành  tínhvùng miệng -hàm mặt, Nhà xuất bản Y học, trang 49 -90.
6. Trường Đại học Y Hà Nội (2001), “Chụp cắt lớp vitính  và  tạo  ảnh  bằng  cộng  hưởng  từ”, Bài  giảng  chẩnđoán hình ảnh, Nhà xuất bản Y học, tr. 52-74

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment